I/Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu nội dung của bài : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta( Trả lời được các câu hỏi SGK)
-Giáo dục Hs biết tôn trọng và gìn giữ những nét truyền thống của dân tộc
II/Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài đọc, bút dạ + giấy khổ to
-Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta
III/Các hoạt động dạy-học
g chèo - Cho HS viết chính tả - GV đọc, HS viết - GV đọc lại bài cho HS rà soát lỗi - Chấm chữa (như quy trình mẫu) 3. Bài tập2 - Cho HS đọc yêu cầu BT ? Đoạn văn vừa viết chính tả, tả đặc điểm gì của bà cụ? ? Tác giả tả đặc điểm gì về ngoại hình? ? Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - GV nhắc HS : tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ các đặc điểm, chỉ cần tả đặc điểm tiêu biểu. - Cho HS viết 1 đoạn văn (5 câu) tả cụ già, cho HS đọc trước lớp Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS tiếp tục ôn TĐ - HTL - Lắng nghe - Lớp theo dõi trong SGK - HS đọc thầm . Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả cụ bán nước chè dưới gốc bàng - HS viết từ khó ở nháp - HS gấp SGK - HS nghe, viết - HS dò bài, soát lỗi - 1 HS đọc to . Tả ngoại hình . Tuổi của bà . So sánh với cây bàng, đặc tả mái tóc bạc trắng - HS viết đoạn văn vào vở BT - HS đọc đoạn văn mình viết - Lắng nghe Bổ sung Thứ ngày tháng năm TIẾT 5: ÔN TẬP I. Mục tiêu . Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ- HTL (yêu cầu như tiết 1) . Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu trong những ví dụ đã cho II. Đồ dùng dạy - học . Phiếu bốc thăm tên bài TĐ và câu hỏi . 3 giấy foto 3 đoạn văn ở BT2 . Bảng phụ viết về 3 kiểu liên kết câu III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài : 1’ 2. Kiểm tra TĐ - HTL : 22’ - Tiến hành như tiết 1 3. Làm bài tập: 10’ - Cho HS đọc yêu cầu BT, 3 đoạn văn a,b,c - Giao việc: các em đọc lại 3 đoạn văn . Tìm từ ngữ thích hợp điền vào ô trống . Xác định đó là liên kết câu cách nào? - 3 HS làm trên giấy, HS còn lại làm vảo vở BT - GV chốt lại KQ đúng a. Điền từ: “nhưng”, nối câu 3 với câu 2 b. Từ “chúng” thay thế “lũ trẻ” câu 1 c. Từ ngữ lần lượt cần điền là: nắng, chị, nắng, chị, chị. Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài Ktra - Lắng nghe - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm - Làm bài - Lớp nhận xét kết quả làm bài của 3 bạn - Lắng nghe Bổ sung TIẾT 7: KIỂM TRA: ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 8 : KIỂM TRA: TẬP LÀM VĂN VIẾT TUẦN 29 Thứ ngày tháng năm TẬP ĐỌC: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma -ri- ô.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk). -GDKNS:-Tự nhận thức(nhận thức về mình, về phẩm chát cao thượng). -Giao tiếp ứng sử phù hợp. Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định. II. Đồ dùng dạy - học . Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu chủ điểm: Nam và Nữ. Bài mở đầu chủ điểm 2. Luyện đọc: 11’ - Cho HS đọc toàn bài - GV đưa tranh minh họa bài đọc - Cho HS đọc đoạn nối tiếp (2 lượt) - GV chia 5 đoạn - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện từ khó đọc, giải nghĩa từ khó - Luyện đọc trong nhóm đôi - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm yếu - Cho HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài 3. Tìm hiểu bài: 9’ a. Đoạn 1+2 - Cho 1 HS đọc thành tiếng ? Nêu h/c và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét -ta Đoạn 2: ? Giu-li-ét-ta đã chăm sóc Ma-ri-ô ntn khi bạn bị thương? b. Đoạn 3+4 ? Tai nạn bất ngờ xảy ra ntn? ? Ma-ri-ô đã phản ứng ntn khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn? ? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì? Đoạn 5: - Cho HS đọc ? Hãy nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện. 4. Đọc diễn cảm: 8’ - Cho HS đọc diễn cảm - GV hướng dẫn đọc thể hiện đúng nd từng đoạn - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 5, GV đọc mẫu, HS luyện đọc theo vai - Cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét Củng cố - dặn dò: 2’ - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm - 2 HS đọc tiếp nối hết bài - HS quan sát và nghe giới thiệu - HS đánh dấu đoạn trong SGK - Luyện đọc từ: Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, Li-vơ-pun - Các nhóm luyện đọc với nhau - 2 HS đọc cả bài - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm, trả lời . Ma-ri-ô: Bố mới mất, về quê . Giu-li-ét-ta : về nhà bố mẹ . Lau máu trên trán bạn . Gỡ khăn băng vết thương cho bạn - Cơn bão ập tới, thân tàu thủng, con tàu chìm giữa biển khơi . Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn. . Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn - Giu -li-ét-ta là người bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, Ma-ri-ô là người cao thượng - 5 em đọc đoạn nối tiếp nhau - Từng tốp 4 HS đọc diễn cảm phân vai. - Từng tốp thi đọc diễn cảm - Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét -ta Thứ ngày tháng năm CHÍNH TẢ: NHỚ - VIẾT; ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu -Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài “Đất nước” . Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua Bt2,3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. II. Đồ dùng dạy - học . 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại BT 2 . Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên huân chương. . Giấy A4 để HS làm BT 3 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài : 1’ 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết : 22’ - Cho 1- 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ - Cho cả lớp đọc thầm SGK - GV nhắc HS chú ý 1 số từ dễ viết sai, cách trình bày thể thơ tự do - Cho HS gấp SGK, nhớ, viết - GV chấm, chữa, nêu nhận xét chung 3. Làm BT chính tả: 10’ a. Bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu + bài văn - HS đọc thầm bài văn, suy nghĩ để tiến hành làm bài cá nhân - Cho HS làm phiếu, trình bày kết quả - GV chốt lại KQ đúng - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng b. Bài tập 3 - Tiến hành như BT 2 - GV chốt lại kết quả đúng: . Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, . Bà mẹ Việt Nam Anh hùng Củng cố - dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên HC, - Lắng nghe - Cả lớp nghe, nhận xét - HS đọc thầm SGK . Rừng tre, bát ngát, phù sa - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc bài “gắn bó với miền Nam” - HS làm bài vào vở BT - 3 HS làm phiếu, trình bày - Lớp nhận xét - HS đọc thành tiếng - HS thực hành theo yêu cầu của GV - Lắng nghe Bổ sung Thứ ngày tháng năm LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM - DẤU HỎI - DẤU THAN) I. Mục tiêu -Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện(bt1);đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm(bt2); sửa được dấu câu cho đúng (bt3). II. Đồ dùng dạy - học . 1 tờ foto mẩu chuyện vui “Kỉ lục thế giới” . 2 tờ foto bài “ Thiên đường của phụ nữ” . 2 tờ foto chuyện vui: “Tỉ số chưa được mở” III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài : 1’ 2. Làm bài tập : 33’ a. Bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu BT, truyện vui “Kỉ lục Thế giới” - Cho HS đọc thầm, làm bài cá nhân - Cho 1 HS lên bảng làm bài - GV chốt lại KQ đúng b. Bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu BT 2, đọc bài văn “Thiên đường của phụ nữ” - Cho HS đọc lại bài văn, làm bài - Cho HS trình bày kết quả - GV chốt lại ý đúng c. Bài tập 3 - Cách tiến hành như Bt trên - GV chốt lại KQ đúng: . Câu 1 là câu hỏi, câu 2 là câu kể, câu 3 là câu hỏi, câu 4 là câu kể ? Em hiểu câu trả lời của Hùng trong câu chuyện vui “tỉ số chưa được mở” có ý là gì? Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về kể những câu chuyện trên cho người thân nghe - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS dung bút chì khoanh tròn các dấu chấm câu - Lớp nhận xét bài làm trên bảng - 1 HS đọc yêu cầu. 1 HS khác đọc bài văn - Cả lớp làm vào vở BT - 2 HS làm giấy, dán lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - HS thực hành - Câu trả lời cho biết Hùng được không điểm cả 2 bài toán và tiếng Việt - Lắng nghe Bổ sung Thứ ngày tháng năm KỂ CHUYỆN: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện: Lớp trưởng lớp tôi” và kể lại cả câu chuyện theo lời kể của nhân vật - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện với các bạn - Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe GV, bạn kể, nhớ câu chuyện, kể tiếp được lời bạn -GDKNS:-Tự nhận thức. Giao tiếp ứng sử phù hợp.Tư duy sáng tạo. Lắng nghe, phản hồi tích cực. II. Đồ dùng dạy - học . Tranh minh họa trong SGK . Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong chuyện III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Bài cũ - Kể lại câu chuyện nói về truyền thống : “Tôn sư trọng đạo” của nhân dân ta B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 1’ 2. GV kể chuyện (2lần) 10’ a. Lần 1: (không chỉ tranh) - GV kể xong, mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện - Giải nghĩa một số từ khó b. GV kể chuyện lần 2 (kết hợp chỉ tranh) 3. HS kể chuyện : 20’ a. Hướng dẫn HS kể và trao đổi ý nghĩa trong nhóm b. HS thi kể chuyện trước lớp - Cho HS kể theo lời nhân vật - GV nhận xét và khen 1 số em kể chuyện tốt Củng cố - dặn dò: 2’ ? Em có suy nghĩ gì khi bạn lớp trưởng không phải là con trai? - Nhận xét tiết học - 2 HS lần lượt lên kể - Lắng nghe - HS đọc lại - HS cùng giải nghĩa với GV - HS vừa lắng nghe vừa quan sát tranh - Dựa vào tranh, từng cặp kể cho nhau nghe, thống nhất ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm lên thi kể theo lời kể của nhân vật, nêu ý nghĩa - HS phát biểu tự do Bổ sung Thứ ngày tháng năm TẬP ĐỌC: CON GÁI I. Mục tiêu - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của bé Mơ . Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán tư tưởng lạc hậu “ trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.(Trả lời các câu hỏi sgk). -GDKNS:Kĩ năng tự nhận thức(nhận thức về sự bình đẳng nam nữ). Giao tiếp, ứng sử phù hợp giói tính. Ra quyết định. II. Đồ dùng dạy - học . Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Bài cũ : 2’ - Đọc 1 đoạn của bài “một vụ đắm tàu”, trả lời câu hỏi B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 1’ 2. Luyện đọc : 11’ - Cho HS đọc toàn bài - GV chia 5 đoạn, cho HS đọc đoạn nối tiếp - Kết hợp sửa lỗi, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ - Cho HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài 3. Tìm hiểu bài: 9’ a. Đoạn 1+2+3 - Cho HS đọc ? Chi tiết nào cho thấy ở làng Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? ? Chi tiết nào cho thấy Mơ không thua kém gì con trai? b. Đoạn 4+5 - Cho HS đọc ? Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân có thay đổi quan niệm về con gái không? ? Đọc xong câu chuyện, em có suy nghĩ gì? 4. Đọc diễn cảm: 8’ - Cho HS đọc diễn cảm theo sự giúp đỡ của GV - Mở bảng phụ có chép đoạn cuối, hướng dẫn HS đọc, đọc mẫu. - Cho HS thi đọc Củng cố - dặn dò : 2’ ? Qua bài văn, tác giả muốn nói điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị đọc trước bài tập đọc tiết sau: “thuần phục sư tử” - 2 HS được ktra, đọc, trả lời - Lắng nghe - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn - HS đánh dấu đoạn, 5 em đọc đoạn tiếp nối (2 lượt) - Luyện đọc từ khó: háo hức, vịt trời, rơm rớm.. - 3 em một nhóm, thay nhau luyện đọc trong nhóm - Lắng nghe - HS đọc - Suy nghĩ, trả lời - Cả bố mẹ có vẻ buồn buồn “Lại vịt trời nữa” . Học giỏi, tưới rau, chẻ củi . Dũng cảm lao xuống ngòi cứu bạn - HS đọc - Suy nghĩ, trả lời . Có thay đổi . “Con gái như nó thì 100 thằng con trai.” - HS phát biểu tự do . Tư tưởng coi thường con gái là tư tưởng lạc hậu . Ca ngợi bạn Mơ giỏi giang - 3 em đọc nối tiếp - HS quan sát, lắng nghe, luyện đọc - Một số em thi đọc diễn cảm . Phê phán tư tưởng lạc hậu “ trọng nam khinh nữ” - Lắng nghe - Ghi chép Bổ sung Thứ ngày tháng năm TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Mục tiêu . Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch theo gợi ý sgk và hd của gv; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. -GDKNS:Thể hiện sự tự tin(đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch. Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy - học . Giấy A4 để HS làm bài III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài : 1’ 2. Làm bài tập: 33’ a. Hướng dẫn HS làm bài tập1 - Cho HS đọc yêu cầu, đọc phần 1 và phần 2 của truyện “ Một vụ đắm tàu” - GV giao việc: HS chọn 1 trong 2 phần để đọc thầm b. Hướng dẫn BT 2 - Cho HS đọc yêu cầu BT, đọc màn 1+2 - GV giao việc: một em chọn đọc 1 màn kịch - Cho ½ lớp làm màn 1, ½ khác làm màn 2 - GV phát giấy A4 - Cho HS trình bày KQ - GV nhận xét c. Bài tập 3 - Cho HS thi đọc (hoặc diễn kịch) - Cho HS trình bày - GV nhận xét , khen những nhóm làm tốt Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc phần 1, HS khác đọc phần 2 - HS đọc thầm - 1 HS đọc, lớp lắng nghe - HS chọn màn 1 thảo luận nhóm 2, viết tiếp đoạn kịch - HS chọn màn 2 cũng làm như trên - HS làm vào giấy A4 - Đại diện nhóm viết màn 1 đọc lời đối thoại của nhóm mình - Nhóm 2 viết màn 2 - Các nhóm tập đọc trong nhóm (hoặc thảo luận phân vai diễn kịch) - Một nhóm thi đọc phân vai hoặc diễn kịch - Lắng nghe Bổ sung Thứ ngày tháng năm LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than), (tt) I. Mục tiêu . Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn(bt1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy(bt2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp(bt3). II. Đồ dùng dạy - học . Một vài phiếu to foto mẫu chuyện vui ở BT 1,2 . 2 phiếu to để HS làm BT 3 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Bài cũ : 2’ - Cho HS làm lại BT 2, 3 tiết trước B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 1’ 2. Làm bài tập : 33’ a. Bài tập 1: 7’ - Cho HS đọc yêu cầu BT, mẫu chuyện vui - GV giao việc: Các em đọc lại chuyện vui rồi điền dấu câu thích hợp - Cho HS làm bài cá nhân, 2 HS làm phiếu, trình bày kết quả - GV kết luận b. Bài tập 2 : 10’ - Cho HS đọc yêu cầu và chuyện vui “Lười” - GV giao việc: Các em đọc lại chuyện vui, chữa lại dấu câu em cho là sai, giải thích vì sao? - GV chốt lại kết quả đúng c. Bài tập 3 : 13’ . Cách tiến hành như trên - GV gợi ý: Theo em, nd ở ý a, em cần đặt kiểu câu gì? dấu câu gì? - GV chốt lại kết quả đúng Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học - Chú ý sử dụng đúng dấu câu - 2 HS làm bài - Lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS đọc thầm, suy nghĩ, làm bài vào vở BT - 2 HS làm phiếu, dán, trình bày bài làm - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS đọc thầm, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở BT - 3 HS làm giấy A4, dán, phát biểu Lớp nhận xét . Câu khiến; dấu chấm than . ý b: câu hỏi, dấu hỏi . ý c: câu cảm, dấu chấm than - Lắng nghe Bổ sung Thứ ngày tháng năm TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI : TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu . Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết tự sửa lỗi, biết viết lại 1 đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy - học . Bảng phụ viết 5 đề bài tiết KT . Bảng phụ ghi 1 số lỗi điển hình III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Bài cũ : 2’ - Đọc phân vai một màn kịch đã viết tiếp ở truyện “Một vụ đắm tàu” B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 1’ 2. Nhận xét bài làm : 10’ - GV đưa bảng phụ có 5 đề bài, cho HS xác định yêu cầu đề - GV nhận xét ưu - khuyết (nd, HT) - GV thông báo điểm cụ thể 3. Chữa bài: 20’ a. Chữa lỗi chung - Cho 1 HS lên bảng sửa lỗi mà GV nêu ở bảng phụ b. Sửa lỗi trong bài - GV phát bài, hướng dẫn HS sửa lỗi cá nhân - GV theo dõi, kiểm tra c. HS đọc đoạn văn, bài văn hay cho HS nghe d. Hướng dẫn HS viết lại 1 đoạn văn Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài học TLV tuần 30 - 1 nhóm lên đọc (4 em) - Lắng nghe - HS đọc lại 5 đề - Xác định thể loại, nd từng đề - Lắng nghe - Vài em lên bảng sửa lỗi - HS nhận bài, đọc lời nhận xét của GV và tự sửa ở lề bài - HS đổi bài cho nhau để sửa lỗi - HS lắng nghe - Chọn 1 đoạn văn trong bài để viết lại hay hơn - Một số em đọc đoạn văn viết lại của mình - Lắng nghe Bổ sung TUẦN 30 Thứ ngày tháng năm TẬP ĐỌC : THUẦN PHỤC SƯ TỬ (Không dạy, ôn tập tiết trước) I. Mục tiêu . Đọc lưu loát,đọc đúng các tên riêng nước ngoài, đọc diễn cảm bài văn. -Hiểu ý nghĩa của truyện: kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.(Trả lời được các câu hỏi sgk). -GDKNS:Tự nhận thức. Thể hiện sự tự tin(trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân). Giao tiếp. II. Đồ dùng dạy - học:Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Bài cũ : 2’ - Đọc 1 đoạn bài : “con gái” và trả lời câu hỏi sau bài đọc B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 1’ 2. Luyện đọc : 11’ - Cho HS đọc toàn bài - GV treo tranh minh họa và giới thiệu tranh - GV chia 5 đoạn - Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn - Kết hợp sửa lỗi, hướng dẫn đọc từ khó, giải nghĩa một số từ - Cho HS đọc trong nhóm 5 - Cho HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài 3. Tìm hiểu bài: 9’ a. Đoạn 1+2 - HS đọc ? Ha-li-ma đến gặp giáo sĩ để làm gì? ? Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào? ? Vì sao Ha-li-ma toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc khi nghe vị giáo sĩ ra đk như thế? b. Đoạn 3+4 - Cho HS đọc ? Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? ? Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm sư tử ntn? ? Vì sao con sư tử bỏ đi khi bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng? ? Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ? 4. Đọc diễn cảm : 8’ - Cho HS đọc diễn cảm toàn bài - GV luyện HS đọc đoạn “Nhưng mong sau gáy” diễn cảm, GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn, đọc cả bài Củng cố - dặn dò : 2’ - Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về tìm hiểu trước bài TĐ sau - 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS quan sát, nghe GV giới thiệu - HS đánh dấu đoạn - HS đọc tiếp nối (2 lượt) - HS luyện đọc từ khó : Ha-li-ma, thuần phục, toát mồ hôi - HS đọc theo nhóm 5, mỗi em đọc 1 đoạn, thay nhau - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ . Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên . Lấy được 3 sợi lông của con sư tử . Vì khó thực hiện ĐK của giáo sĩ đưa ra. - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời. . Tối đến, nàng ôm con cừu non vào rừng, ném cừu non cho sư tử ăn, quen dần nàng và nằm cho nàng chải lông . Nàng khấn thánh lén nhổ , con vật chồm dậy nhưng cụp xuống, lẳng lặng bỏ đi, khi bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng. . Vì ánh mắt đó không làm cho nó giận . Trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng - 2 HS đọc diễn cảm từng đoạn tiếp nối nhau - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn - Vài HS thi đọc - HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.HS tự bộc lộ. - Lắng nghe Thứ ngày tháng năm CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT : CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I. Mục tiêu . Nghe - viết đúng chính tả bài (Cô gái của tương lai),viết đúng những từ ngữ dễ viết sai. -Biết viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức(bt2,3). II. Đồ dùng dạy - học . Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên huân chương, . Phiếu khổ to . Ảnh minh họa tên 3 loại huân chương trong SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Bài cũ : 2’ - GV đọc một số từ về danh hiệu để HS viết: Anh hùng Lao động, Huân chương Kháng chiến, Giải thưởng Hồ Chí Minh.. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 1’ 2. Viết chính tả: 20’ a. Hướng dẫn chính tả - GV đọc bài 1 lượt ? Bài Cô gái của tương lai nói gì? - Cho HS đọc thầm bài chính tả - Luyện viết từ dễ sai: Nghị Viện Thanh niên b. HS viết chính tả - GV đọc từng câu (2 lần) c. Tổ chức chấm chữa 3. Làm Bài tập: 10’ a. Bài tập 2 - Cho HS đọc nd BT 2 - Cho 1 HS đọc lại những cụm từ in nghiêng - GV dán giấy đã viết các cụm từ in nghiêng - Giúp HS hiểu yêu cầu, giao nhiệm vụ - GV mở bảng phụ ghi cách viết hoa - Cho HS tiến hành làm bài - Cho HS sửa bài - GV chốt lại kquả đúng b. Bài tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu BT - Giúp HS hiểu yêu cầu BT - Cho HS xem ảnh minh họa các huân chương trong SGK, đọc kĩ nd từng loại huân chương, làm bài, GV phát phiếu cho 4 HS - GV chốt lại kquả đúng a. Huân chương Sao vàng b. Huân chương Quân công c. Huân chương Lao động Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học- Dặn HS ghi nhớ tên và cách viết hoa các danh hiệu, huân chương ở BT 2, 3 - 2 HS viết trên bảng - Lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi SGK - Giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi , thông minh được xem là người mẫu tương lai - HS luyện viết bảng con: In-tơ-nét, Ốt-xtrây-li-a - HS nghe, viết lại - 1 HS đọc to - 1 HS đọc lại - Quan sát, lắng nghe, nhận nhiệm vụ - HS đọc lại - HS viết lại cho đúng những cụm in nghiêng, phát biểu, giải thích vì sao viết như vậy - 1 HS đọc to - HS phát biểu xác định yêu cầu - HS quan sát, thực hiện đúng yêu cầu BT, làm vào vở BT - 4 HS làm phiếu, dán, trình bày - Lớp nhận xét - Lắng nghe Bổ sung Thứ ngày tháng năm LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. Mục tiêu . Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ(bt1,2). - Không làm bt3. II. Đồ dùng dạy - học . Từ điển HS . Bảng lớp viết những phẩm chất của nam (dũng cảm, cao thượng, năng nổ), những phẩm chất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn, III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Bài cũ : Ôn tập về dấu câu - Cho HS làm lại BT 2,3 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 1’ 2. Làm bài tập: 30’ a. Bài tập 1 - Cho HS đọc BT - GV nhắc lại ? Em có đồng ý với ý kiến đề bài nêu ra không? Giải thích vì sao? ? Em thích phẩm chất nào nhất của 1 bạn nam hoặc 1 bạn nữ? Giải thích nghĩa của từ đã nêu b. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu BT - Cho HS đọc thầm truyện, suy nghĩ, p.biểu ý kiến Củng cố - dặn dò : 2’ - Có ý thức rèn luyện những đức tính của giới mình - Nhận xét tiết học - HS 1 làm BT 2, HS 2 làm BT3 - Lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trả lời, giải thích vì sao. - HS phát biểu, tra từ điển để giải nghĩa từ. - Cả lớp đọc lại truyện “1 vụ đắm tàu” + Phẩm chất chung của 2 bạn + Phẩm chất riêng của từng người. - Cả lớp theo dõi - Lắng nghe Bổ sung Thứ ngày tháng năm KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu . Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc 1 phụ nữ có tài; Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện . Rèn kĩ
Tài liệu đính kèm: