Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 4

Tên bài dạy: n - m

I/ Mục tiêu dạy học:

a/ Kiến thức : Học chữ ghi âm : n, m. Đọc, viết : nơ, me

b/ Kỹ năng : Đọc và viết được n, m, nơ, me

c/ Thái độ : Tích cực học tập

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên : Tranh

b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài

 

doc 17 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năm...............
Tên bài dạy: n - m (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Cũng cố đọc, viết n, m, nơ, me. Đọc câu ứng dụng
b/ Kỹ năng	: Đọc viết đúng n, m nơ me, câu ứng dụng
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh ảnh
b/ Của học sinh	: Vở tập viết, SGK
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc bài trên bảng tiết 1
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng
+ Xem tranh
+ Giới thiệu câu : Bò bê có cỏ, bò bê no nê
+ Hướng dẫn đọc: no nê
+ Đọc mẫu
Hoạt động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài viết
- Nhắc cách viết
Họat động 3: Luyện nói
- Nêu chủ đề: Bố mẹ, ba mạ
- Hướng dẫn HS luyện nói
+ Ai sinh ra các em?
+ Bố mẹ còn gọi là gì?
+ Bố mẹ em sinh ra mấy người?
+ Em là con thứ mấy của Bố Mẹ?
Họat động 4: Cũng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn HS đọc SGK
- Gọi đọc
- Quan tâm chữa sai
- Dặn: đọc lại bài. Chuẩn bị bài hôm sau
- HS đọc: 
n - nờ ơ nơ - nơ
m- mờ e me - me
no nô nơ
mo mô mơ
ca nô, bó mạ
- HS đọc câu (đồng thanh, cá nhân)
- Nghe
- HS viết vào vở Tập Viết
- HS lập lại chủ đề
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- HS đem SGK
4 em đại diện 4 tổ đọc lại cả bài
- Lớp nhận xét ghi điểm thi đua
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: d - đ
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Học chữ ghi âm : d, đ. Đọc, viết : dê, đò
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được d, đ, dê, đò
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh dê, đò
b/ Của học sinh	: Bảng con, bảng cài
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS đọc bảng con
- Gọi 2 HS viết bảng lớp
- Gọi 1 em đọc SGK
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài: d, đ
Phát âm mẫu
2/ Dạy chữ d:
- Giới thiệu ghi chữ d: Phát âm mẫu
- Giới thiệu tiếng dê: Phân tích, đánh vần
- Giới thiệu tranh: Con dê
3/ Dạy chữ đ:
- Phát âm mẫu (đờ)
- Giới thiệu tiếng đò
- Xem tranh: đi đò
4/ Luyện viết bảng con 
- Viết mẫu: cho HS nhận diện chữ d ( nét cong hở phải + nét móc ngược)
- Viết mẫu chữ đ ( chữ đ khác chữ d nét ngang)
- Viết chữ dê: (d + ê)
 đò (đ + o + `)
5/ Từ ứng dụng: da dê, đi đò
- Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ
- HS đọc: no nê
mê me
ca nô
bó mạ
- HS viết: ca nô, bó mạ
Lớp viết bảng con
- Phát âm đồng thanh
- Phát âm: (5 em)
- Phân tích
- Đánh vần (cá nhân, tổ, nhóm)
- Đọc trơn: con dê
- Phát âm
- Phân tích
- Đánh vần (cá nhân, tổ, nhóm)
- Đọc trơn: đi đò
- HS viết bảng con
d
đ
dê
đò
- HS đọc từ và nhận biết tiếng có chữ d, đ, đi, đò, dê
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: d - đ (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Cũng cố đọc, viết d, đ, dê, đò. Trả lời câu hỏi
b/ Kỹ năng	: Biết trả lời câu hỏi đúng chủ đề
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh luyện đọc, luyện nói
b/ Của học sinh	: Vở tập viết, SGK, bảng cài
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Cho HS đọc bài ở tiết 1
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng
+ Xem tranh và nhận xét
+ Giới thiệu câu dưới tranh: Dì Na đi đò, bó và Mẹ đi bộ
+ Cho HS tìm tiếng chứa chữ d, đ
+ Đọc mẫu
Hoạt động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài viết
- Nhắc lại cách viết
- Nhắc cách cầm bút, ngồi viết
Họat động 3: Luyện nói
- Nêu chủ đề: Dê, cá cờ, bi vẽ, lá đa
- Hướng dẫn HS luyện nói
+ Em thích lọai bi nào?
+ Cá cờ sống ở biển hay ở sông?
+ Con dế sống ở đâu?
+ Lá đa có thể làm đồ chơi gì?
Họat động 4: Cũng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn HS đọc SGK
- Trò chơi: tìm tiếng có chữ d, đ
- Dặn: đọc lại bài. Chuẩn bị bài hôm sau
- HS đọc: 
d - dê
đ - đò
da dê - đi đò
- HS quan sát tranh và phát biểu
- HS đọc câu (tổ, lớp, cá nhân)
- HS: dì, đi, đò
- 3 em đọc lại
- Nghe
- HS viết vào vở Tập Viết
- HS nhắc lại chủ đề
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- HS đọc SGK
- Nghe
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: t - th
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Học chữ ghi âm : t, th. Chữ ghi tiếng : tổ, thỏđò
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được t, th, tổ, thỏ
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh tổ, thỏ
b/ Của học sinh	: Bảng con, bảng cài
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS đọc
- Gọi 2 HS viết
- Gọi 1 em đọc SGK
Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài: t, th
Phát âm mẫu
2/ Dạy chữ t:
- Giới thiệu ghi chữ t: Phát âm mẫu (tờ)
- Giới thiệu tiếng tổ: Phân tích, đánh vần
- Cho HS ghép chữ tổ
- Giới thiệu tranh: tổ chim
- Đọc mẫu tiếng tổ
3/ Dạy chữ th:
- Phát âm mẫu (thờ)
- Giới thiệu tiếng thỏ
4/ Luyện viết bảng con 
- Cho HS nhận diện chữ t ( nét nghiêng phải + nét móc ngược + nét ngang)
- Nhận diện chữ th ( ghép 2 chữ t và h)
- Hướng dẫn viết: tổ, thơ
5/ Từ ứng dụng:
- Ghi tiếng từ
- Giải nghĩa từ: ti vi, thợ mỏ
- Hướng dẫn đọc và chữa phát âm sai
- HS 1 đọc: d -dê
- HS 2 đọc: đ - đò
- HS 3 viết: da dê
- HS 4 viết: đi đò
- HS 5: đọc SGK
- HS phát âm 1 lần: tờ, thờ
- HS phát âm (tờ) (cá nhân, tổ, lớp)
- HS phát âm: tổ (cá nhân, tổ lớp)
- HS phân tích, đánh vần
- Hs đọc tiếng tổ
- Phát âm: cá nhân, tổ. lớp
- Hs phân tích: đọc trơn tiếng thỏ
- HS nhận xét và viết vào bảng con chữ t, th, tổ, thỏ
- Hs đọc (tổ, nhóm, cá nhân)
to tơ ta
tho thơ tha
ti vi, thợ mỏ
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: t - th (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Cũng cố đọc âm, tiếng, từ, đọc câu có ngắt hơi
b/ Kỹ năng	: Biết trả lời câu hỏi đủ ý, đúng chủ đề
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh ảnh
b/ Của học sinh	: Vở tập viết, SGK
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Gọi HS đọc bài trên bảng tiết 1
- Quan tâm chữa sai cho HS yếu kém
2/ Luyện đọc câu ứng dụng
- Hướng dẫn thảo luận tranh
- Giới thiệu câu luyện đọc: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ
- Mời HS đọc
- Hỏi: tiếng nào chứa chữ th
- Đọc mẫu 1 lần
Hoạt động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài viết gồm 4 dòng
- Nhắc lại cấu tạo con chữ, chữ tổ, chữ thỏ
- Chấm, chữa một số bài
Họat động 3: Luyện nói
1/ Nêu chủ đề: ổ, tổ
2/ Hướng dẫn luyện nói
- Tranh vẽ gì?
- Con gì làm ổ?
- Con gì làm tổ?
- Con người làm gì để ở?
- Em có phá tổ, ổ của các con vật không?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc SGK
- Cho HS đọc các tiếng trong bài bắt đầu chữ t, th
- Dặn học bài ở nhà, chuẩn bị bài hôm sau
- HS đọc âm, tiếng, từ ngữ ứng dụng
(đọc tổ, nhóm, cá nhân)
- HS xem tranh, thảo luận cặp: Tranh vẽ bố và bé đang thả cá
- Nghe
- HS đọc câu (tổ, nhóm, cá nhân)
- HS: thờ
- HS viết vào vở TV
- Tranh vẽ : ổ, tổ
- Phát biểu
- Phát biểu
- đem SGK
- HS thi đua đọc
- Nghe
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Củng cố đọc viết các nguyên âm, phụ âm đã học trong tuấn: ô, ơ, i, a, n, m, d, đ, t, th
b/ Kỹ năng	: Ghép và đọc được tiếng mới
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Bảng ôn, bảng cài
b/ Của học sinh	: Bảng con, bảng cài
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi trả bài đọc (4 em)
- Gọi viết bảng ( 4 em)
- Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài: Ôn tập
2/ Hướng dẫn ôn tập:
- Cho HS nêu các chữ ghi âm đã học trong tuần qua
- Viết một bên bảng các chữ ghi âm HS nêu được
- Giới thiệu bảng ôn và cho HS đọc các chữ ghi âm hàng ngang, xong đến các chữ hàng dọc.
- Hướng dẫn HS ghép các phụ âm với các nguyên âm và đọc thành tiếng.
Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
Tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề,
- Đọc và giải nghĩa từ
- Viết bảng con: tổ cò, lá mạ
Hướng dẫn cách viết.
Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
- Đọc lại bảng ôn
- Trò chơi: tìm tiếng mới
- HS đọc: t, tổ; th, thỏ; ti vi, thợ mỏ
- HS viết mỗi tổ mỗi từ:
ti vi; thợ mỏ
tổ cò, thả cá
- HS thi đua phát biểu: ô, ơ, i, a, n, m, d, đ, t, th.
- Đọc: ô, ơ, i a
- Đọc: n, m, d, đ, t, th
- Đọc: nô, nơ, ni, na
mô, mơ, mi, ma
dô, dơ, di, da
đô, đơ, đi, đa
tô, tơ, ti, ta
thô, thơ, thi, tha
- Đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS viết bảng con: tổ cò, lá mạ
- HS đọc
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ÔN TẬP (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Biết đọc câu, trả lời câu hỏi đúng chủ đề
b/ Kỹ năng	: Biết nghe và kể lại câu chuyện. Cò đi lò dò
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh luyện nói, tranh kể chuỵên
b/ Của học sinh	: Vở tập viết, SGK
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Cho HS đọc bài trên bảng tiết 1
2/ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng
- Cho xem tranh
- Giới thiệu câu: Cò bố mò cá
 Cò mẹ tha cá về tổ
- Hướng dẫn đọc câu
- Hỏi: Tiếng nào trong câu có chứa chữ m, t, th
- Đọc mẫu
Hoạt động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài viết
- Nhắc HS cách viết, ngồi viết
- Chấm, chữa một số bài
Họat động 3: Luyện nói
(Kể chuyện)
- Giới thiệu câu chuyện:Cò đi lò dò
- Treo tranh minh họa (4 bức)
2/ Kể chuyện theo tranh
+ Tranh 1: Anh nông dân nhặt cò bị thương gãy chân.
+ Tranh 2: Cò trông nhà cho anh nông dân
+ Tranh 3: Cò trông theo đàn cò trên trời mà nhó về gia đình.
+ Tranh 4: Cò về thăm lại anh nông dân
3/ Hướng dẫn Hs kể lại câu chuyện theo từng tranh.
4/ Thi kể nối truyện
- HS đọc bảng ôn các tiếng bắt đầu chữ: n, m, d, đ, t, th.
- HS đọc từ : Tổ cò, lá mạ, da thỏ, thựo nề.
- HS thảo luận cặp: Tranh vẽ cò bố, cò mẹ, cò con
- HS đọc (tổ, nhóm, cá nhân)
- Phát biểu: mò, mẹ, tha, tổ
- 2 HS đọc lại
- HS viết vào vở TV
- Quan sát tranh
Nhắc lại tên chuyện
- HS lắng nghe và quan sát từng tranh
- Lắng nghe
- HS thi đua nhìn tranh kể lại câu chuyện
Môn:	Tập Viết	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: lễ, cọ, bờ, hổ
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Nắm cấu tạo các chữ ứng dụng: lễ, cọ, bờ, hổ
b/ Kỹ năng	: Viết đúng, đẹp các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ
c/ Thái độ	: Ý thức rèn chữ đẹp, vở sạch
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Chữ mẫu, bảng phụ
b/ Của học sinh	: Vở tập viết, bảng con
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS đem vở tập viết để chấm bổ sung.
- Nhận xét giữa lớp và nhắc nhở cách viết giữ vở như thế nào?
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Bài tập viết gồm 4 chữ: lễ, cọ, bờ , hổ
2/ Hướng dẫn nắm nội dung viết:
- Treo chữ viết mẫu trong khung chữ, cho HS quan sát, nhận xét, đọc thành tiếng và xem độ cao của mỗi nét trong từng chữ: lễ, cọ, bờ , hổ. Khoảng cách khi viết chữ này đến chữ khác.
3/ Hướng dẫn cách viết:
- Cho HS xem GV viết viết mẫu, vừa viết vừa nêu: chữ lễ viết chữ l nối chữ ê, trên chữ ê đặt dấu ~
- Cho HS viết bảng con chữ lễ
- Tương tự với các chữ cọ, bờ, hổ
- Cho HS viết vào vở tập viết
- Nhắc HS cách viết vào vở, ngồi viết
4/ Chấm, chữa, tuyên dương một số bài, sửa sai những em viết chưa đúng dòng li
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương các HS học tốt
- 4 em nộp vở TV
- Nghe
- Quan sát, nhận xét:
l: cao 4 dòng li
b: cao 4 dòng li
h: cao 4 dòng li
- Mỗi chữ cách nhau 1 ô
- Quan sát, nhận xét
- HS viết bảng con
- Đem vở tập viết
- Lắng nghe
Môn:	Tập Viết	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: mơ, do, ta, thơ
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Nắm cấu tạo các chữ ứng dụng: mơ, do, ta, thơ
b/ Kỹ năng	: Viết đúng, đẹp các chữ: mơ, do, ta, thơ
c/ Thái độ	: Ý thức rèn chữ viết
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Chữ mẫu, bảng phụ
b/ Của học sinh	: Vở tập viết, bảng con
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra, chấm bổ sung một số viết chậm giờ học trước.
- Nhận xét - Ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài
2/ Hướng dẫn nắm nội dung viết:
- Treo chữ viết mẫu và cho HS đọc tiếng ứng dụng
- Hướng dẫn nêu cấu tạo tiếng
3/ Hướng dẫn cách viết:
- Viết mẫu
- Cho HS viết bảng con
- Cho HS viết vào vở tập viết
- Theo dõi, chữa sai
- Chấm một vài bài viết xong
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương các HS viết chữ đẹp, vở sạch
- Dặn dò: 1 số em viết xấu, cần viết thêm vào vở số 1
- 5 em nộp vở TV
- Nghe
- HS đọc: mơ, đo, ta, thơ
- HS nêu cấu tạo
mơ: m + ơ
đo: đ + o
ta: t + a
thơ: th + ơ
- Quan sát chữ mẫu
- Viết bảng con
- HS viết vào vở TV
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Môn:	Toán	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: BẰNG NHAU - DẤU =
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Nhận biết số lượng bằng nhau (mỗi số bằng chính số đó)
b/ Kỹ năng	: Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu =
c/ Thái độ	: Thích học toán
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh minh họa
b/ Của học sinh	: Bảng cài, bảng con
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên trả lời, cho cả lớp làm bảng con (mỗi tổ 1 em)
- Cho cả lớp làm bài tổ mình
- Kiểm tra, chữa sai, ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Hôm nay học bài bằng nhau, dấu =
2/ các hoạt động
a. Nhận biết hệ bằng nhau
- Cho HS dùng mẫu vật, que tính, hình vuông, hình tròn
- Viết : 2= 2; 3 = 3
- Hỏi: Khi nào thì bằng nhau
- Hỏi: Dùng dấu gì để biẻu thị bằng nhau?
- Viết dấu = (đọc dấu bằng nhau)
b. Thực hành
-Bài 1: viết dấu =
- Bài 2:
- Cho HS khi làm bài phải nêu nhận xét: 5 vòng tròn trắng bằng 5 vòng tròn xanh
- Hướng dẫn viết : 5= 5
- Bài 4:
Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
Hoạt động 4: Tổng kết- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò cần thiết: Chuẩn bị bài ngày mai
- HS 1: 3 5; 5 6
- HS 2: 1 6; 4 2
- HS 3: 2 3; 3 2
- HS 4: 1 5; 5 3
- Lớp làm bảng con
- HS thao tác bằng que tính: 2 que tính bằng 2 que tính
- 2 hình tam giác bằng 2 hình tròn
- Số hình vuông bằng số hình tam gíac
- Số lượng hai bên giống nhau
- Dấu bằng
- HS tìm dấu bằng nhau trong bộ số
- HS đọc: dấu bằng nhau
- HS làm bài 1
- HS nêu và viết : 5 = 5
2 =2; 1 = 1; 3 = 3
- HS lên chữa bài vừa nêu kết quả
- Nghe
Môn:	Toán	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Củng cố khái niệm bằng nhau. So sánh các số trong phạm vi 5. Dùng dấu ><=
b/ Kỹ năng	: Biết thực hành luyện tập đúng, đủ
c/ Thái độ	: Thích học toán
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Mô hình Tranh Bài tập 2, bài tập 3
b/ Của học sinh	: Bảng con- SGK
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 em HS lên trả bài đếm số lượng điền dấu =
- Thêm hay bớt để có số lượng bằng nhau
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : Ghi đề bài
2/ Các họat động
+ Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu: 
- Yêu cầu HS tự làm bài mời 1 em chữa bài
+ Bài tập 2:
-Giải thích cách làm thêm hay bớt số hình vuông để được bằng nhau, các ô vuông màu trăng, màu xanh
- Bài tập 3: 
Hương dẫn so sánh 2 nhóm vật rồi ghi số và kí hiệu
- Trò chơi
+ Chia nhóm chơi
+ Nội dung chơi: Thi điền dấu nhanh, đúng, đẹp
Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương.
- HS 1: 5 = 3; 5 = 5
- HS 2: Bớt 2 chấm tròn để bằng nhau.
- HS 3: thêm 1 bông hoa để bằng nhau.
- HS 4: Điền dấu ><=
1 4; 2 2; 3 1
- Điền vào chổ chấm ><=
- Làm bài, chữa bài
- Thi đua làm bài
Nối hình 1: 4 = 4
Nối hình 2: 5 = 5
- HS ghi: 5 > 4; 4 < 5
Lớp làm bài
- HS tham dự chơi
- Nghe
Môn:	Toán	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Cũng cố lớn hơn, bé hơn, bằng nhau
b/ Kỹ năng	: Làm nhanh, đúng các bài tập
c/ Thái độ	: Thích học toán
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Bảng nam châm gắn số, dấu, bảng phụ
b/ Của học sinh	: Bảng con-SGK
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 em HS lên bảng lớp viết phép tính so sánh 2 số.
- Theo dõi, ghi điểm
- Cho cả lớp làm bảng con và chữa bài
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : Ghi đề bài
2/ Các họat động
+ Bài tập 1:
- Gọi HS Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn mẫu về vẽ thêm, gạch bớt để bằng nhau
- Yêu cầu HS làm bài, gọi 2 em lên làm bảng phụ
+ Bài tập 2:
-Mời 1 Hs đọc yêu cầu
- Hướng dẫn mẫu
- Bài tập 3: Tương tự bài 2
Cho Hs thực hành trò chơi nối nhan (tiếp xức)
- Chia thành 3 nhóm HS
Hoạt động 3: Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương.
- Dặn dò: Hoàn thành bài tập còn lại
- HS 1 viết: 6 bé hơn 8
 7 lớn hơn 5
 8 bằng 8
- HS 2 điền dấu
4 7; 1 5; 9 9
1
2
3
4
- HS 3: nối đến số thích hợp
 > 3 2 < 
- HS 4: Nối đến số thích hợp 2<
- HS nhắc lại đề bài học
- 1 em đọc: vẽ thêm cho bằng nhau
- Thêm hoặc bớt để bằng nhau
- HS làm bài và chữa bài
- Nối
- HS làm bài và chữa bài cần nêu cách làm to, rỏ
- Thực hành trò chơi
- Nghe
Môn:	Toán	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: SỐ 6
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Khái niệm về số 6
b/ Kỹ năng	: Biết đọc, đếm và so sánh các số từ 1 đến 6
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh minh họa, 6 mẫu vật
b/ Của học sinh	: Bảng cài, bảng con, SGK
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên trả bài
- Theo dõi, chấm điểm
- Cho cả lớp làm bảng con
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Số 6
2/ Giới thiệu: khái niệm số 6
- Hướng dẫn dùng que tính
- 5 que tính thêm 1 que tính, có tất cả mấy que tính?
- Với HS: có 5 bạn thêm 1 bạn đến có tất cả 6 bạn
- Hỏi: 5 thêm 1 được mấy?
- Xem tranh, SGK, chấm tròn, con tính
3/ Giới thiệu chữ số 6 in và viết cho HS viết bảng con
4/ Hướng dẫn nhận biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6
Hoạt động 3: Thực hành
- Bài 1: Viết chữ số 6
- Bài 2: Viết ( theo mẫu)
- Bài 3: Viết số thích hợp vào rồi so sánh bằng ><=
- Bài 4: điền dấu ><=
Hoạt động 4: Tổng kết- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương - Dặn dò
- HS 1: Đếm và viết các sô từ 1 đến 5
1
4
- HS 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS 3: So sánh =
5 5 3 4 2 2
1
2
3
4
5
- HS 3: Nối
 3 > < 4
- Quan sát, nhận xét
- HS lấy 5 que tính thêm 1 que nữa
- Có 6 que tính
- 5 thêm 1 được 6
- HS viết vào bảng con chữ số 6
- HS cài dãy số từ 1 đến 6 rồi đếm
- HS viết chữ số 6
- Đếm và viết số. Nêu cấu tạo số 6
- HS làm bài và chữa bài
- HS làm bài 1 em lên chữa bài
- Nghe
Môn:	Đạo Đức	Tiết:.........Thứ .............ngày.......tháng.........năm...........
Tên bài dạy: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Thấy rõ sự ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
b/ Kỹ năng	: Biết ăn mặt gọn gàng, sạch sẽ
c/ Thái độ	: Thích quen ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh minh họa các bài tập
b/ Của học sinh	: Vở bài tập
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em trả lời câu hỏi
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Học tiếp bài hôm trước
2/ Các hoạt động:
- Bài tập 3: 
- Hướng dẫn HS thảo luận
- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị cử người lên trình bày
- Bài tập 4: 
- Yêu cầu: từng nhóm lên chỉnh lại tranh phục cho nhau
- Tuyên dương nhóm làm tốt
- Bài hát: Rửa mặt như mèo
- Hỏi: Cả lớp có ai mặt giống mèo không?
- Hỏi: Em nào biết hát Bài: Rửa mặt như mèo”
- Đọc thơ
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương - Dặn dò
HS 1: Chọn trong lớp một HS ăn mặt gọn gàng, sạch sẽ.
- HS 2: Vì sao em thích ăn mặt gọn gàng, sạch sẽ
- HS quan sát và thảo luận từng cặp
- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Bạn nhỏ có gọn gằng, sạch sẽ không?
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp ( 5 nhóm)
- Lớp nghe và bổ sung
- Làm việc theo cặp
- Phát biểu
- Phát biểu, hát
- HS đọc câu thơ cuối bài ( đồng thanh)
- Nghe
Môn:	Tự Nhiên và Xã Hội 	Tiết:.........Thứ .............ngày.......tháng.........năm...........
Tên bài dạy: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Biết điều phải làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai
b/ Kỹ năng	: Biết giữ gìn vệ sinh mắt và tai
c/ Thái độ	: Ý thức giữ gìn vệ sinh mắt và tai
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh SGK, đồ dùng thực hành
b/ Của học sinh	: SGK- Vở bài tập
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em trả bài
+ Nhờ đâu mà em trông thấy mọi vật xung quanh.
+ Muốn biết mùi vị của đồ ăn, vật uống em phải nhờ đến cái gì?
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Nêu sự lợi ích của mắt và tai
- Ghi đề bài
2/ Các hoạt động:
- Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm việc với SGK. Trả lời câu hỏi dựa theo tranh trang 10.
Nhận xét, bổ sung
- Hoạt động 2: Hướng dẫn thảo luận tranh: nêu được việc gìg nên làm, việc gì không nên làm để bảo vệ tai
- Nhận xét, bổ sung
- Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đóng vai
+ Chia 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS
+ Nội dung đóng vai: Không chơi kiếm, không vặn nhạc to
- Hoạt động 4: Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp
- Để bảo vệ mắt em không làm gì?
- Để bảo vệ tai em không làm gì?
- GV chốt lại ý chính
Hoạt động 3: Tổng kết - Dặn dò
- HS trả lời
- Trả lời
- Phát biểu: Mắt để trông thấy mọi vật, tai để nghe tiếng.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc