Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 26 đến tuần 30

Tuần 26

Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010

Tập đọc

Bàn tay mẹ

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc:

- Hs đọc đúng, nhanh bài " Bàn tay mẹ ".

- Luyện đọc các từ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương.

- Luyện ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy.

2. Ôn các tiếng có vần an, at:

- Tìm tiếng có vần an trong bài.

- Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at.

- Nhìn tranh nói câu có tiếng chứa vần an, at.

- Nói được câu chứa tiếng có vần an, at ngoài bài.

3. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ.

 Tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn Bình.

 - Hiểu từ: rám nắng, xương xương.

 

doc 115 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 26 đến tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.. quả bóng
 Thả:.....quả bóng
 Còn lại:.....quả bóng?
- Hướng dẫn quan sát hình và điền vào tóm tắt
- Hướng dẫn giải bài toán tương tự như bài 1
- Nhận xét cho điểm
Bài 3(148) HS đọc bài toán
Tóm tắt: 
 Đàn vịt có: 8 con
 ở dưới ao: 5 con
 Trên bờ có:.....con?
- Hướng dẫn hs quan sát tranh điền vào tóm tắt
- Hướng dẫn giải tương tự như bài 1
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét ghi điểm.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
Bài giải
Có tất cả số quả là:
9 + 1 = 10 ( quả )
Đáp số: 10 quả
- 1 em làm bài – lớp nhận xét
- 2 em đọc bài toán
- Dạng toán có lời văn
- 2 em nêu các bước giải toán
- Nhà An có 9 con gà, bán 3 con gà
- Còn lại mấy con gà
- Ta làm tính trừ
- 1 em nêu cách giải
- 2 em đọc bài giải
- 2 em đọc bài toán
- Có 8 con chim, 2 con bay đi
- Còn lại mấy con chim
- Làm tính trừ
Bài giải
Còn lại số con chim trên cây là:
8 – 2 = 6 ( con chim )
Đáp số: 6 con chim
- 1 em làm bài – lớp làm bài và đọc bài 
- 2 em đọc bài toán
- 1 em làm bài – lớp làm bài và đọc bài
Bài giải
Còn lại số quả bóng là:
8 – 3 = 5 ( quả bóng )
Đáp số: 5 quả bóng
- 2 em đọc bài toán
- 1 em giải – lớp làm bài và đọc bài giải
Bài giải
Trên bờ có số con vịt là:
8 – 5 = 3 ( con vịt )
Đáp số: 3 con vịt
 Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................
....................................................................................................................................................
__________________________________
Tập viết
Tô chữ hoa : E- Ê - D
I. Mục tiêu:
- HS tô đúng và đẹp các chữ hoa E- Ê - G
- Viết đúng và đẹp các vần ăm, ăp, ươn, ương các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương
- Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ:
- Chữ hoa E, Ê, G
- Các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho cả lớp viết bảng con: Gánh đỡ, hạt thóc.
- Thu vở chấm của những Hs giờ trước viết chưa xong.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn tô chữ hoa E, Ê, G
a. Chữ hoa E.
- Treo bảng có viết các chữ hoa E,và hỏi: 
?: Chữ hoa E gồm những nét nào? 
- Chỉ vào chữ E và nói cho HS hiểu quy trình viết chữ E : Điểm đặt bút bắt đầu từ li đầu tiên của dòng kẻ ngang sau đó các em sẽ tô theo nét chấm điểm kết thúc của chữ nằm trên li thứ 2 của dòng kẻ ngang.
- Viết mẫu chữ hoa E lên bảng đã kẻ dòng sẵn.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
b.Chữ hoa Ê hướng dẫ tương tự.
- Chữ hoa Ê viết như chữ E có thêm dấu mũ. Dấu mũ của chữ Ê điểm đặt bút từ li thứ 2 của dòng kẻ trên, đưa bút slên và đưa bút xuống theo nét chấm(Điểm đặt bút đầu tiên bên trái, điểm dừng bút bên phải).
- Yêu cầu Hs viết bảng con chữ E, Ê.
- Gv quan sát, sửa sai.
c. Chữ hoa G
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết chữ G
3. Hướng dẫn HS viết vần và từ ngữ ứng dụng:
- Treo bảng phụ viết các vần và từ ngữ ứng dụng. 
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
?: Em có nhận xét gì về độ cao các chữ cái trong từng vần và từ?
- Nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
- Quan sát – nhận xét.
- Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng vào bảng con.
- Quan sát – uốn nắn cho các em .
- Nhận xét HS viết.
4. Hướng dẫn HS viết bài vào vở .
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Nhắc nhở các em ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai.
- Quan sát các em viết kịp thời uốn nắn các lỗi.
- Thu vở chấm và chữa 1 số bài.
- Khen những em viết tiến bộ, viết đẹp.
IV. Củng cố , dặn dò
- Tập tìm thêm những tiếng, từ có chứa vần ăm, ăp.
- Khen những em viết đã tiến bộ và đẹp.
- Về nhà luyện viết thêm.
- 2 em lên bảng viết .
- Hs khác nhận xét.
- Chữ hoa E gồm một nét liền viết không nhấc bút.
- Vài em nêu lại quy trình viết chữ E
- Quan sát
- Vài em đọc to các vần và từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Vài em nêu.
 - Cả lớp viết bảng con ăm, ăp, ươn, ương
 - Cả lớp viết bảng con: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương
- 1 – 2 em nhắc lại thế ngồi viết.
- Cả lớp viết bài vào vở.
Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................................
....................................................................................................................................................
___________________________
Tuần 28
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Ngôi nhà
I. Mục tiêu:
1. Đọc:
- Hs đọc đúng, nhanh bài " Ngôi nhà ".
- Luyện đọc các từ: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức.
- Luyện ngắt nghỉ hơi sau các dòng thơ.
2. Ôn các tiếng có vần yêu, iêu:
- Tìm tiếng có vần yêu trong bài.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần yêu, iêu.
- Nhìn tranh nói câu có tiếng chứa vần yêu, iêu.
- Nói được câu chứa tiếng có vần yêu, iêu ngoài bài.
3. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương, gắn bó của bạn nhỏ với ngôi nhà của mình.
 - Hiểu từ: xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc. 
4. Hs chủ động nói theo đề tài: Nói về ngôi nhà em mơ ước.
TCTV: - Câu hỏi: Bạn nhỏ nhìn thấy gì ở ngôi nhà của mình? ở ngôi nhà của mình bạn nghe thấy gì? Bạn ngửi thấy gì ở ngôi nhà của mình?
5. Học thuộc lòng một khổ thơ mà em thích.
II. Đồ dùng.
- Tranh minh hoạ bài học và phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Bài cũ:
?: Giờ trước học bài gì?
- Hs lên bảng đọc bài trong SGK.
?: Sẻ đã làm gì khi bị Mèo bắt?
?: Sẻ là con vật như thế nào? Mèo là con vật ra sao?
- Viết bảng con từ: xoa mép.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Tranh vẽ
b. Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Gv đọc mẫu lần 1.
- Chú ý giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm.
* Hướng dẫn Hs luyện đọc.
+ Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức
- Gv ghi lần lượt các từ lên bảng 
- Gọi Hs đọc, phân tích tiếng khó, phân biệt, âm, vần, tiếng, từ dễ lẫn.
- Gọi Hs đọc lại toàn bộ các từ.
- Gv đọc và giải nghĩa một số tiếng, từ khó.
Xao xuyến:Ttrong lòng bồi hồi và xúc động
Lảnh lót: Tiếng hót trong trẻo
Thơm phức: Rất thơm
Mộc mạc: Giản dị và thân thương
+ Luyện đọc câu:
?: Trong bài này có mấy câu thơ?
- Gọi Hs đọc từng câu
- Gọi Hs đọc nối tiếp.
+ Luyện đọc đoạn, bài.
- Gv chia đoạn: bài này gồm 3 khổ thơ.
 Khổ 1: Từ “ Em yêu.... từng chùm ”.
 Khổ 2: Từ “ Em yêu.....sân phơi”.
 Khổ 3: Phần còn lại.
- Gọi Hs đọc từng khổ thơ
- Gọi Hs đọc nối tiếp khổ thơ đến hết bài.
- Gọi Hs đọc cả bài.
- Đọc đồng thanh cả bài.
Hs giải lao.
c. Ôn các vần yêu, iêu
* Tìm các tiếng trong bài có chứa vần yêu, iêu.
- Yêu cầu HS đọc lướt bài và tìm tiếng trong bài có chứa vần yêu.
?: Trong bài có mấy tiếng yêu?
- Gọi Hs phân tích, đánh vần, đọc tiếng vừa tìm được.
* Tìm tiếng từ ngoài bài có chứa vần iêu
- Yêu cầu hs tìm tiếng ngoài bài có vần iêu
- Yêu cầu Hs quan sát tranh trong SGK và hỏi: ?: Tranh vẽ gì?
- Gọi Hs đọc câu dưới tranh.
?: Trong câu có tiếng nào chứa vần ôn?
- Gv tổ chức cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần iêu.
- Cho Hs thảo luận 1'.
- Gọi Hs trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương Hs.
d. Củng cố tiết 1:
?: Hôm nay học bài tập đọc gì?
- Gọi HS đọc lại bài.
- Gv nhận xét tiết học.
- Nêu yêu cầu giờ học sau.
- Cái nhãn vở.
- 2 - 3 em đọc bài
- Cả lớp viết bài.
- Lắng nghe.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
hàng xoan
xao xuyến
lảnh lót
thơm phức
/ cành xoan
/ xao xiến
/ nắn nót
/ hạnh phúc
ang / anh
uyên/iên
l / n
ưc / uc
- Lắng nghe.
- Bài tập đọc này có 12 câu thơ
- Hs nhẩm đọc từng câu theo Gv chỉ bảng.
- Hs đọc cá nhân 2 lượt.
- 3 HS đọc.
- Hs đọc cá nhân.
- 2 - 3 lượt.
- 2 - 3 HS đọc.
- Cả lớp đọc.
- Tiếng yêu, ( yêu).
- Có 4 tiếng yêu	
Bàn: Y + êu + ( thanh ngang ).
Yêu: Y – ê – u – yêu , yêu.
- Cánh diều, diều hâu, kiều diễm, mĩ miều
xóm liều.....
- Tranh vẽ mẹ và bé.
- Bé được phiếu bé ngoan.
- Tiếng phiếu
- Em rất thích thả diều.
- Bạn Lan sống ở xóm liều.
- Con diều hâu đang rình bắt gà.
- Bài “ Ngôi nhà”
- 1 - 2 HS đọc lại bài.
- Hs lắng nghe.
Tiết 2
đ.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài.
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Gọi Hs đọc bài
?: Bạn nhỏ thấy gì ở ngôi nhà của mình?
+ Gv giải nghĩa từ xao xuyến
- Gv tiểu kết.
?: ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ nghe thấy gì?
- Gv giải nghĩa từ: lảnh lót
- 1 HS đọc toàn bài.
?: Bạn nhỏ ngửi thấy gì ở ngôi nhà của mình?
?: Bài thơ nói lên điều gì?
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc đoạn, bài. 
?: Em hãy đọc câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
* Luyện nói.
?: Chủ đề luyện nói của chúng ta ngày hôm nay là gì?
- Cho Hs quan sát tranh.
?: Tranh vẽ gì?
- Gọi 2 Hs lên bảng hỏi đáp theo mẫu.
VD: Bạn mơ ước ngôi nhà của mình ntn?.
+ Gv cho HS tập nói theo câu hỏi gợi ý khuyến khích nói những câu hỏi khác nhau.
+ Gọi các cặp lên hỏi - đáp.
- HS, Gv nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố, dặn dò.
?: Hôm nay học bài gì?
- Gọi Hs đọc lại toàn bài.
?: Vì sao bạn nhỏ yêu ngôi nhà của mình?
?: Em có yêu ngôi nhà của mình không? Em cần làm gì để ngôi nhà của mình luôn đẹp?
- Về nhà đọc và viết bài.
- Chuẩn bị bài học sau" Quà của bố".
- Hs mở SGK theo dõi.
- 1 - 3 Hs đọc.
- Bạn thấy hàng xoan, mái nhà, dạ, gỗ, tre
- HS lắng nghe.
- Bạn nghe thấy tiếng chim lảnh lót.
- Theo dõi
- Bạn ngửi thấy mùi rơm rạ 
- Bài thơ nói lên tình cảm yêu thương, gắn bó của bạn nhỏ với ngôi nhà của mình.
- 1 Hs đọc.
- Em yêu ngôi nhà......Bốn mùa chim ca.
- Hs khác nhận xét.
Chủ đề: Nói về ngôi nhà em mơ ước..
- Tranh vẽ ngôi nhà của em ở trên bờ, dưới nước.....
- Hs thảo luận theo cặp và nói về ngôi nhà em mơ ước
- HS xung phong lên bảng.
- Bài: Bàn tay mẹ.
- 1 – 2 HS đọc.
- Vì ngôi nhà của bạn có rất nhiều kỉ niệm
- 2 em trả lời
Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................................
....................................................................................................................................................
_____________________________________
Đạo đức.
Chào hỏi và tạm biệt ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống quen thuộc hàng ngày.
- Có thái độ tôn trong, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
II. đồ dùng:
- Tranh minh hoạ.
II. Lên lớp.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ:
?: Giờ trước chúng ta học bài gì?
?: Khi nào cần nói cảm ơn ( xin lỗi )?
- Gv nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Các hoạt động chủ yếu:
* HĐ1: Quan sát tranh SGK thảo luận cặp và trả lời theo các câu hỏi
- Gọi HS nêu yêu cầu.
?: Trong từng tranh có những ai?
?: Chuyện gì xảy ra với các bạn nhỏ?
?: Các bạn đã làm gì khi đó?
?: Noi theo bạn em cần làm gì?
- Nhận xét và kết luận
* HĐ2: Trò chơi sắm vai
+ Bước 1: GV nêu yêu cầu:
+ Bước 2: Hs chơi sắm vai theo nhóm 3.
+ Bước 3: Các nhóm đóng vai
- Nhận xét và kết luận
HĐ3: Thảo luận bài tập 2
- Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn hs ghi lời bạn nhỏ trong mỗi tranh dưới đây
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp
- GV nhận xét và kết luận
III. Củng cố, dặn dò.
?: Hôm nay học bài gì?
?: Khi nào cần chào hỏi ( tạm biệt )?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
- Cảm ơn và xin lỗi
- Khi được người khác giúp đỡ nói cảm ơn, khi làm phiền người khác nói xin lỗi
- T1: có 2 bạn nhỏ và cụ già
T2: Các bạn hs đi học về
- Hai bạn nhỏ gặp cụ già. Các bạn đi học về
- Hai bạn nhỏ khoanh tay chào cụ già
- Các bạn hs tạm biệt nhau khi chia tay nhau
- Cần chào hỏi và tạm biệt....
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS chơi sắm vai theo nhóm 3
- Các nhóm đóng vai
- Lớp nhận xét
- Trao đổi cặp đôi và ghi lờ chào hỏi, tạm biệt vào mỗi tranh
- Các bạn báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét bổ sung
- Bài “ Chào hỏi và tạm biệt ”.
- Khi gặp gỡ cần chào hỏi, khi chia tay cần tạm biệt
Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................................
....................................................................................................................................................
____________________________________
Thủ công
Cắt, dán hình tam giác ( tiết 1).
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
- Kẻ, cắt được hình tam giác.
- Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng 
II. Chuẩn bị:
- Hình tam giác mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô. Bút chì, thước kẻ, kéo , giấy màu. 
 - 1 tờ giấy kẻ ô...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạtđộng của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS.
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
- Cắt, dán hình vuông.
b. Hướng dẫn quan sát và nhận xét:
- Ghim hình mẫu lên bảng hướng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét.
?: Hình tam giác có mấy cạnh?
?: Độ dài của các cạnh như thế nào?
+ Như vậy hình tam giác có 3 cạnh, có các độ dài khác nhau ở các loại hình tam giác.
c. Hướng dẫn mẫu :
* Hướng dẫn kẻ hình tam giác
- Ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng.
- Từ những nhận xét về hình tam giác nêu trên 
?: Muốn vẽ hình tam giác ta làm thế nào ?
- Tửứ nhaọn xeựt treõn hỡnh tam giaực laứ 1 phaàn cuỷa hỡnh chửừ nhaọt coự ủoọ daứi 1 caùnh 8 oõ. Xaực ủũnh 3 ủieồm ta ủaừ coự 2 ủieồm laứ 2 ủieồm ủaàu cuỷa hỡnh chửừ nhaọt coự ủoọ daứi 8 oõ. Sau ủoự laỏy ủieồm giửừa cuỷa caùnh ủoỏi dieọn laứ ủổnh 3. Noỏi 3 ủieồm ta ủửụùc hỡnh tam giaực.
* Hửụựng daón caột hỡnh tam giaực treõn giaỏy traộng.
- Thao taực maóu tửứng bửụực caột vaứ daựn ủeồ hs quan saựt.
- Hửụựng daón caựch keỷ hỡnh tam giaực ủụn giaỷn. Gụùi yự laùi caựch keỷ caột vaứ daựn hỡnh chửừ nhaọt ủụn giaỷn.
+ Laỏy ủieồm B taùi 1 goực tụứ giaỏy.Tửứ B ủeỏm sang phaỷi 8 oõ ủeồ xaực ủũnh ủieồm C.Sau ủoự laỏy ủieồm giửừa cuỷa caùnh ủoỏi dieọn laứ ủieồm A ta ủửụùc hỡnh tam giaực.Nhử vaọy ta chổ caột 2 caùnh AB vaứ AC.
* Hướng dẫn cắt rời hình tam giác và dán.
- Cắt theo cạnh AB, AD, DC.
- Các em phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng
- Quan sát uốn nắn, sửa sai cho những HS còn lúng túng.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh.
- Chuẩn bị cho bài sau: “Cắt dán hình tam giác” tiếp.
- Bút chì, thước kẻ , kéo , giấy màu.
- Vài HS nêu lại đầu bài.
- Có 3 cạnh.
- Các cạnh của hình tam giác đều bằng nhau và bằng 8 ô vuông.
- Quan sát
- Xác định 3 điểm , nối 3 điểm lại với nhau.
- Quan sát gv thao tác
- HS thực hành cá nhân.
Rút kinh nghiệm: .................
___________________________________
 Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Thi giữa học kì 2
Môn: Toán
Tiếng việt
______________________________
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị bài tập 2 ra bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
Tóm tắt: 
 Có : 8 quả bóng
 Cho : 3 quả bóng
 Còn lại:....quả bóng?
- Chữa bài, cho điểm
2. Dạy học bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập
Bài 1( 150 ): Hs nêu yêu cầu.
Tóm tắt: 
 Có:.....búp bê
 Đã bán:.....búp bê
 Còn lại:.....búp bê?
?: Bài toán cho biết gì?
?: Bài toán hỏi gì?
?: Muốn biết còn lại mấy búp bê ta làm tính gì?
- Chữa bài cho điểm
Bài tập 2 : HS nêu yêu cầu .
- Tiến hành tương tự như bài 1
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn hs điền số
- Chữa bài cho điểm
 Bài 4: HS đọc đề bài 
Tóm tắt:
 Có: 8 hình tam giác
 Tô màu : 4 hình tam giác
Không tô màu:....hình tam giác?
- Hướng dẫn HS quan sát và đếm xem có tất cả bao nhiêu hình tam giác tô màu và không tô màu?
?: Bài toán cho biết gì?
?: Bài toán hỏi gì?
?: Muốn biết có bao nhiêu hình tam giác không tô màu ta làm tính gì?
- Chữa bài cho điểm
IV. Củng cố – Dặn dò.
- Đọc,viết và phân tích các số từ 1 đến 100.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học và làm bài 
- 1 em làm bài – lớp làm bài và nhận xét
Bài giải
Còn lại số quả bóng là:
8 – 3 = 5 ( quả bóng )
Đáp số: 5 quả bóng
 - Vài em nêu lại đầu bài.
- 2 em đọc lại bài toán
- Có 15 búp bê, bán đi 2 búp bê.
- Còn lại mấy búp bê
- Làm tính trừ
Bài giải
Còn lại số con búp bê là:
15 – 2 = 13 ( búp bê )
Đáp số: 13 búp bê
 - Điền số thích hợp vào ô trống : 
- 3 em làm bài – lớp làm bài và nhận xét
17
	-2	-3
18
 - 4 + 1
14
	+ 2	- 5
- Giải bài toán theo tóm tắt sau:
- 2 em đọc bài toán
- Quan sát hình và đếm số hình tam giác tô màu và không tô màu
- Có 8 hình tam giác, tô màu 4 hình tam giác
- Có mấy hình tam giác không tô màu 
- Làm tính trừ
Bài giải
Có số hình tam giác không tô màu là:
8 – 4 = 4 ( hình tam giác )
Đáp số: 4 hình tam giác
Rút kinh nghiệm: .............
....................................................................................................................................................
_____________________________________
Chính tả ( tập chép )
Ngôi nhà
I. Mục tiêu: 
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Ngôi nhà”
- Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần iêu hoặc yêu , điền chữ k hoặc c?
- Viết đúng cự ly, tốc độ, nét chữ đều đẹp.
TCTV: - Điền chữ c hay k: cá kìm, cái ca.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng phụ chép sẵn đoạn thơ và 2 bài tập.
 - HS có bảng con, vở ô li.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời một HS lên bảng làm bài tập 2.
- Dưới lớp làm bài vào nháp .
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Hướng dẫn HS tập chép:
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS .
?: Tìm tiếng khó viết trong bài?
- Phân tích tiếng khó viết và viết bảng con
- Nhận xét sau mỗi lần viết của HS cất bảng phụ.
* HS viết bài vào vở:
- Quan sát – uốn nắn cách ngồi viết, cách cầm bút của một số em còn sai.
- Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang. Viết bài thơ lui vào 4 ô, sau mỗi dòng thơ phải viết hoa.
* Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa bài. Đọc đoạn văn cho HS soát lỗi.
- Chữa trên bảng những lỗi sai phổ biến.
* Thu vở chấm 1 số bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn nội dung bài tập, gọi HS lên bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Kiểm tra kết quả bài làm của tất cả các em.
- Gọi từng em đọc kết quả.
- Nhận xét, cho điểm
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tiến hành tương tự bài 2.
- Đáp án : Ông trồng cây cảnh, Bà kể chuyện, Chị xâu kim. Cái ca dùng để uống nước. Cá kìm ăn rất ngon.
- Chữa bài- nhận xét
- Chấm 1 số vở bài tập.
4. Dạy quy tắc chính tả:
?: Viết c trước những chữ cái nào?
?: Khi nào thì viết k?
- Gọi HS lên bảng điền.
- HS, Gv nhận xét, sửa sai.
5. Củng cố , dặn dò
- Khen các em viết đẹp , tiến bộ
- Nhớ chữa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài.
- Nhớ quy tắc chính tả để khi viết chúng ta viết chính xác hơn.
a, Điền chữ: v, d hay ?
vỏ trứng giỏ cá cặp da
- Vài em nêu lại đề bài.
- 3 HS đọc đoạn thơ cần chép.
- Xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức, rạ, mộc mạc.
- 2 em lên bảng viết.
- HS chép bài chính tả vào vở
- HS theo dõi và ghi lỗi ra lề vở. 
- Nhận lại vở, xem các lỗi 
Điền vào chỗ trống vần iêu hay yêu?
- 1 em lên bài
- Cả lớp làm bài bằng bút chì vào vở bài tập.
 Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất quý Hiếu.
- Sửa lại bài theo lời giải đúng.
- Điền chữ c hay k?
Ông trồng...ây cảnh.
Bà ...ể chuyện
Chị xâu...im
Cái...a dùng để uống nước
Cá...ìm ăn rất ngon
- Viết c trước những chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư.
- Viết k: i, e, ê.
 - HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm : ...................................................
....
________________________________
 Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
________________________________
Âm nhạc
Giáo viên chuyên trách
________________________________
Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Quà của bố
I. Mục tiêu:
1. Đọc:
- Hs đọc đúng, nhanh bài " Quà của bố".
- Luyện đọc các từ: lần nào, lễ phép, luôn luôn, vững vàng.
- Luyện ngắt nghỉ hơi sau các dòng thơ.
2. Ôn các tiếng có vần oan, oat:
- Tìm tiếng có vần oan trong bài.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần oan, oat.
- Nhìn tranh nói câu có tiếng chứa vần oan, oat.
- Nói được câu chứa tiếng có vần oan, oat ngoài bài.
3. Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất thương và nhớ em.
 - Hiểu từ: Về phép, vững vàng.
4. Hs chủ động nói theo đề tài: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố.
TCTV: - Hiểu từ: Đảo xa, quà, ngoan, tay súng.
 - Câu hỏi: Bố bạn nhỏ làm nghề gì? 
 + Bố bạn nhỏ có thương yêu và nhớ bạn không?
 + Bạn nhỏ đã làm gì để bố yên lòng công tác?
5. Học thuộc lòng một khổ thơ mà em thích.
II. Đồ dùng.
- Tranh minh hoạ bài học và phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Bài cũ:
?: Giờ trước học bài gì?
- Hs lên bảng đọc bài trong SGK.
?: ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ nghe, nhìn và ngửi thấy gì?
- Viết bảng con từ: xao xuyến nở.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Tranh vẽ
b. Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Gv đọc mẫu lần 1.
- Chú ý giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm.
* Hướng dẫn Hs luyện đọc.
+ Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng.
- Gv ghi lần lượt các từ lên bảng 
- Gọi Hs đọc, phân tích tiếng khó, phân biệt, âm, vần, tiếng, từ dễ lẫn.
- Gọi Hs đọc lại toàn bộ các từ.
- Gv đọc và giải nghĩa một số tiếng, từ khó.
Về phép: Được nghỉ làm việcvài ngày
Vững vàng: Chắc chắn trong mọi công việc
+ Luyện đọc câu:
?: Trong bài này có mấy câu thơ?
- Gọi Hs đọc từng câu
- Gọi Hs đọc nối tiếp.
+ Luyện đọc đoạn, bài.
- Gv chia đoạn: bài này gồm 3 khổ thơ.
 Khổ 1: Từ “ Bố em.... có quà ”.
 Khổ 2: Từ “ Bố gửi.....cái hôn”.
 Khổ 3: P

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ( tuan 26 - 30 ).doc