Giáo án môn Mĩ thuật khối 2 (cả năm)

I/ Mục đích yêu cầu:

 Giúp HS:

- Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.

- Biết tạo được những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài trang trí, vẽ tranh.

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, nhạt.

 Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt.

Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 73 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1022Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật khối 2 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và vẽ màu.
Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông.
Vẽ tiếp được họa tiết vào hình vuông và vẽ màu.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Sưu tầm tranh, ảnh về một số bài trang trí hình vuông.
 Hình minh hoạ cách trang trí hình vuông.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
MĐ: Biết cách sắp xếp các hoạ tiết vào trong hình vuông.
HT: Cá nhân
GV cho HS quan sát một số bài trang trí hình vuông để HS cảm nhận ra vẻ đẹp của các hình vuông được trang trí.
Cho HS tìm những đồ vật có thể sử dụng cách trang trí hình vuông.
Cho HS quan sát các hình trang trí hình vuông để HS nhận ra:
+ Các hoạ tiết trang trí hình vuông thường là những hình gì?
+ Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông như thế nào?
+ Hình mảng chính, mảng phụ thường ở đâu?
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ như thế nào?
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu.
MĐ: Giúp HS biết được cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu.
HT: Cả lớp.
GV cho HS quan sát hình trong SGK để HS nhận ra các hoạ tiết cần vẽ tiếp ở giữa và các góc.
GV cho HS quan sát hình vẽ mẫu. Yêu cầu nhìn hoạ tiết mẫu để vẽ cho đúng.
GV gợi ý cho HS:
+ Hoạ tiết giống nhau nên vẽ cùng màu.
+ Vẽ màu kín trong hoạ tiết.
+ Có thể vẽ màu nền trước và màu hoạ tiết sau.
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
M Đ: Vẽ được bài trang trí..
HT: Cá nhân 
 Cho HS vẽ vào vở
 GV lưu ý:
 + Không nên vẽ quá nhiều màu trong bài vẽ.
 + Màu nền đậm thì màu hoạ tiết nên sáng, nhạt và ngược lại.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 Cho HS trình bày bài vẽ.
 Nhận xét đánh giá
 GV nhận xét chung
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Nêu
Quan sát
Nêu
Lắng nghe
Quan sát
Quan sát
Lắng nghe
Lắng nghe
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Trình bày bài vẽ
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát cái cốc
TUẦN 15
 (Từ 16/11 đến 20/11/2009)
VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI CỐC
I/ Mục dích yêu cầu:
HS hiểu đặc điểm, hình dáng của một số loại cốc.
Biết cách vẽ cái cốc.
 - Vẽ được cái cốc theo mẫu.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Sưu tầm 3 cái cốc có hình dáng, màu sắc khác nhau.
 Tranh ảnh về cái cốc.
 Hình minh hoạ cách vẽ.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CỐC
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
MĐ: Biết nhận xét về hình dáng của các loại cốc.
HT: Nhóm
GV cho HS quan sát vật mẫu. Thảo luận, nhận xét.
+ Loại cốc nào cũng có miệng, thân, đáy.
- Loại có miệng rộng hơn đáy.
- Loại có miệng và đáy bằng nhau.
- Loại có đế và tay cầm.
+ Cách trang trí khác nhau.
+ Làm bằng các chất liệu khác nhau.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách vẽ cái cốc.
MĐ: Giúp HS biết được cách vẽ cái cốc.
HT: Cả lớp.
GV cho HS chọn mẫu để vẽ.
GV lưu ý: Vẽ cái cốc vừa với phần giấy.
GV hướng dẫn cho HS cách vẽ:
+ Vẽ phác hình bao quát.
+ Vẽ miệng cốc.
+ Vẽ thân và đáy cốc.
Lưu ý: Tỉ lệ chiều cao của thân, chiều ngang của miệng, đáy.
 Vẽ trang trí có thể ở miệng, thân, đáy.
 Trang trí tự do bằng các hình hoa, lá
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
M Đ: Vẽ được cái cốc theo mẫu
HT: Cá nhân 
 Cho HS vẽ vào vở
 GV lưu ý:
 + Vẽ vừa với tờ giấy.
 + Sau khi vẽ xong vẽ trang trí và vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 Cho HS trình bày bài vẽ.
 Nhận xét đánh giá
 GV nhận xét chung
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Trình bày bài vẽ
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Chuẩn bị đất nặn
TUẦN 16
 (Từ 23/11 đến 27/11/2009)
TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN CON VẬT
I/ Mục đích yêu cầu:
HS hiểu cách nặn con vật.
Biết cách nặn con vật, nặn con vật theo ý thích.
Yêu quý các con vật có ích.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau.
 Đất nặn.
Học sinh: Đất nặn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
MĐ: Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
HT: Cá nhân
GV cho HS xem tranh các con vật để HS nhận biết về:
+ Tên con vật..
+ Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc của chúng.
+ Các bộ phận chính của con vật.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách nặn.
MĐ: Giúp HS biết được cách nặn con vật.
HT: Cả lớp.
GV hướng dẫn HS cách nặn: Có 2 cách.
+ Nặn các bộ phận rồi ghép dính lại.
+ Từ thỏi đất, vuốt nặn thành hình dạng con vật có đầu, mình, chân, đuôi.
Chú ý tạo dáng đi con vật
Hoạt động 3: Thực hành
M Đ: Nặn được con vật theo ý thích
HT: Nhóm
 Cho HS thực hành nặn con vật theo nhóm, mỗi nhóm có thể nặn 1 hoặc nhiều con vật
 Có thể nặn thêm cảnh vật phụ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 Cho HS trình bày sản phẩm.
 Nhận xét đánh giá
 GV nhận xét chung
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Trả lời câu hỏi
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Thực hành nặn theo nhóm
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Sưu tầm tranh dân gian
TUẦN 17
 (Từ 30/11 đến 04/12/2009)
THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
XEM TRANH DÂN GIAN: PHÚ QUÝ, GÀ MÁI
I/ Mục đích yêu cầu:
HS hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
Yêu thích tranh dân gian.
Yêu mến các con vật, có ý thức bảo vệ con vật.
 II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm một số tranh dân gian.
Học sinh: Vở tập vẽ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN: PHÚ QUÝ, GÀ MÁI
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian
MĐ: Giúp HS hiểu được nơi làm ra bức tranh.
HT: Cả lớp
GV giới thiệu cho HS biết:
+ Tranh dân gian Đông Hồ có từ lâu đời thường được treo vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết
+ Tranh do các nghệ nhân làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác,nghệ nhân khắc hình vẽ trên mặt gỗ rồi mới in màu bằng phương pháp thủ công.
+ Tranh dân gian đẹp ở bố cục, màu sắc, đường nét.
Hoạt động 2: Quan sát tranh
MĐ: Giúp HS biết về màu sắc, hình ảnh có trong tranh, yêu mến con vật, biết bảo vệ con vật..
HT: Nhóm.
GV cho HS quan sát tranh trong vở tập vẽ, thảo luận theo nhóm:
- Tranh Phú quý:
+ Tranh có những hình ảnh nào?( Em bé và con vật).
+ Hình ảnh chính trong tranh là gì?.
+ Hình em bé được vẽ như thế nào?
+ Ngoài hình ảnh em bé trong tranh còn có hình ảnh nào?
+ Hình ảnh con vịt được vẽ như thế nào?
+ Màu sắc của những hình ảnh này?
GV nhận xét chung
GV kết luận: Tranh Phú quý nói lên mong ước của người nông dân mong cho con cái được khoẻ mạnh, gia đình no đủ, giàu sang phú quý.
- Tranh Gà mái:
+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?
+ Hình ảnh con gà được vẽ như thế nào?
+ Những màu nào có trong tranh?
GV nhận xét.
GV kết luận: Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang quây quần quanh Gà mẹ. Gà mẹ tìm được mồi cho con thể hiện sự quan tâm chăm sóc đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui của gia đình nhà gà cũng là mong ước cuộc sống đầm ấm, no đủ của người nông dân.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Lắng nghe
Quan sát 
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát
Thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Chuẩn bị màu
TUẦN 18
 (Từ 07/12 đến 11/12/2009)
VẼ TRANG TRÍ
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/ Mục đích yêu cầu:
HS hiểu biết thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
Biết vẽ màu vào hình có sẵn.
Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian Việt Nam.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Sưu tầm tranh dân gian Gà mái.
 Một vài bức tranh dân gian.
 Màu vẽ.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
MĐ: Hiểu biết thêm về tranh dân gian.
HT: Cá nhân
GV cho HS quan sát tranh Gà mái. Sau đó nêu câu hỏi:
Trong tranh vẽ gì?
+ Gà mẹ và nhiều gà con.
+ Gà mẹ to ở giữa vừa bắt được con mồi.
+ Gà con quây quần xung quanh gà mẹ với nhiều hình dáng khác nhau.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
MĐ: Giúp HS biết được cách vẽ màu vào hình có sẵn.
HT: Cả lớp
GV gợi ý để HS nhớ lại màu của con gà: màu nâu, màu vàng, màu trắng, màu đen. 
GV lưu ý HS:
+ Có thể chọn màu theo ý thích.
+ Có thể vẽ màu nền hoặc không.
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
M Đ: Vẽ được bài trang trí..
HT: Cá nhân 
 Cho HS vẽ vào vở
 GV lưu ý:
 + HS tự tìm màu vẽ sao cho đẹp, vẽ màu theo ý thích và theo trí tưởng tượng của mình.
 + Vẽ màu gọn, không vẽ lem ra ngoài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 Cho HS trình bày bài vẽ.
 Nhận xét đánh giá
 GV nhận xét chung
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Nêu
Lắng nghe
Quan sát
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Trình bày bài vẽ
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát sân trường giờ ra chơi
TUẦN 19
 (Từ 21/12 đến 25/12/2009)
VẼ TRANH ĐỀ TÀI
SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI
I/ Mục đích yêu cầu:
HS hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường.
Biết cách vẽ tranh về đề tài sân trường em giờ ra chơi.
Vẽ được tranh theo ý thích.
Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường, giữ cho ngôi trường xanh - sạch - đẹp.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Sưu tầm tranh, ảnh về các hoạt động vui chơi của HS
 Một số bài vẽ của HS năm học trước.
 Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ TRANH ĐỀ TÀI: SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
MĐ: Biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi.
 Có ý thức bảo vệ môi trường, giữ cho môi trường xung quanh xanh - sạch - đẹp.
HT: Cá nhân, nhóm đôi
GV cho HS quan sát một số tranh ảnh giờ ra chơi, sau đó cho HS nhận xét, trả lời câu hỏi::
+ Tranh này vẽ cảnh gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra các hoạt động của HS trong giờ ra chơi.
Ngoài các hoạt động vui chơi ra các em phải nêu lên được quang cảnh của sân trường.
Nhận xét
GV nhận xét chung
Giáo dục HS phải biết có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, giữ cho ngôi trường xanh sạch dẹp.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
MĐ: Giúp HS biết được cách vẽ tranh theo đề tài.
HT: Cả lớp.
GV nêu câu hỏi:
+ Vẽ tranh về dề tài sân trường em giờ ra chơi em sẽ vẽ những hoạt động nào?.
GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ:
+ Chọn nội dung đề tài.
+ Vẽ hình ảnh chính trước sao cho rõ nội dung.
+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động.
+ Vẽ màu tươi sáng, vẽ kín mặt tranh
GV nhận xét chung
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
M Đ: Vẽ được bức tranh theo đề tài.
HT: Cá nhân 
 Cho HS vẽ vào vở
 GV lưu ý:
 + Vẽ vừa với phần giấy.
 + Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, vẽ cho phù hợp nội dung.
 + Vẽ màu đều, tươi, sáng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 Cho HS trình bày bài vẽ.
 Nhận xét đánh giá
 GV nhận xét chung
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Trả lời câu hỏi
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Thảo luận nhóm 
Trình bày
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Trình bày bài vẽ
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát cái túi xách
TUẦN 20
 (Từ 28/12 đến 01/01/2010)
VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI TÚI XÁCH
I/ Mục đích yêu cầu:
HS hiểu hình dáng, đặc điểm một vài loại túi xách.
Biết cách vẽ và vẽ được cái túi xách theo mẫu.
Có ý thức giữ gìn đồ dùng cá nhân.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Sưu tầm một số túi xách có hình dáng, màu sắc khác nhau.
 Tranh ảnh về cái túi xách.
 Hình minh hoạ cách vẽ.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI TÚI XÁCH
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
MĐ: Biết nhận xét về hình dáng, đặc điểm của các loại túi xách.
HT: Nhóm
GV cho HS quan sát vật mẫu. Thảo luận, nhận xét để HS nhận biết:
+ Túi xách có hình dáng khác nhau.
+ Cách trang trí khác nhau.
+ Các bộ phận của túi xách.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách vẽ cái túi xách.
MĐ: Giúp HS biết được cách vẽ cái túi xách.
HT: Cả lớp.
GV cho HS chọn mẫu để vẽ.
GV lưu ý: Vẽ cái túi xách vừa với phần giấy.
GV hướng dẫn cho HS cách vẽ:
+ Vẽ phác hình bao quát.
+ Vẽ nét phần chính của túi xách và tay xách.
+ Vẽ nét đáy túi.
+ Vẽ trang trí theo ý thích.
+ Vẽ màu tự do.
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
M Đ: Vẽ được cái cốc theo mẫu
HT: Cá nhân 
 Cho HS vẽ vào vở
 GV lưu ý:
 + Vẽ vừa với tờ giấy.
 + Sau khi vẽ xong vẽ trang trí và vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 Cho HS trình bày bài vẽ.
 Nhận xét đánh giá
 GV nhận xét chung
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Trình bày bài vẽ
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Chuẩn bị đất nặn
TUẦN 21
 (Từ 04/01 đến 08/01/2010)
TẬP NẶN TẠO DÁNG
VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI
I/ Mục đích yêu cầu:
HS hiểu các bộ phận chính của con người và hình dáng hoạt động của con người.
Biết cách vẽ dáng người.
Vẽ được dáng người đơn giản.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh về hình dáng người.
 Tranh vẽ người của học sinh.
 Hình hướng dẫn cách vẽ.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
TẬP NẶN TẠO DÁNG: VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
MĐ: Nhận biết được các bộ phận chính của người.
HT: Cá nhân
GV cho HS xem tranh, ảnh để HS nhận xét về các bộ phận chính của người:
+ Đầu.
+ Mình.
+ Chân, tay.
GV chỉ ra các hình ảnh để HS nhận ra các dáng người khi hoạt động:
+ Đứng nghiêm, đứng và giơ tay.
+ Đi: Chú ý tay và chân như thế nào?
+ Chạy: tay và chân, mình, đầu ra sao?
GV kết luận: Khi đứng, đi, chạy thì các bộ phận (đầu, mình, chân, tay) của con người sẽ thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
MĐ: Giúp HS biết được cách vẽ hình dáng người.
HT: Cả lớp.
GV vẽ phác hình dáng người lên bảng: đầu, mình, tay, chân thành các dáng:
+ Đi.
+ Đứng.
+ Chạy, nhảy
GV vẽ thêm một số chi tiết phù hợp với các dáng cho các hoạt động cụ thể như:
+ Đá bóng.
+ Nhảy dây
Cho HS xem bài vẽ của HS năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
M Đ: Vẽ được dáng người.
HT: Cá nhân
 Cho HS thực hành vẽ vào vở.
 GV lưu ý HS:
 + Vẽ hình vừa với phần giấy.
+ Vẽ 1 hoặc 2 hình người mỗi hình một dáng khác nhau:
+ Tạo thành bố cục cho một đề tài nào đó:
Thể thao, văn nghệ.
Nhảy dây.
Đi chơi.
+ Gợi ý để HS vẽ thêm hình phụ cho phù hợp và vẽ màu theo ý thích. .
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 Cho HS trình bày sản phẩm.
 Nhận xét đánh giá
 GV nhận xét chung
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Trả lời câu hỏi
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành vẽ vào vở
Lắng nghe
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát đường diềm
TUẦN 22
 (Từ 11/01 đến 15/01/2010)
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I/ Mục đích yêu cầu:
Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Một số đồ vật có trang trí đường diềm.
 Hình minh hoạ cách vẽ trang trí đường diềm.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
MĐ: Nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm.
HT: Cá nhân
GV cho HS quan sát một vài đồ vật có trang trí đường diềm. Gợi ý để HS quan sát, nhận xét để nhận ra:
+ Đường diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật.
+ Trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp thêm.
+ Hoạ tiết ở đường diềm thường là hình hoa, lá, quả, chim, thú và được sắp xếp nốI tiếp nhau.
+ Màu sắc trong trang trí đường diềm rất phong phú.
GV cho HS tìm thêm một số đồ vật có trang trí đường diềm.
GV chỉ ở ĐDDH một số đồ vật để cho HS thấy sự phong phú của đường diềm.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách vẽ trang trí đường diềm.
MĐ: Giúp HS biết được cách trang trí đường diềm đơn giản.
HT: Cả lớp.
GV cho HS quan sát hình trong SGK để HS nhận ra cách trang trí đường diềm:
+ Có nhiều hoạ tiết để trang trí đường diềm: hình tròn, hình vuông, hoa, lá.
+ Hoạ tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ bằng nhau.
+ Hoạ tiết được sắp xếp nhắc lại hoặc xen kẽ nối tiếp nhau.
+ Cách vẽ màu: hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu, màu hoạ tiết khác màu nền.
+ Vẽ màu theo ý thích.
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
M Đ: Vẽ được đường diềm theo ý thích.
HT: Cá nhân 
 Cho HS vẽ vào vở
 GV lưu ý:
 + Không nên vẽ quá nhiều màu trong bài vẽ.
 + Màu nền đậm thì màu hoạ tiết nên sáng, nhạt và ngược lại.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 Cho HS trình bày bài vẽ.
 Nhận xét đánh giá
 GV nhận xét chung
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Lắng nghe
Nêu
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Trình bày bài vẽ
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát cách vẽ tranh đề tài.
TUẦN 23
 (Từ 18/01 đến 22/01/2010)
VẼ TRANH ĐỀ TÀI
ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO
I/ Mục đích yêu cầu:
HS hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo.
Biết cách vẽ tranh và vẽ được tranh về mẹ cô giáo.
Thêm yêu quý mẹ và cô giáo.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Sưu tầm tranh, ảnh về mẹ hoặc cô giáo.
 Một số bài vẽ của HS năm học trước.
 Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ TRANH ĐỀ TÀI: ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
MĐ: Biết được nội dung đề tài.
 HT: Cá nhân, nhóm đôi
GV cho HS quan sát một số tranh ảnh sau đó cho HS nhận xét, trả lời câu hỏi::
+ Những bức tranh này vẽ về nội dung gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra nội dung đề tài.
GV nhận xét chung
GV kết luận: Mẹ và cô giáo là những người thân rất gần gũi và giúp đỡ chúng ta. Em hãy nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo để vẽ lại một bức tranh đẹp.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
MĐ: Giúp HS biết được cách vẽ tranh theo đề tài.
HT: Cả lớp.
GV nêu yêu cầu để HS nhận biết muốn vẽ được bức tranh đẹp về mẹ và cô giáo HS cần lưu ý:
+ Nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo với các đặc điểm: khuôn mặt, màu da, tóc..màu sắc, kiểu dáng, quần áo.
+ Nhớ lại công việc của mẹ hoặc cô giáo thường làm (đọc sách, tưới rau, bế em bé, cho gà ăn).
+ Vẽ hình ảnh chính trước sao cho rõ nội dung.
+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động.
+ Vẽ màu tươi sáng, vẽ kín mặt tranh
GV nhận xét chung
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
M Đ: Vẽ được bức tranh theo đề tài.
HT: Cá nhân 
 Cho HS vẽ vào vở
 GV lưu ý:
 + Vẽ vừa với phần giấy.
 + Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, vẽ cho phù hợp nội dung.
 + Vẽ màu đều, tươi, sáng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 Cho HS trình bày bài vẽ.
 Nhận xét đánh giá
 GV nhận xét chung
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học 

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOI2.doc