I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: d, dê, đ, đò.
-Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng: da, de, do, đa, đe, đo, da dê, đi bộ và câu ứng dụng dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
-Nhận ra được chữ d, đ trong các từ của một đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật các từ khoá: dê, đò và câu ứng dụng dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ).
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
III.Các hoạt động dạy học :
ù gì khác với các loại bi khác? Em có hay chơi bi không? Cách chơi như thế nào? Em đã nhìn thấy con dEá bao giờ chưa? Dế sống ở đâu? Thường ăn gì? Tiếng dế kêu có hay không? Em biết có truyện nào ke¥ về dế không? Cá cờ thường sống ở đâu? Cá cờ có màu gì? Em có biết lá đa bị cắt trong tranh là đồ chơi gì không? Giáo dục tư tưởng tình cảm Qọc sách cết hợp bảng con. GV đ/ïc mẫu. Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ äû bảng con. GV nhận xét cho điểm. -LuYện tiết: GV cho học qinh luyện viết äû vở Tiếng Việt trong 3 phút. GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng. Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : -Hỏi lại bài Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 5.Nhận xét, dặn dò: -NX –TD -Về nhà học bài xem trước bài T,Th Học sinh nêu tên bài trước. 6 em. 1 em. Toàn lớp (N1: n – nơ, N2: m - me). Dê, đò. Âm ê, âm o và thanh huyền đã học. Theo dõi. Chữ a. Giống nhau: Cùng một nét cong, hở phải và nét móc ngược. Khác nhau: Nét móc ngược ở chữ d dài hơn ở chữ a. Tìm chữ d đưa lên cho GV kiểm tra. Lắng nghe Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lắng nghe. Thêm âm ê đứng sau âm d. Cả lớp cài: dê. Nhận xét một số bài làm của các bạn khác. Lắng nghe. 1 em Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2. 2 em. Lớp theo dõi. Giống nhau: Cùng có một nét cong hở phải và một nét móc ngược.. Khác nhau: Âm được có thêm một nét ngang. Lắng nghe. 2 em. Nghỉ 5 phút. Toàn lớp. -QS viết trên không . -Viết bảng con Da, dê, do, đa, đe, đo (CN, nhóm, lớp) 1 em lên gạch: da, dê, đi. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. 1 em. Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lắng nghe. Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng dì, đi, đò). 6 em. 7 em. “dế, cá cờ, bi ve, lá đa”. Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV và sự hiểu biết của mình. Những học sinh khác nhận xét bạn nói và bổ sung. 10 em Nghỉ 5 phút. Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. HS nêu tên bài vừa học Môn : Học vần BÀI : T , TH. I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc và viết được: t, th, tổ, thỏ. -Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng to, tơ, ta, tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ và câu ứng dụng bố thả cá mè, bá thả cá cờ. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:ổ, tổ. -Nhận ra chữ t, th trong các tiếng của một văn bản. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: tổ, thỏ và câu ứng dụng bố thả cá mè, bá thả cá cờ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói: ổ, tổ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV đưa tranh hỏi: Tranh vẽ gì? Trong tiếng tổ, thỏ có âm gì và dấu thanh gì đã học? Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: t, th (viết bảng t, th) 2.2.Dạy chữ ghi âm: a) Nhận diện chữ: GV hỏi: Chữ t giống với chữ nào đã học? So sánh chữ t và chữ đ? Yêu cầu học sinh tìm chữ t trên bộ chữ. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. GV phát âm mẫu: âm t. (lưu ý học sinh khi phát âm đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh). GV chỉnh sữa cho học sinh. -Giới thiệu tiếng: GV gọi học sinh đọc âm t. GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. Có âm t muốn có tiếng tổ ta làm như thế nào? Yêu cầu học sinh cài tiếng tổ. GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn. GV nhận xét và ghi tiếng cô lên bảng. Gọi học sinh phân tích . Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. Gọi đọc sơ đồ 1. GV chỉnh sữa cho học sinh. Âm th (dạy tương tự âm t). - Chữ “th” được ghi bằng 2 con chữ là t đứng trước và h đứng sau. - So sánh chữ “t" và chữ “th”. -Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm răng rồi bật mạnh, không có tiếng thanh. -Viết: Có nét nối giữa t và h. Đọc lại 2 cột âm. Viết bảng con: t – tổ, th – thỏ. GV nhận xét và sửa sai. Dạy tiếng ứng dụng: Cô có âm t, th, hãy ghép một số âm dã học để được tiếng có nghĩa. GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại bài NX tiết 1. Tiết 2 Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ. Gọi đánh vần tiếng thả, đọc trơn tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ? GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Con gì có ổ? Con gì có tổ? Các con vật có ổ, tổ để ở. Con người có gì để ở? Em có nên phá ổ tổ của các con vật hay không? Tại sao? Giáo dục tư tưởng tình cảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con. GV nhận xét cho điểm. -Luyện viết: GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút. GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng. Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 5.Nhận xét, dặn dò: Học sinh nêu tên bài trước. 6 em. N1: d – dê, N2: đ – đò. Tổ, thỏ Âm ô, o, thanh hỏi đã học. Theo dõi. Giống chữ đ. Giống nhau: Cùng một nét móc ngược và nét ngang. Khác nhau: Âm đ có nét cong hở phải, t có nét xiên phải Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lắng nghe. Thêm âm ô đứng sau âm t, thanh hỏi trên âm ô. Cả lớp cài: tổ. Nhận xét một số bài làm của các bạn khác. Lắng nghe. 1 em Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2. 2 em. Lớp theo dõi. Giống nhau: Cùng có chữ t Khác nhau: Âm th có thêm chữ h. Lắng nghe. 2 em. Nghỉ 5 phút. Toàn lớp. Viết trên không -Viết bảng con To, tơ, ta, tho, thơ, tha. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. 1 em. Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lắng nghe. Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng thả). 6 em. 7 em. “ổ, tổ”. Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi của GV. Gà, ngan, ngỗng, chó, mèo,.. Chim, kiến, ong, mối,.. Nhà. Không nên phá tổ chim, ong, gà cần bảo vệ chúng vì nó đem lại lợi ích cho con người. Nên phá tôt mối để chúng khỏi phá hoại 10 em Nghỉ 5 phút. Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. Môn : Học vần BÀI: ÔN TẬP I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Nắm chắc chắn chữ và âm học trong tuần: I, a, n, m, c, d, đ, t, th. -Đọc được các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng. -Ghép được các âm ,dấu thanh đã học để được tiếng, từ. -Viết được tổ cò, lá mạ. -Nghe, hiều và kể lại tự nhiên một số tình huống quan trọng trong truyện kể: Cò đi lò dò. II.Đồ dùng dạy học: -Sách Tiếng Việt 1, tập một. -Bảng ôn (tr. 34 SGK). -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): t – tổ, th – thỏ . Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh. 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Ghi tựa Gọi học sinh nhắc lại các âm đã học trong tuần qua. GV gắn bảng ô đã đươcï phóng to và nói: Cô có bảng ghi những âm và chữ mà chúng ta học trong tuần qua. Các em hãy nhìn xem còn thiếu chữ nào nữa không? 2.2 Ôn tập a) Các chữ và âm đã học. Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn 1 (SGK) và thực hiện theo yêu cầu của GV. GV đọc âm, gọi học sinh chỉ chữ. b) Ghép chữ thành tiếng. Lấy chữ n ở cột dọc và ghép với chữ ô ở dòng ngang thì sẽ được tiếng gì? GV ghi bảng nô. Gọi học sinh tiếp tục ghép n với các chữ còn lại ở dòng ngang và đọc các tiếng vừa ghép được. Tương tự, GV cho học sinh lần lượt ghép hết các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng. GV gọi học sinh đọc lại toàn bảng. GV gắn bảng ôn 2 (SGK). Yêu cầu học sinh kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dòng ngang để được các tiếng có nghĩa. GV điền các tiếng đó vào bảng. Gọi học sinh đọc các từ vừa ghép được. Giúp học sinh phân biệt nghĩa của các từ khác nhau bởi dấu thanh. GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh. c) Đọc từ ngữ ứng dụng Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ. GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh. d) Tập viết từ ngữ ứng dụng Yêu cầu học sinh viết bảng con (1 em viết bảng lớp): tổ cò. GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong tiếng cho học sinh. 3.Củng cố tiết 1: Đọc lại bài NX tiết 1. Tiết 2 Tiết 2: Luyện tập a) Luyện đọc Đọc lại bài học ở tiết trước. GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh. *Đọc câu ứng dụng GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? Đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay. Hãy đọc cho cô. GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng . GV đọc mẫu câu ứng dụng. b) Luyện viết Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết. c) Kể chuyện: Cò đi lò dò (lấy từ truyện “Anh nông dân và con cò” ). GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV) GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng. Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành, đáng quý giữa cò và anh nông dân. 4.Củng cố, dặn dò: GV chỉ bảng ôn cho học sinh theo dõi và đọc theo. Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì. Về nhà học bài, xem lại bài xem trước bài 17. Học sinh đọc Thực hiện viết bảng con. N1: t – tổ, N2: th – thỏ Âm I, a, n, m, c, d, đ, t, th. Đủ rồi, có thêm cả âm ô, ơ đã học tuần trước. 1 học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1 Học sinh chỉ chữ. Nô. 1 học sinh ghép: nơ, ni, na. Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng. Đồng thanh đọc những tiếng ghép được trên bảng. Thực hiện. 1 em đọc: mờ, mớ, mở, mợ, tà, tá, tả, tạ. Thực hiện theo hướng dẫn của GV. Cá nhân, nhóm, lớp. Lắng nghe. Nghỉ 5 phút. Viết bảng con từ ngữ: tổ cò. Lắng nghe. Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp). Tranh vẽ gia đình nhà cò, một con cò đang mò bắt cá, một con đang tha cá về tổ. 2 em đọc: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp). Nghỉ 5 phút. Học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết. Theo dõi và lắng nghe. Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau. Tranh 1: Anh nông dân đem con cò về nhà chạy chữa và nuôi nấng. Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó đi lò dò khắp nhà rồi bắt ruồi, quét dọn nhà cửa. Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những tháng ngày còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em. Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng cả đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh đồng của anh. Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì. Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà. Môn : Học vần BÀI : U , Ư. I,Muỵc tie¢u : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc và viết được: u, ư, nụ, thư. -Đọc đưtïc các từ ngưµ, tiếng và câu ưéng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô. -Nhận ra được c`ữ u, ư trong các từ của một đoạn văn. II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Một nụ ho` hồng (cúc), một lá thư (gồm cả phong bì ghi địa chỉ). -Tranh minh hoạ câq ứng dụng vAø luYện nói theo chủ đề: thủ đô. III.Các hoạt đnäng dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Hỏi bài trƯớc. Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. GV nHận xét chu.g. 2.Bài mới: 2.1.Giơéi thiệu bài GV cầm nụ hoa (lá thư) hỏi: cô có cái gì ? Nụ (thư) dùng đẩ làm gì? Trong #hữ nụ, thư có âm và dấu thanh nào đã học? Hgâm nay, cô sẽ gitùi tHiệu với ca¹c em các coN chữ, âm mới: u – ư. 2.2.Dạy chữ ghi âm a) Nhận diện chữ: GV viết chứ u trên bảng và nói: chữ u in trên bảng gồm một nét móc ngược và một nét sổ thẳng. Chữ u viết thường gồm nét xiên phải và hai nét móc ngược. Chữ u gần giống với chữ nào? So sánh chữ u và chữ i? Yêu cầu học sinh tìm chữ u trong bộ chữ. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. GV phát âm mẫu: âm u. Lưu ý học sinh khi phát âm miệng mở hẹp như i nhưng tròn môi. -Giới thiệu tiếng: GV gọi học sinh đọc âm u GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm như thế nào? Yêu cầu học sinh cài tiếng nụ. GV nhận xét và ghi tiếng nụ lên bảng. Gọi học sinh phân tích tiếng nụ. Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lân. Gọi đọc sơ đồ 1. GV chỉnh sữa cho học sinh. Âm ư (dạy tương tự âm u). - Chữ “ư” viết như chữ u nhưng thêm một dấu râu trên nét sổ thẳng thứ hai. - So sánh chữ “ư và chữ “u”. -Phát âm: miệng mở hẹp như phát âm I, u, nhưng thân lưỡi hơi nâng lên. -Viết: nét nối giữa th và ư. Đọc lại 2 cột âm. Viết bảng con: u – nụ, ư - thư. GV nhận xét và sửa sai. Dạy tiếng ứng dụng: GV ghi lên bảng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ. Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm mới học. GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại bài NX tiết 1. Tiết 2 Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: thứ tư, bé hà thi vẽ. Gọi đánh vần tiếng thứ, tư, đọc trơn tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ? GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý). VD: Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì? Chùa Một Cột ở đâu? Hà nội được gọi là gì? Mỗi nước có mấy thủ đô? Em biết gì về thủ đô Hà Nội? Giáo dục tư tưởng tình cảm. - Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con. GV nhận xét cho điểm. -Luyện viết: GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút. GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng. Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : -Hỏi lại bài Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 5.Nhận xét, dặn dò: NX-TD Dặn về nhà học bài xem trước bài sau Học sinh nêu tên bài trước. Học sinh đọc bài. N1: tổ cò, lá mạ; N2: da thỏ, thợ nề. Nụ (thư). Nụ để cắm cho đẹp, để đi lễ (thư để gửi cho người thân quen hỏi thăm, báo tin). Có âm n, th và dấu nặng. Theo dõi và lắng nghe. Chữ n viết ngược. Giống nhau: Cùng một nét xiên phải và một nét móc ngược. Khác nhau: u có 2 nét móc ngược, i có dấu chấm ở trên. Tìm chữ u đưa lên cho cô giáo kiểm tra. Lắng nghe. Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp). CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lắng nghe. Ta thêm âm n trước âm u, dấu nặng dưới âm u. Cả lớp 1 em Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2. 2 em. Lớp theo dõi. Giống nhau: Chữ ư như chữ u. Khác nhau: ư có thêm dấu râu. Lớp theo dõi hướng dẫn của GV. 2 em. Nghỉ 5 phút. Toàn lớp. -viết trên không -Viết bảng con 1 em đọc, 1 em gạch chân: thu, đu, đủ, thứ, tự, cử. CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. 1 em. Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em. CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng thứ, tư). CN 6 em. CN 7 em. “thủ đô”. Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của mình.. VD: Chùa Một Cột. Hà Nội. Thủ đô. Một. Trả lời theo hiểu biết của mình. CN 10 em Nghỉ 5 phút. Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. HS nêu tên bài vừa học Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì. Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà Môn : Tập viết BÀI : MƠ – DO – TA – THƠ I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các tiếng: mơ, do, ta, thơ. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 4, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 học sinh lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. Yêu cầu học sinh viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành. 3.Thực hành : Cho học sinh viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước, 4 học sinh lên bảng viết: lễ, cọ, bờ , hổ Chấm bài tổ 3. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. mơ, do, ta, thơ. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h (thơ). Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: d (do). Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t (thơ), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết. Học sinh đọc : mơ, do, ta, thơ. Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà Môn : Học vần BÀI : X , CH I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc và viết được: x – xe, ch - chó. -Đọc được các tiếng, từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô. -Nhận ra được chữ x, ch trong các từ của một đoạn văn bản bất kì. II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Một chiếc ô tô đồ chơi, một bức tranh vẽ một con chó. -Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “xe bò, xe lu, xe ô tô”. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): u – nụ, ư – thư. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài GV cầm ô tô đồ chơi hỏi: Cô có cái gì? Bức tranh kia vẽ gì? Trong tiếng xe, chó có âm và dấu thanh nào đã học? Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: x, ch. GV viết bảng x, ch. 2.2. Dạy chữ ghi âm. a) Nhận diện chữ: GV viết bằng phấn màu lên bảng chữ x và nói: Chữ x in gồm một nét xiên phải và một nét xiên trái. Chữ x thường gồm một nét cong hở trái và một nét cong hở phải. So sánh chữ x với chữ c. Yêu cầu học sinh tìm chữ x trên bộ chữ. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. GV phát âm mẫu: âm x. Lưu ý học sinh khi phát âm x, đầu lưỡi tạo với môi răng một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh. -Giới thiệu tiếng: GV gọi học sinh đọc âm x. GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. Có âm x muốn có tiếng xe ta làm như thế nào? Yêu cầu học sinh cài tiếng xe. GV nhận xét và ghi tiếng xe lên bảng. Gọi học sinh phân tích . Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lân. Gọi đọc sơ đồ 1. GV chỉnh sữa cho học sinh. Âm ch (dạy tương tự âm x). - Chữ “ch” là chữ ghép từ hai con chữ c đứng trước, h đứng sau.. - So sánh chữ “ch” và chữ “th”. -Phát âm: Lưỡi trước chạm lợi rồi bật nhẹ, không có tiếng thanh. -Viết: Lấy điểm dừng bút của c làm điểm bắt đầu viết h. Từ điểm kết thúc của h lia bút tới điểm đặt bút của o và viết o sao cho đường cong củ
Tài liệu đính kèm: