Giáo án môn Tập đọc lớp 1 - Tuần 28 đến tuần 35

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh trơn, đọc đúng, nhanh được cả bài : Ngôi nhà

- Đọc đúng các từ khó : hàng xoan. Xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ

- Tìm được tiếng trong bài và ngoài bài, nói được câu có tiếng chứa vần có vần iêu, yêu

- Hiểu được nghĩa các câu thơ trong bài.

- Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nha, hiểu được tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà

- Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích . Nói được một cách tự nhiên về ngôi nhà của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài tập đọc

 

doc 90 trang Người đăng hong87 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập đọc lớp 1 - Tuần 28 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đúng các câu, biết nghỉ hơi đúng ở chỗ dấu phẩy, dấu chấm, sau mỗi dòng thơ và khổ thơ	
- Tìm được các tiếng có vần ăt trong bài . Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc
- Hiểu được nội dung bài : Ngưỡng cửa rất thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường và đi xa hơn nữa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa bài tập đọc 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
3. Hướng dẫn luyện đọc: 
4. Ôn vần :
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
- Ai đã giúp bạn Hà khi bạn bị gãy bút chì?
- Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
- Theo em thế nào là người bạn tốt.
- Nhận xét, cho điểm
- Treo bức tranh minh họa bài tập đọc, hỏi:
+ Nhìn bức tranh em thấy em bé đang làm gì?
- Đây là kiểu nhà cổ ngày xưa, nhà có ngưỡng cửa. Ngưỡng cửa là phần dưới của khung cửa ra vào. Khi đi vào trong hoặc đi ra ngoài nhà, các em phải bước qua nó. Bài thơ chúng ta học hôm nay nói về ngưỡng cửa cái rất thân thiết và gần gũi với con người. 
- Ghi đề bài: Ngưỡng cửa 
a. Đọc mẫu lần 1: giọng đọc chậm, thiết tha, trìu mến
b. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
- Ghi bảng: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào 
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc đoạn, bài
- Ôn lại các vần ăt, ăc
- Tìm tiếng trong bài có vần ăt? 
- Tìm những tiếng em biết có chứa vần ăt hoặc ăc?
+ Gv chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs và yêu cầu hs thảo luận
- Ghi nhanh các từ ngữ hs tìm được lên bảng
- Thi nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc
- Yêu cầu các nhóm nói liên tục
- Nhận xét, cho điểm
- 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Hs dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Em bé đang bước qua ngưỡng cửa 
- Nhắc lại đề bài
- Hs lắng nghe
- 3 – 5 hs đọc, cả lớp đồng thanh: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào 
- Phân tích các tiếng khó: quen, ngưỡng, vòng
- Dùng bộ chữ HVTH để ghép các từ ngữ: quen, ngưỡng, vòng
- Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài
- 3 hs đọc khổ thơ 1
- 3 hs đọc khổ thơ 2
- 3 hs đọc khổ thơ 3
- 2 hs đọc cả bài
- Hs thi đọc đúng và hay cả bài thơ
- Tiếng trong bài có vần ăt: dắt
- Hs đọc và phân tích tiếng vừa tìm được
+ Hs thảo luận tìm tiếng có vần ăt, ăc
- Đại diện các nhóm nói tiếng có vần ăt, ăc
- Các nhóm khác bổ sung 
- Cả lớp đọc đồng thanh các từ trên bảng
- Quan sát tranh trong SGK , 2 hs đọc mẫu
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm nói 1 câu.
TIẾT 2
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Tìm hiểu bài đọc 
2.Luyện nói:
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- Đọc mẫu toàn bài lần 2.
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi:
- Ai dắt em bé tập đi ngang ngưỡng cửa?
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đâu?
Gv nhận xét, bổ sung: Bước chân tới trường và đi xa hơn nữa, mỗi chúng ta đều phải đi qua ngưỡng cửa quen thuộc của nhà mình. Bây giờ tuy nhà không có ngưỡng cửa nữa nhưng nhà ai cũng có cửa ra vào và đó là nơi quen thuộc nhất.
- Gọi hs đọc cả bài và hỏi:
+ Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
- Chia hs thành nhóm
- Treo tranh
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm với câu hỏi:
+ Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đâu?
+ Từ ngưỡng cửa nhà mình, bạn đi những đâu
- Khuyến khích nhiều hs luyện nói
- Nhận xét, cho điểm
- 1 hs đọc lại toàn bài
- Em hiểu thế nào là ngưỡng cửa ?
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những hs học tốt có tiến bộ, nói tốt.
- Về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bị bài : Kể cho bé nghe
- 3 hs đọc khổ thơ 1 và 2, trả lời câu hỏi:
- Bà dắt em bé đi men ngưỡng cửa 
- 3 hs đọc khổ thơ 2 và 3, trả lời câu hỏi:
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi tới trường
- 2 hs đọc cả bài, trả lời câu hỏi
- 2 hs một nhóm
- hs quan sát tranh
- Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày: 1 hs hỏi và 1 hs trả lời từng câu
- Các nhóm hỏi nhau câu hỏi 2 dựa vào thực tế hàng ngày của mình.
RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ tư ngày 07 / 04 / 2010
TẬP ĐỌC
KỂ CHO BÉ NGHE 
(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài : Kể cho bé nghe 
- Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm, trâu sắt
- Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ	
- Tìm được tiếng có vần ươc trong bài . Tìm được tiếng có vần ươc, ươt ngoài bài. 
- Hiểu nội dung bài : Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa bài tập đọc 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
3. Hướng dẫn luyện đọc: 
4. Ôn vần :
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
- Em bé qua ngưỡng cửa để đi đến những đâu?
- Hàng ngày, qua ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu?
- Nhận xét, cho điểm
- Gv treo bức tranh các con vật và đồ vật trong bài và nói: Xung quanh các em có nhiều đồ vật, con vật. Chúng đều rất đáng yêu và ngộ nghĩnh. Để tìm hiểu được những đặc điểm đáng yêu đó, cô và các em hãy nghe anh Trần Đăng Khoa kể cho bé nghe những đặc điểm đó.
- Ghi đề bài: Kể cho bé nghe 
a. Đọc mẫu lần 1: giọng đọc vui, tinh nghịch , nghỉ hơi sau các câu chẵn 2, 4, 6, ...
b. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
- Ghi bảng: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm, trâu sắt
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc cả bài:
- Ôn lại các vần ươc, ươt
- Tìm tiếng trong bài có vần ươc? 
- Tìm những tiếng em biết có chứa vần ươc, ươt
- Gọi 4 hs lên bảng
- Tuyên dương, khen thưởng
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Con Mèo đi học và con Cừu cầm kéo
- Nhắc lại đề bài
- Hs lắng nghe
-3– 5 hs đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh : ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm, trâu sắt
- Phân tích các tiếng khó
- Dùng bộ chữ HVTH để ghép các từ luyện đọc
- Lần lượt mỗi hs đọc 2 câu trọn vẹn 1 ý: 
Ví dụ: Hs 1: Hay nói ầm ĩ
	 Là con vịt bầu
Hs 2: Hay nói đâu đâu
 Là con chó vện
- 10 – 15 hs đọc 
- 3 hs đọc toàn bài
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Tiếng trong bài có vần ươc: nước
- Đọc và phân tích tiếng vừa tìm được
+ Hs 1 và 2 tìm những tiếng có vần ươt
+ Hs 3 và 4 tìm những tiếng có vần ươc
- Hs dưới lớp theo dõi và tìm thêm, sau 1 phút bạn nào tìm được nhiều tiếng có vần ươc, ươt sẽ thắng.
- Hs dưới lớp bổ sung 
- Cả lớp đọc đồng thanh các từ tìm được
ươc: nước, thước, bước đi, dây cước, cây đước, hài hước, tước vỏ
ươt: rét mướt, ướt lướt thướt, ẩm ướt
- Hs quan sát tranh, 2 hs đọc mẫu
TIẾT 2
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Tìm hiểu bài đọc 
3. Luyện nói
4. Củng cố: 
5. Dặn dò:
- Đọc mẫu toàn bài lần 2. 
Hỏi: Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
- Vì máy cày làm việc thay con trâu và được chế tạo bằng sắt nên gọi là trâu sắt.
- Chia lớp thành 2 bên: Một bên đặt câu hỏi nêu đặc điểm, một bên nói tên đồ vật, con vật. Bên nào không trả lời được hay hỏi chậm bị trừ điểm
- Nội dung: Hỏi – đáp về những con vật mà em biết
- Gv treo bức tranh vẽ con vật trong bài
- Gợi ý các con vật khác để nhiều hs được nói, lớp học thêm sinh động.
- Nhận xét, cho điểm
- 3 hs đọc toàn bài
- Em thích con vật gì nhất? Vì sao?
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những hs học tốt có tiến bộ.
- Về nhà đọc lại toàn bài 
- Chuẩn bị bài : Hai chị em
- 3 hs đọc toàn bài, trả lời câu hỏi:
- Con trâu sắt trong bài là cái máy cày
- 2 hs đọc 
+ Hs 1: Đọc các dòng thơ số lẻ (1, 3, ...)
+ Hs 2: Đọc các dòng thơ số chẵn (2, 4, ...)
Ví dụ: H. Con gì hay kêu ầm ĩ?
T. Con vịt bầu 
- 2 hs nói về một bức tranh
Ví dụ: Bức tranh 1
Hs 1: Con gì sáng sớm gáy ò  ó  o gọi người thức giấc?
Hs 2: Con gà trống
RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ năm ngày 08 / 04 / 2010
TẬP ĐỌC
HAI CHỊ EM 
(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài : Hai chị em
- Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn
- Đọc đúng giọng các câu hội thoại. Chú ý cách ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm
	- Tìm được tiếng có vần et trong bài . Tìm được tiếng ngoài bài có vần et, oet
- Hs hiểu được nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận, bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên ích kỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa bài tập đọc 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
3. Hướng 
dẫn luyện đọc: 
4. Ôn vần :
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 
- Con chó, con vịt, con nhện , cối xay lúa có đặc điểm gì ngộ nghĩnh? 
- Con trâu sắt là cái gì?
- Em thích con vật gì nhất? Hãy kể một vài đặc điểm của nó.
- Nhận xét, cho điểm
- Gv treo bức tranh và hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Vì sao lại như vậy? Lớp mình cùng học bài hôm nay để biết điều đó nhé.
- Ghi đề bài: Hai chị em
a. Đọc mẫu lần 1: Chú ý giọng cậu em: khó chịu, đành hanh
b. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
- Ghi bảng: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn
- Luyện đọc câu:
Chị đừng động vào con gấu bông của em
Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy
- Gv đọc mẫu thể hiện thái độ đành hanh của cậu em
- Luyện đọc đoạn, bài:
Gv chia bài làm 3 đoạn để hs luyện đọc
+ Đoạn 1: Từ “Hai chị em ... gấu bông của em”
+ Đoạn 2: Từ “Một lát sau ... của chị ấy”
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Nhận xét, cho điểm
- Ôn lại các vần et, oet
- Tìm tiếng trong bài có vần et? 
- Tìm những tiếng em biết có chứa vần et, oet
+ Gv chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs và yêu cầu hs thảo luận
- Ghi nhanh các từ ngữ hs tìm được lên bảng
- Thi nói câu chứa tiếng có vần et, oet
- Gọi hs, mỗi nhóm nói một câu
 - Nhận xét, cho điểm những học sinh nói tốt
- Nhận xét, khen đội thắng cuộc
- Học sinh 1 đọc 8 dòng thơ đầu bài Kể cho bé nghe và trả lời câu hỏi
- Học sinh 2 đọc 8 dòng thơ cuối và trả lời câu hỏi
- Hs 3 đọc toàn bài, trả lời câu hỏi
- Quan sát, trả lời:
- Chị ngồi học bài, còn cậu em ngồi buồn thiu giữa đống đồ chơi
- Nhắc lại đề bài
- Hs lắng nghe
- 3 – 5 hs đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn
- Phân tích các tiếng : buồn, vui, dây
- Dùng bộ chữ HVTH để ghép các từ: buồn, vui, dây
- 3 – 4 hs đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh.
- 2 hs đọc đoạn 1: Từ “Hai chị em ... gấu bông của em”
- 2 hs đọc đoạn 2: Từ “Một lát sau ... của chị ấy”
- 2 hs đọc đoạn 3: Phần còn lại
- 3 hs đọc tiếp sức hết bài
- 3 – 5 hs đọc toàn bài
- Tiếng trong bài có vần et: hét
- Đọc và phân tích tiếng vừa tìm được
+ Hs thảo luận tìm tiếng có vần et, oet
- Đại diện các nhóm nói tiếng có vần et, oet
- Các nhóm khác bổ sung 
- Cả lớp đọc đồng thanh các từ trên bảng
- Hs quan sát bức tranh, 2 hs đọc mẫu
- Chia lớp làm 2 nhóm, nói liên tục mỗi bên một câu
TIẾT 2
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Tìm hiểu bài đọc 
2. Luyện nói
3. Củng cố: 
4. Dặn dò:
-- Luyện đọc câu:
Chị đừng động vào con gấu bông của em
Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy
- Gv đọc mẫu thể hiện thái độ đành hanh của cậu em
- Luyện đọc đoạn, bài:
Gv chia bài làm 3 đoạn để hs luyện đọc
+ Đoạn 1: Từ “Hai chị em ... gấu bông của em”
+ Đoạn 2: Từ “Một lát sau ... của chị ấy”
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Nhận xét, cho điểm
- Ôn lại các vần et, oet
- Tìm tiếng trong bài có vần et? 
- Tìm những tiếng em biết có chứa vần et, oet
+ Gv chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs và yêu cầu hs thảo luận
- Ghi nhanh các từ ngữ hs tìm được lên bảng
- Thi nói câu chứa tiếng có vần et, oet
- Gọi hs, mỗi nhóm nói một câu
 - Nhận xét, cho điểm những học sinh nói tốt
- Nhận xét, khen đội thắng cuộc
 Đọc mẫu toàn bài lần 2.
Hỏi: 
- Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?
- Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
- Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình?
- Bài văn nhắc chúng ta điều gì?
Gv kết luận: Cậu bé rất buồn vì không có người cùng chơi, vì cậu ích kỉ không muốn chị chơi đồ chơi của mình. Muốn có bạn cùng chơi, chúng ta không nên ích kỉ.
- Hãy nêu chủ đề của bài luyện nói
- Gv treo bức tranh phần luyện nói cho hs quan sát và hỏi: 
+ Các em bé đang chơi những trò chơi gì?
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs . Hỏi:
+ Hôm qua bạn chơi trò chơi gì với anh (chị, em) của mình?
- Gv quan sát, nhắc nhở các nhóm sôi nổi sao cho hs nào cũng nói được một trò chơi.
- Nhận xét, cho điểm
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Nhắc hs không nên có tính ích kỉ trong cuộc sống
- Về nhà đọc lại bài 
- Chuẩn bị bài: Hồ Gươm
- 2 hs đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
- Cậu nói chị đừng đụng vào con gấu bông của mình
- 2 hs đọc đoạn 2. Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
- Cậu nói: Chị hãy chơi đồ chơi của chị
- 2 hs đọc đoạn 3. Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
- Vì không có ai cùng chơi với cậu
- 3 hs đọc cả bài, trả lời câu hỏi
- Không nên ích kỉ
- Em thường chơi với anh chị những trò chơi gì?
- Quan sát tranh
+ Chơi ô ăn quan, chơi chuyền, chơi xếp hình
- Hs thảo luận nhóm
+ Hôm qua tớ chơi  với anh (chị) của tớ.
- Một vài hs trình bày
- 2 hs đọc phân vai (người dẫn chuyện và cậu em)
RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ hai ngày 12 / 04 / 2010
TẬP ĐỌC
HỒ GƯƠM 
(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài : Hồ Gươm 
- Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê
- Đọc đúng các câu, biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ 
- Tìm được các tiếng có vần ươm trong bài . Nói được câu chứa tiếng có vần ươm, ươp
- Hiểu được nội dung bài : Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh bài Hồ Gươm và phần luyện nói trong SGK
- Sưu tầm các tranh, ảnh về Hồ Gươm 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
3. Hướng dẫn luyện đọc: 
4. Ôn vần :
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
+ Cậu bé làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?
+ Cậu bé làm gì khi chị lên giây cót chiếc ô tô?
+ Vì sao cậu ngồi chơi mà vẫn buồn?
+ Đoạn văn khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét, cho điểm
- Treo bức tranh minh họa bài tập đọc, hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Hồ Gươm là một cảnh đẹp nổi tiếng của thủ đô Hà Nội. Hôm nay cả lớp ta sẽ đi thăm Hồ Gươm qua lời miêu tả của nhà văn Ngô Quân Miện.
- Ghi đề bài: Hồ Gươm 
a. Đọc mẫu lần 1: giọng đọc chậm, trìu mến, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy
b. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
- Ghi bảng: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê
 - Luyện đọc câu
- Luyện đọc đoạn, bài
- Nhận xét
- Ôn lại các vần ươm, ươp
- Tìm tiếng trong bài có vần ươm? 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươm, ươp
+ Gv chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs và yêu cầu hs thảo luận
- Ghi nhanh các từ ngữ hs tìm được lên bảng
- Thi nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp
 - Yêu cầu các nhóm nói liên tục
- Nhận xét, cho điểm
- Vừa đọc bài gì?
- Ôn vần gì?
- Chuẩn bị : chuyển tiết 2
- 4 học sinh đọc bài Hai chị em và trả lời câu hỏi.
- Hs dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại đề bài
- Hs lắng nghe
- 3 – 5 hs đọc, cả lớp đồng thanh: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê
- Phân tích các tiếng khó: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê
- Dùng bộ chữ HVTH để ghép các từ ngữ: xum xuê
- Mỗi câu 2 hs đọc. Mỗi bàn đọc 1 câu, nối tiếp đến hết. Chú ý ngắt hơi khi có dấu phẩy.
- 2 hs đọc đoạn 1: Từ “Nhà tôi ... long lanh”
- 2 hs đọc đoạn 2: Từ “Cầu Thê Húc ... xanh um”
- Mỗi tổ cử 1 hs đọc (4 hs đọc tiếp nối)
- 2 hs đọc toàn bài
- Tiếng trong bài có vần ươm: Gươm
- Hs đọc và phân tích tiếng vừa tìm được
+ Hs thảo luận tìm tiếng có vần ươm, ươp
- Đại diện các nhóm nói tiếng có vần ươm, ươp
- Các nhóm khác bổ sung 
- Cả lớp đọc đồng thanh các từ trên bảng
- Quan sát tranh trong SGK , 2 hs đọc mẫu
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm nói 1 câu.
- Hồ Gươm
- ươm, ươp
TIẾT 2
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Tìm hiểu bài đọc 
2.Luyện nói:
3. Củng cố: 
4. Dặn dò:
- Đọc mẫu toàn bài lần 2.
- Treo bức tranh toàn cảnh Hồ Gươm
- Yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi:
+ Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
+ Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông như thế nào?
+ Tìm những từ ngữ tả cầu Thê Húc?
- Gọi hs đọc cả bài 
Chơi trò chơi: Tìm câu văn tả cảnh phù hợp
- Gv cho hs xem 3 bức ảnh (cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Tháp Rúa)
+ Các em hãy tìm câu văn trong bài Tập đọc phù hợp với mỗi bức tranh?
- Chia hs thành nhóm
- Nhận xét, cho điểm
- 1 hs đọc lại toàn bài
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
- Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông như thế nào?
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những hs học tốt có tiến bộ, nói tốt.
- Về nhà đọc lại bài. Mỗi hs tìm một bức tranh của quê hương hoặc của nước ta và kể cho mọi người nghe những điều em biết về cảnh đẹp đó.
- Chuẩn bị bài : Lũy tre
- Hs quan sát
- 3 hs đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội
+ Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông như chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh
- 3 hs đọc đọan 2, trả lời câu hỏi:
+ Màu son, cong cong như con tôm
- 3 hs đọc cả bài
- Hs đọc tên 3 bức ảnh
- Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
+ Bức tranh 1: Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm
+ Bức tranh 2: Mái đền lấp ló bên gốc đa già
+ Bức tranh 3: Tháp Rùa tường rêu cổ kính, được xây trên gò đất giữa hồ cỏ mọc xanh um.
- Đại diện các nhóm trình bày
RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ tư ngày 14 / 04 / 2010
TẬP ĐỌC
LŨY TRE 
(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài : Lũy tre 
- Đọc đúng các từ ngữ: Lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm
- Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ	
- Tìm được tiếng có vần iêng trong bài. Nói được câu chứa tiếng có vần iêng. Phân biệt được vần iêng hay yêng
- Hiểu nội dung bài : Cảnh đẹp của làng quê Việt Nam. Vào mỗi buổi sáng sớm, lũy tre xanh rì rào, ngọn tre như kéo mặt trời lên. Buổi trưa lũy tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh bài Lũy tre và phần luyện nói trong SGK
- Tranh vẽ các loài cây hoặc sưu tầm ảnh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
3. Hướng dẫn luyện đọc: 
4. Ôn vần :
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
+ Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông như thế nào?
+ Cảnh Hồ Gươm có gì đẹp?
+ Lên bảng viết các từ ngữ: lấp ló, xum xuê
- Nhận xét, cho điểm
- Gv treo bức tranh minh họa bài tập đọc Lũy tre. Hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
Làng quê ở các tỉnh phía Bắc thường có rất nhiều tre. Hôm nay lớp mình sẽ ngắm vẻ đẹp của lũy tre làng vào buổi sáng sớm và buổi trưa.
- Ghi đề bài: Lũy tre
a. Đọc mẫu lần 1: giọng đọc chậm, nhẹ nhàng
b. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
- Ghi bảng: Lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc đoạn bài:
- Nhận xét, cho điểm
- Ôn lại các vần iêng, yêng
- Tìm tiếng trong bài có vần iêng? 
- Thi tìm tiếng ngoài bài có vần iêng, yêng
- Chia hs thành nhóm
- Ghi nhanh lên bảng các tiếng hs tìm được
- Điền vần iêng hoặc yêng
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Vừa đọc bài gì?
- Ôn vần gì?
- Chuẩn bị : chuyển tiết 2
- 3 học sinh đọc bài Hồ Gươm và trả lời câu hỏi.
- Con Mèo đi học và con Cừu cầm kéo
- Nhắc lại đề bài
- Hs lắng nghe
-3– 5 hs đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh : Lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm
- Phân tích các tiếng khó
- Dùng bộ chữ HVTH để ghép các từ luyện đọc: Lũy tre, rì rào, bóng râm
- Lần lượt mỗi hs đọc 1 câu. (bài thơ được đọc 3 lần)
- Mỗi khổ thơ 3 hs đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Mỗi tổ cử 1 hs đọc
- Tiếng trong bài có vần iêng: tiếng
- Đọc và phân tích tiếng vừa tìm được
- Hs chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm đọc tiếng tìm được: bay liệng, liểng xiểng, chiêng, khiêng, miếng 
- Hs dưới lớp bổ sung 
- Cả lớp đọc đồng thanh các từ tìm được
- Hs quan sát các bức tranh trong SGK 
+ Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên, chim yểng
- 2 hs lên bảng điề

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP DOC-lop1.doc