I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e.
- Kĩ năng: Nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chữ mẫu chữ e (viết) - Sợi dây dài 30 cm.
Tranh minh họa các tiếng: bé, ve, xe, ve.
- Học sinh: Sách Tiếng Việt – Vở tập viết – Vở bài tập Tiếng Việt.
ùt móc ngược. So sánh a và i. Phát âm a miệng mở to nhất. Hoạt động 4: Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng (10’) Giáo viên đưa tiếng ứng dụng. Bi vi li – ba va la Giáo viên đưa từ ngữ ứng dụng. Bi ve – ba lô Giáo viên giải thích các từ ngữ. Giáo viên đọc mẫu. 4. Hát chuyển tiết 2: (2’) - Học sinh viết 2 -3 học sinh. - Học sinh đọc. - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc theo giáo viên - Nét ciên phải và nét móc ngược, phía trên có dấu chấm. - Học sinh so sánh. - Học sinh phát âm i. - Chữ b trước, i sau. - Học đọc theo CN – ĐT. - Học sinh viết bảng con i , i bi bi - Học sinh viết bảng con Tranh bi, cá Chữ mẫu Chữ mẫu 2 – 3 Học sinh đọc các từ ngữ Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 12: I – A (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học đọc và viết được i, a, bi, cá và câu ứng dụng: bé hà có vở ô li. Luyện nói được theo chủ đề: lá cờ. Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết chữ đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề lá cờ. Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa - Câu ứng dụng phần luyện nói. Học sinh: SGK – Tập viết – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Các hoạt động: (30’- 32’) Hoạt động 1: Luyện đọc (10’) - Phương pháp: Thực hành – Luyện tập – Thảo luận. - Giáo viên cho học sinh mở SGK. - Đọc trang trái. - Giáo viên cho thảo luận tranh minh họa của câu ứng dụng. - Giáo viên chốt ý và cho học sinh đọc. bé hà có vở ô li - Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Luyện viết (8’) - Phương pháp: Thực hành. - Giáo viên cho học sinh lấy vở tập viết. Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút. Hoạt động 3: Luyện nói (10’- 12’) - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. Giáo viên treo tranh. Giáo viên tập cho học sinh trả lời – Đặt câu hỏi - Giáo viên gợi ý thêm. Trong sách có mấy lá cờ? Lá cờ tổ quốc ta có mấy màu? Nền cờ tổ quốc em còn thấy có những loại cờ nào? Lá cờ đội màu gì? Lá cờ hội màu gì? Hoạt động 4: Củng cố (4’) - Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài ở SGK. Giáo viên viết 1 câu lên bảng. ba bạn lan đi làm về Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. 4. Tổng kết: (2’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc kĩ bài: I – A. - Chuẩn bị bài 13: N – M. - Học sinh mở SGK. - Học sinh đọc CN - ĐT. - Học sinh thảo luận. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - 2 –3 Học sinh đọc. - Học sinh viết nắn nót. i a bi cá - Đọc tên bài luyện nói: lá cờ. - Học sinh đọc SGK. SGK Tranh luyện nói SGK Phần bổ sung: Thứ Sáu: Tiết 1: Môn: Tiếng Việt Bài 13: N – M (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được n, m, nơ, me và các tiếng từ câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề “ bố mẹ”. Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng, rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “bố mẹ”. Thái độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt, tự tin trong giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa theo SGK, mẫu vật thật. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con – Đồ dùng môn Tiếng Việt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 1. Khởi động: Hát (1’) 2. Bài cũ: Bài 12 (5’) - Đọc tựa bài – từ dưới tranh. - Đọc tiếng từ ứng dụng. - Đọc trang bên phải. - Viết bảng con. 3. Các hoạt động: (25’ – 27’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’) Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. Giáo viên treo tranh. Giáo viên đưa từ: nơ - me. Trong tiếng nơ – me, âm nào đã học rồi? Giáo viên giới thiệu bài: N – M. Giáo viên đọc mẫu: N–M–Nơ–Me. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm N (10’) - Phương pháp: Đàm thoại – Giảng giải – Thực hành. Nhận diện chữ: Giáo viên đưa chữ N và giới thiệu chữ in. Chữ N gồm có mấy nét? Phát âm và đánh vần tiếng: Giáo viên đọc mẫu: Nờ. Phát âm N đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra miệng và mũi. Giáo viên chỉ vào tiếng Nơ và hỏi: Có âm N cô thêm vào âm Ơ được tiếng gì? Giáo viên đọc mẫu: Nờ – Ơ – Nơ. Phân tích tiếng Nơ. c. Hướng dẫn viết chữ N và Nơ: Giáo viên giới thiệu chữ N viết. Gồm có mấy nét? Chữ N cao mấy đơn vị? Giáo viên viết mẫu và nêu qui trình viết điểm đặt bút và điểm kết thúc. n n nơ nơ Lưu ý: Nét nối giữa N và Đ Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm m (10’) (Qui trình tương tự chữ n) - Giáo viên viết mẫu: m m me me Lưu ý: Chữ M gồm 3 nét. So sánh với chữ N. Phát âm: hai môi khép lại rồi bật ra. Hoạt động 4: Đọc tiếng ứng dụng (7’) Phương pháp: Thực hành. Tìm tiếng có âm M, N. Giáo viên chốt ý: no nô nơ mo mô mơ Giáo viên hỏi đưa từ: ca nô bó mạ Giải thích từ. Giáo viên đọc mẫu các từ. 4. Hát chuyển tiết 2: (2’) - Học sinh đọc theo yêu cầu. - i, a, bi, cá. - Học sinh nêu nhận xét và rút ra các âm mới. - Học sinh: Ơ – E. - Học sinh nêu tựa bài. - Học sinh đọc N - M - Học sinh 2 nét: nét thẳng và nét móc trên. - Học sinh đọc cá nhân – ĐT. - Học sinh: tiếng Nơ - N đứng trước, Ơ đứng sau. 2 Nét: móc trên và móc 2 đầu. - 1 Đơn vị. - Học sinh viết trên không. - Học sinh viết bảng con. n n nơ nơ m m me me - Học sinh đọc cá nhân – ĐT. Tranh nơ, me Chữ mẫu in Chữ mẫu viết Chữ mẫu Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 13: N – M (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được n, m, nơ, me và các tiếng từ câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề “ bố mẹ”. Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng, rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “bố mẹ”. Thái độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt, tự tin trong giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa theo SGK, mẫu vật thật. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con – Đồ dùng môn Tiếng Việt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Các hoạt động: (32’) Hoạt động 1: Luyện đọc (10’) Phương pháp: Thực hành – Giảng giải. Giáo viên cho học sinh mở SGK. Giáo viên đọc mẫu trang trái. Đọc tựa bài và từ dưới tranh. Đọc tiếng, từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh câu ứng dụng và hỏi tranh vẽ gì? Giáo viên chốt ý: Tranh vẽ bò và bê đang ăn cỏ. Vì sao gọi là bò? Vì sao gọi là bê? Nuôi bò có ích lợi gì? Giáo viên giới thiệu câu: bò bê có cỏ bò bê no nê Đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2: Luyện viết (8’) Giáo viên giới thiệu nội dung viết. Hướng dẫn học sinh qui trình viết. Cách cầm bút, tư thế ngồi. Nhận xét phần luyện viết. Nghỉ giữa tiết (3’). Hoạt động 3: Luyện nói (12’) - Phương pháp: Thực hành – Đàm thoại – Trực quan. - Bài cả nhà thương nhau nói đến ai? - Giáo viên giới thiệu chủ đề bài luyện nói. - Giáo viên treo tranh. Tranh vẽ ai? Tranh vẽ ba mẹ đang làm gì? Em có anh chị em không? Em là con thứ mấy? - Giáo viên kết hợp giáo dục tư tưởng. Hoạt động 4: Trò chơi (4’) Phương pháp trò chơi: Đàm thoại. Nội dung ghép tiếng thành câu: Câu 1: Bố / mẹ / thương / bé Lan. Câu 2: Bé hà / nhớ / ba mà. Ghép thành câu có nghĩa, đội nào nhanh sẽ thắng. Nhận xét – Tuyên dương. Câu hỏi củng cố: Gạch dưới những từ có âm N – M trong câu. Phân tích tiếng: mẹ, mi, nô, na. 4. Tổng kết: (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 14. - Học sinh mở SGK. - Học sinh đọc bên trái từng phần. - Học sinh đọc cá nhân – ĐT. - Học sinh quan sát và trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc cá nhân. - Học sinh viết vào vở. n n m m nơ me - Bài hát: Cả nhà thương nhau. - Học sinh: Ba mẹ. - Học sinh quan sát. - Học sinh trả lời. - Thi đua. - Học sinh gạch bảng lớp. Sách giáo khoa Vở tập viết Tranh luyện nói Phần bổ sung: TUẦN 4: Thứ Hai: Chào Cờ Tiết 1: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN ------------------------------------------------ Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 14: D – Đ – Tiết 1 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: D, Đ, dê, đò và câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. Luyện nói được theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều, nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. Thái độ: Giáo dục học sinh tự tinh trong giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng phần luyện nói. Học sinh: Sách giáo khoa – bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1’ 5’ 27’ 2’ 10’ 5’ 2’ 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Bài N – M. - Đọc tựa bài – từ dưới tranh. - Đọc tiếng từ ứng dụng. - Đọc trang phải. - Viết bảng con. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên đưa tranh. - Giáo viên giới thiệu học các chữ và âm mới: D – Đ. Viết bảng tựa. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm. Nhận diện chữ: - Chữ D gồm nét cong hở phải, một nét móc ngược (dài). - So sánh chữ D với đồ vật. Phát âm và đánh vần: - Giáo viên đọc mẫu: D (đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra sát). - Giáo viên viết dê, âm nào đứng trước, âm nào đứng sau. - Giáo viên đánh vần: dê. Hướng dẫn viết chữ. - Giáo viên viết mẫu. d d - Hướng dẫn viết tiếng. dê dê - Lưu ý nối nét giữa d và ê. Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm đ - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại – Thực hành. - Qui trình tương tự dạy âm d. - Lưu ý: Chữ đ gồm chữ d và 1 nét ngang. So sánh chữ d với đ. Phát âm đầu lưỡi chạm lợi. Giáo viên viết mẫu: đ đ đò đò Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ngữ ứng dụng. - Đọc tiếng ứng dụng. da de do đa đe đo - Đọc từ ngữ ứng dụng. Giáo viên có thể giải thích từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. da dê đi bộ 4. Hát chuyển tiết 2: - Học sinh đọc theo yêu cầu. - N – M – Nơ – Me. - Học sinh nêu: dê – đò. - Học sinh đọc theo giáo viên. - Học sinh nêu lại có 2 nét. - Học sinh nhìn bảng phát âm. - d đứng trước, ê đứng sau. - Học sinh đánh vần. - Học sinh viết bảng con. d d - Học sinh viết bảng. dê dê - Học sinh viết bảng con. đ đ đò đò - 2 – 3 Học sinh đọc. Tranh dêø, đò Chữ mẫu in Chữ mẫu viết Chữ mẫu Bảng lớp Tiết 3: Môn: Tiếng Việt Bài 14: D – Đ – Tiết 2 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: D, Đ, dê, đò và câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. Luyện nói được theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều, nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. Thái độ: Giáo dục học sinh tự tinh trong giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng phần luyện nói. Học sinh: Sách giáo khoa – bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 32’ 10’ 8’ 12’ 4’ 2’ 1. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Phương pháp: Thực hành – Luyện tập. - Luyện đọc lại các âm ở tiết 1. - Giáo viên cho đọc tiếng, từ. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa phát âm. - Giáo viên đọc câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết - Phương pháp: Thực hành. - Giáo viên cho học sinh viết. - Giáo viên khống chế viết từng dòng, lưu ý tư thế ngồi. Hoạt động 3: Luyện nói - Phương pháp: Đàm thoại – Trực quan. - Giáo viên treo tranh. - Giáo viên gơi ý: Các em thường bắt dế làm gì? Em có thích chơi bi không? Nhà em có nuôi cá cờ không? Hoạt động 4: Củng cố - Phương pháp: Luyện tập. - Đọc lại toàn bài. - Tìm chữ vừa học trong câu sau: Bé chơi đá dế với chị. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Đọc lại bài. - Học sinh lần lượt phát âm d – dê – đ – đò. - Học sinh đọc CN – ĐT. - Học sinh nhận xét về tranh minh họa. - Học sinh đọc. - Học sinh viết vở tập viết. d dê đ đò - Học sinh đọc tên bài luyện nói. - Vài học sinh. SGK Vở tập viết Tranh luyện nói BỔ SUNG: Thứ Ba: Tiết 1: Môn: Tiếng Việt Bài 15: t – th – Tiết 1 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết đọc và viết được: t, th, tổ, thỏ và câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ. Luyện nói theo chủ đề: tổ, thỏ. Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn chữ viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:ổ, tổ. Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn phát biểu. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1’ 3’ 25’ -> 28’ 3’ 10’ 10’ 5’ -> 7’ 2’ 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Bài 14. - Đọc và viết: d đ dê đò. - Đọc và viết câu ứng dụng. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại - Giáo viên treo tranh và hỏi: - Tranh này vẽ gì? - Giáo viên giới thiệu chữ và âm mới: t – th. Giáo viên ghi bảng. Hoạt động 2:Dạy chữ ghi âm t - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại – Giảng giải. a. Nhận diện chữ: - Giáo viên đưa chữ mẫu: t và hỏi cấu tạo nét. b. Phát âm và đánh vần tiếng: - Giáo viên phát âm mẫu t. (đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh). - Đánh vần: - Giáo viên đưa tiếng: tổ và hỏi vị trí của các chữ? - Giáo viên đánh vần: tờ – ô – tổ. c. Hướng dẫn viết chữ: - Giáo viên đưa chữ t viết: t - Giáo viên viết mẫu và hỏi gồm có mấy nét. - Giáo viên cho học sinh viết bảng. - Giáo viên hướng dẫn viết (chữ) tiếng. - Giáo viên viết mẫu: tổ - Giáo viên nậhn xét và sửa lỗi. Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm th - Qui trình dạy tương tự âm t. - Lưu ý: Chữ th là chữ ghép từ 2 con chữ t và h (t đứng trước, h đứng sau). So sánh t và th. Phát âm. Viết có nét nối giữa t và h. Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. - Giáo viên cho học sinh đọc tiếng ứng dụng. - Đọc từ ngữ ứng dụng. (Giáo viên có thể giải thích từ). to ta tơ tho tha thơ ti vi thợ mỏ 4. Hát chuyển tiết 2: - Học sinh đọc và viết. - Học sinh đọc. - Học sinh rút ra chữ mới. - Học sinh nêu lại tựa bài. - Học sinh đọc theo giáo viên. - Nét cong kín và dấu mũ. - Học sinh so sánh giống nhau – khác nhau. - Học sinh phát âm. - Học sinh: C đứng trước Ô đứng sau. - Học sinh đánh vần theo. - Học sinh viết vào bảng con Ô Ô Ô - Học sinh đọc tiếng ứng dụng. Tranh vẽ cô, cờ Chữ mẫu Chữ mẫu Từ bảng phụ Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 10: t – th – Tiết 2 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết đọc và viết được: t, th, tổ, thỏ và câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ. Luyện nói theo chủ đề: tổ, thỏ. Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn chữ viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:ổ, tổ. Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn phát biểu. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1' 33’ 10’ 8’ 12’ 4’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Phương pháp: Thực hành – Luyện tập. - Giáo viên cho luyện đọc lại các âm ở tiết 1. - Giáo viên cho học sinh đọc các từ (tiếng) ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh đọc. - Giáo viên chỉnh sửa phát âm. - Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Luyện viết - Phương pháp: Luyện tập - Thực hành. - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. - Giáo viên khống chế viết từng dòng. Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút. Hoạt động 3: Luyện nói - Phương pháp: Đàm thoại – Giảng giải. - Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói ổ tổ. - Giáo viên gợi ý: Con gì có ổ? Con gì có tổ? Các con vật có tổ, ổ còn người ta có gì để ở? Em có nên phá ổ, tổ của các con vật không? Tại sao? Hoạt động 4: Củng cố - Phương pháp: Luyện tập. - Giáo viên hỏi hômnay học bài gì? - Giáo viên cho học sinh đọc cả trang. - Giáo viên viết câu. Bé thi vẽ tổ chim sẽ. 4. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Đọc bài 15 – Chuẩn bị bài 16. - Học sinh lần lượt phát âm t tổ th thỏ - Học sinh đọc nhóm, CN-ĐT - Học sinh nhận xét trang và đọc câu ứng dụng. - Học sinh đọc CN – ĐT. - Học sinh đọc 2- 3 em. - Học sinh viết vở. t th tổ thỏ - Học sinh đọc tên bài. - Con gà. - Con chim. - Cái nhà. t th - Học sinh lên gạch dưới tiếng có âm vừa đọc. SGK Vở tập viết Tranh luyện nói Phần bổ sung: Thứ Tư: Tiết 1: Môn: Tiếng Việt Bài 16: ÔN TẬP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: i, a, n, m, d, đ, t, th. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Kĩ năng: Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong chuyện kể. Rèn học sinh viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Thái độ: Giáo dục học sinh phát huy tích cực. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng ôn (trang 34 – SGK) – Tranh minh họa câu ứng dụng – truyện kể – Tranh minh họa truyện kể. Học sinh: SGK – Bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1’ 5’ 25’ -> 28’ 25’ 2’ 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Bài 15. - Cho học sinh viết chữ t th, tổ, thỏ. - Đọc các từ ngữ và câu ứng dụng. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên khai thác khung đầu bài: đa và những hình ảnh minh họa. - Tuần qua đã học những âm gì? - Giáo viên đưa bảng ôn trang 34. Hoạt động 2: Ôn tập - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. a. Các chữ và âm vừa học: - Bảng trên: Ghép chữ và âm thành tiếng. - Bảng dưới ôn ghép tiếng và dấu thanh thành tiếng. - Giáo viên đọc âm. Ghép chữ thành tiếng: - Giáo viên cho học sinh đọc ghép. - Giáo viên chỉnh sửa phát âm. c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng: d. Tập viết các từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên viết mẫu: tổ cò. - Lưu ý dấu thanh và chỗ nối nét. tổ cò 4. Hát chuyển tiết 2: - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc. - Học sinh đưa ra các âm mới học. - Học sinh chỉ bảng các chữ vừa học. - Học sinh chỉ chữ. - Học sinh chỉ và đọc âm. - Học sinh đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ dòng ngang. - Học sinh đọc các tiếng ghép với dấu thanh. - Học sinh đọc nhóm, cá nhân, đồng thanh. - Học sinh viết bảng con. tổ cò - Học sinh viết vào vở. Bảng ôn Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 16: ÔN TẬP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: i, a, n, m, d, đ, t, th. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Kĩ năng: Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong chuyện kể. Rèn học sinh viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Thái độ: Giáo dục học sinh phát huy tích cực. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng ôn (trang 34 – SGK) – Tranh minh họa câu ứng dụng – truyện kể – Tranh minh họa truyện kể. Học sinh: SGK – Bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 33’ 10’ 8’ 12’ 3’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Phương pháp: Trực quan – Luyện tập. - Nhắc lại bài ôn tiết trước. - Giáo viên cho học sinh đọc bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng. - Giáo viên giải thích thêm về đời sống của các loài chim, cò - Giáo viên chỉng sửa phát âm. Hoạt động 2: Luyện viết - Phương pháp: Luyện tập – thực hành. - Giáo viên cho học sinh viết vở. Hoạt động 3: Kể chuyện - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên đưa từng tranh và kể diễn cảm. - Giáo viên cho thảo luận nhóm. - Giáo viên cho các nhóm thi tài kể. Tranh 1: Anh nông dân mang cò
Tài liệu đính kèm: