Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phn số.
- Biết tìm thnh phần chưa biết trong php nhn, php chia phn số.
Bi tập cần lm: Bi 1, bi 2 Bi 3* và bái 4* dnh cho HS kh, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Phép chia phân số
- Muốn chia phân số ta làm sao?
- Gọi hs lên bảng tính
-Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) HD luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- YC hs thực hiện Bảng
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao?
- Muốn tìm số chia ta làm sao?
- YC hs tự làm bài
*Bài 3: Gọi 3 hs lên bảng tính, cả lớp làm vào vở nháp
- Em có nhận xét gì về phân số thứ hai với phân số thứ nhất trong các phép tính trên?
- Nhân hai phân số đảo ngược với nhau thì kết quả bằng mấy?
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- Muốn tính độ dài đáy của hình bình hành ta làm sao?
- YC hs tự làm bài sau đó nêu kết quả trước lớp
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học 3 hs thực hiện theo yc
- Muốn chia phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
- Lắng nghe
- 1 hs đọc yêu cầu
- Thực hiện Bảng
a) b)
- Tìm x
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
- Ta lấy SBC chia cho thương
- Tự làm bài (1 hs lên bảng thực hiện)
a ) x =
- Tự làm bài
a)
- Phân số thứ hai là phân số đảo ngược của phân số thứ nhất
- Bằng 1
- 1 hs đọc đề bài
- Ta lấy diện tích chia cho chiều cao
- Tự làm bài
Độ dài đáy của hình bình hành là:
Đáp số: 1 m
tử... - Lắng nghe - Lắng nghe, thực hiện ******************************** TiÕt 4:: KHOA HỌC Tiết 51: NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nĩng hơn thì thu nhiệt nên nĩng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị chung: Phích nước sôi - Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu; 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a/103) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nóng, lạnh và nhiệt độ 1) Người ta dùng gì để đo nhiệt độ? Có những loại nhiệt kế nào 2) Nhiệt độ cơ thể người lúc bình thường là bao nhiêu? Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám chữa bệnh? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài:. 2) Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt Mục tiêu: HS biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi - Nêu thí nghiệm: Cơ có một chậu nước và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào chậu nước. Các em hãy đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? - Muốn biết chính xác mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi như thế nào, các em hãy tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm 6, đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ. - Gọi 2 nhóm hs trình bày kết quả. + Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi? - Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang cho vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau. - Các em hãy lấy ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi? + Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt? + Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt của các vật như thế nào? Kết luận: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/102 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế - Các em thực hiện thí nghiệm theo nhóm 6 + Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không. - Gọi các nhóm trình bày - HD hs dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại kết quả cột chất lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo và ghi lại mức chất lỏng trong ống. - Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong nhiệt kế? - Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau? - Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi? - Dựa vào mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được điều gì? Kết luận: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/103 - Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Lắng nghe, suy nghĩ nêu dự đoán - Chia nhóm thực hành thí nghiệm - 2 nhóm hs trình bày kết quả: Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên. + Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh. - Lắng nghe + Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc , khi cầm vào cốc ta thấy nóng; múc canh nóng vào tô, ta thấy muỗng canh, tô canh nóng lên, cắm bàn ủi vào ổ điện, bàn ủi nóng lên... + Các vật lạnh đi: để rau, củ, quả vào tủ lạnh lúc lấy ra thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; chườm đá lên trán, trán lạnh đi... + Vật thu nhiệt: cái cốc, cái tô, quần áo... + Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là,... + Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt thì lạnh đi. - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - Chia nhóm 6 thực hành thí nghiệm - Các nhóm trình bày: Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mưcï nước đánh dấu ban đầu. - Thực hiện theo sự hd của GV, sau đó đại diện nhóm trình bày: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi. - Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác nhau. - Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi khác nhau vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp. - Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Ta biết được nhiệt độ của vật đó. - Vài hs đọc to trước lớp - Vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện. *********************************** Ngày so ạn;15/3/2011 Giảng:Thứ n¨m ngày 17 tháng 3 năm 2011 TiÕt 1:: TOÁN Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết theo) I/ Mục tiêu: Thực hiện được các phép tính với phân số. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 , bài 3, bài 4 và bài 5* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em tiếp tục làm các bài toán luyện tập về các phép tính với phân số B/ HD luyện tập Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở Bài 2: YC hs tự làm bài Bài 3: YC hs thực hiện Bảng con Bài 4: YC hs tiếp tục thực hiện Bảng con *Bài 5: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải - YC hs làm vào vở ( 1 hs lên bảng giải) - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm các bài tập trong VBT - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Tự làm bài a) - 3 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) - Thực hiện B a) - Thực hiện B a) b) - 1 hs đọc to trước lớp + Tìm số đường còn lại + Tìm số đường bán vào buổi chiều + Tìm số đường bán được cả hai buổi - Tự làm bài Số đường còn lại 50 - 10 = 40 (kg) Số đường bán buổi chiều: 40 x (kg) Số đường bán cả hai buổi: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg ************************************** TiÕt 2:: TẬP LÀM VĂN Tiết 51: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: Nắm hai cách kết bài ( mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh một số loài cây: na, ổi, mít, tre, tràm, đa - Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập xây dựng MB trong bài văn miêu tả cây cối Gọi hs đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả (BT4) - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD hs luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yc - Các em đọc thầm lại 2 đoạn văn trên, trao đổi với bạn bên cạnh xem ta có thể dùng các câu trên để kết bài không? vì sao? - Gọi hs phát biểu ý kiến Kết luận:. Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối? Bài tập 2: Gọi hs đọc yc và nội dung - Treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của bài - Dán bảng tranh, ảnh một số cây - Gọi hs trả lời từng câu hỏi Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn - Gọi hs đọc bài của mình trước lớp Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho 1 trong 3 loại cây, loại cây nào gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều ở địa phương em, em đã có dịp quan sát (tham khảo các bước làm bài ở BT2) - Gọi hs đọc bài viết của mình - Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho hs - Tuyên dương bạn viết hay C/ Củng cố, dặn dò: Vềnhà hoàn chỉnh,viết lại kết bài theo yc BT4 -Nhận xét tiết học 2 hs thực hiện theo yc - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Trao đổi nhóm đôi - Phát biểu ý kiến: Có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài. Kết bài ở đoạn a , nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b nêu được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây. - Lắng nghe - Kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu lên ích lợi của cây. - Quan sát - HS nối tiếp nhau trả lời a. Em quan sát cây bàng. b. Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được, cành để làm chất đốt. c. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em. a. Em quan sát cây cam b. Cây cam cho quả ăn. c. Cây cam này do ông em trồng ngày còn sống. Mỗi lần nhìn cây cam em lại nhớ đến ông. - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình + Em rất yêu cây bàng ở trường em. Cây bàng có rất nhiều ích lợi. Nó không những là cái ô che nắng, che mưa cho chúng em, lá bàng dùng để gói xôi, cành để làm chất đốt, quả bàng ăn chan chát, ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm. Cây bàng là người bạn gắn bó với những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò chúng em. + Em thích cây phượng lắm. Cây phượng chẳng những cho bóng mát cho chúng em vui chơi mà còn làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp. Những trưa hè mà được ngồi dưới gốc phượng hóng mát hay ngắm hoa phương thì thật là thích. - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài - 3-5 hs đọc bài làm của mình - Lắng nghe, thực hiện ************************************* TiÕt 3:: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I/ Mục tiêu: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nĩi về lịng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1,4 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập về câu kể Ai là gì? - Gọi hs lên đóng vai - giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm (BT3) - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD hs làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Các em dựa vào mẫu trong SGK để tìm từ - YC hs làm bài trong nhóm 4 (phát bảng nhĩm cho 3 nhóm) - Gọi các nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày. Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Muốn đặt đúng, em phải nắm vững nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai. Mỗi em đặt ít nhất 1 câu với 1 từ vừa tìm được - Gọi hs đọc câu mình đặt. Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Để ghép đúng cụm từ chúng ta làm thế nào? - Yc hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến, gọi 1 em lên bảng gắn mảnh bìa (mỗi mảnh viết 1 từ ) vào ô thích hợp. Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Các em đọc kĩ từng câu thành ngữ, hiểu được nghĩa của từng câu. Sau đó đánh dấu x vào bên cạnh thành ngữ nói về lòng dũng cảm. 2 bạn cùng bàn hãy trao đổi làm bài tập này. - Gọi hs phát biểu - Giải thích từng câu thành ngữ cho hs hiểu + Ba chìm bảy nổi: sống phiêu dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở, vất vả. + Vào sinh ra tử: trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết. + Cày sâu cuốc bẫm: làm ăn cần cù, chăm chỉ + Gan vàng dạ sắt: gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm. + Nhường cơm sẻ áo: đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn hoạn nạn + Chân lấm tay bùn: chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc. - YC hs nhẩm HTL các câu thành ngữ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng Bài tập 5: Gọi hs đọc yc - Các em đặt câu với 1 trong 2 thành ngữ tìm được ở BT4 (vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt) - Dựa vào nghĩa của từng thành ngữ, các em xem mỗi thành ngữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì, của ai. - Gọi hs đọc câu của mình C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở BT4, học thuộc lòng các thành ngữ -Nhận xét tiết học - 4 hs lên thực hiện đóng vai - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe - Làm bài trong nhóm 4 - Trình bày * Từ cùng nghĩa với dũng cảm: Can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, táo bạo, bạo gan, anh hùng, anh dũng, quả cảm... * Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược,... - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt + Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh. + Nó vốn nhát gan, không dám đi tối đâu. + Bạn ấy hiểu bài nhưng nhút nhát nên không dám phát biểu. + Cả tiều đội chiến đấu rất anh dũng. - 1 hs đọc yêu cầu - Chúng ta ghép lần lượt từng cụm từ vào chỗ trống sao cho phù hợp nghĩa. - Phát biểu ý kiến, 1 hs lên gắn + dũng cảm bênh vực lẽ phải + khí thế dũng mảnh + hi sinh anh dũng - 1 hs đọc yêu cầu - Làm bài theo cặp - Phát biểu: 2 thành ngữ nói về lòng dũng cảm + Vào sinh ra tử + Gan vàng dạ sắt - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhẩm HTL - Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt + Bố tôi đã từng vao sinh ra tử ở chiến trường. + Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần + Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt + Chị ấy là con người gan vàng dạ sắt - Lắng nghe, thực hiện _______________________________________ TiÕt 4:: KHOA HỌC Tiết 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I/ Mục tiêu: Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém. + Các kim loại ( đồng, nhơm,) dẫn nhiệt tốt. + Khơng khí, các vật xốp như bơng, len dẫn nhiệt kém. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị chung: Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,... - Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa. thìa gỗ, một vài tờ giấy báo, dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi? Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém Mục tiêu: HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm,...) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,...) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này . Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Gọi hs đọc thí nghiệm SGK/104 và dự đoán kết quả thí nghiệm - Ghi nhanh phần dự đoán của hs lên bảng - Để biết dự đoán của các em có đúng không, các em tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm 6 (rót nước nóng vào cốc cho hs) - các em cẩn thận với nước nóng để đảm bảo an toàn - Gọi hs trình bày kết quả thí nghiệm - Tại sao thìa nhôm lại nóng lên? - Các kim loại: đồng, nhôm, sắt,... dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn điện; gỗ, nhựa, len, bông,.. dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt. - Cho hs quan sát xoong, nồi và hỏi: + Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? vì sao lại dùng những chất liệu đó? + Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? + Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? Kết luận:. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí Mục tiêu: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí - Gọi hs đọc phần đối thoại của 2 hs hình 3/105 SGK - Chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm sau để tìm hiểu rõ hơn. - YC hs đọc thí nghiệm SGK/105 - Các em hãy đọc kĩ lại thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm trong nhóm 4 - HD hs quấn giấy trước khi rót: 1 cốc quấn chặt bằng cách buộc dây thun, 1 cốc quấn lỏng bằng cách vo tờ giấy thật nhăn và quấn. - Các em đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, mỗi lần cách nhau 5 phút (thời gian đợi là 10 phút) - Gọi hs trình bày kết quả thí nghiệm - Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với 1 lượng bằng nhau? - Tại sao lại phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như là cùng 1 lúc? - Tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn? - Vậy không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt? Kết luận: Hoạt động 3: Trò chơi : "Đố bạn tôi là ai, tôi được làm bằng gì?" Mục tiêu: Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi - Cơ chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 thành viên, 1 thành viên làm thư kí. Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi của vật để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, được làm bằng chất liệu gì? trả lời đúng tính 5 điểm, sai mất lượt hỏi và bị trừ 5 điểm. Các thành viên của đội ghi nhanh các câu hỏi vào giấy và truyền cho các bạn trực tiếp chơi - Cùng hs tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học 1 hs lên bảng trả lời - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Nêu dự đoán: Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa. Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn. - Tiến hành thí nghiệm trong nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày: Khi cầm vào từng cán thìa, em thấy cán thìa bằng nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa. - Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa. - Lắng nghe + Xoong được làm bằng nhôm, inốc là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng nhựa là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng. + Là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh. + Vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. - Lắng nghe - 2 hs đọc to trước lớp - 2 hs đọc - Tiến hành thí nghiệm trong nhóm 4 - Hs quấn 2 cốc nước - Thực hành đo nhiệt độ của 2 cốc và ghi lại nhiệt độ sau mỗi lần đo - Lần lượt trình bày: Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt. - Để đảm bảo nhiệt độ của nước ở 2 cốc là bằng nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu hơn. - Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguộc nhanh hơn trong cốc đo trước. - Vì giữa các lớp báo quấn lỏng chứa nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó còn nóng lâu hơn. - Là vật cách nhiệt - lắng nghe - Chia nhóm và cử thành viên lên thực hiện + Đội 1: Tôi giúp mọi người được ấm trong khi ngủ + Đội 2: bạn là cái chăn. Bạn có thể làm bằng bông, len, dạ,... + Đội 2: Tôi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn nhiệt cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng + Đội 1: bạn là vỏ dây điện. Bạn được làm bằng nhựa. + Đội 2: Đúng ****************************************** Ngày so ạn;16/3/2011 Giảng:Thứ s¸u ngày 18 tháng 3 năm 2011 TiÕt 1:: KĨ THUẬT Tiết 26: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MƠ HÌNH KĨ THUẬT I/ Mục tiêu: - Biết tên gọi, hình dạng các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. - Sử dụ
Tài liệu đính kèm: