TUẦN 15
Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011.
Học vần
Bài 60: OM – AM
I Mục tiêu:
- Đọc được vần om, am. Từ làng xóm, rừng tràm từ ngữ và bài ứng dụng trong bài.
-Viết được vần om, am từ làng xóm, rừng tràm.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
III Đồ dùng dạy – học: Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.
IV Các hoạt động dạy – học:
*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng Mục tiêu:HS nhận biết được vần ăm, âm trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó. Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần ăm, âm trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó tăm tre mầm non đỏ thắm đường hầm -Giải nghĩa từ ứng dụng. -Đọc lại toàn bài Tiết 2 *Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo vần ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm .Nhận biết được vần ăm, âm và đọc được câu ứng dụng. Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần ăm, âm trong câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. -Luyện đọc trong sgk *Hoạt động 2: Luyện viết -HD học sinh viết ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm trong vở tập viết. Quan sát , giúp đỡ học sinh Thu chấm 1 số vở- nhận xét *Hoạt động 3: Luyện nói Mục tiêu: Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm. Cách tiến hành: -Đọc tên bài luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm -HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “Thứ, ngày, tháng, năm ” +Bức tranh vẽ gì? Những vật trong tranh nói lên điều gì chung? +Em hãy đọc thời khoá biểu lớp em. +Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao? Nhận xét – tuyên dương. 4. Củng cố – dặn dò - Hệ thống nd bài học. - Thi đua tìm tiếng có vần mới - Về nhà học bài và xem trước bài 62 . + Viết bảng con: om, am, rừng tràm, làng xóm. HS ghép vào bảng cài: ăm đt 2 em nêu: vần ăm gồm có 2 âm, âm đôi ă đứng trước, âm m đứng sau Nhận xét đúng, sai Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt cn -đt cn-đt ghép vào bảng cài: tằm cn- đt cn – đt Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ nuôi tằm : cn-đt cn-đt +Giống: âm cuối m +Khác: âm đầu ă # â cn - đt Quan sát và lắng nghe Viết vào bảng con : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm . quan sát và trả lời rồi đọc cn- đt lắng nghe cn - đt cn-đt quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc cn-đt cn-đt lắng nghe Viết bài trong vở tập viết Đổi vở kiểm tra bài nhau cn - đt Nghe và quan sát tranh vẽ rồi trả lời -sử dụng thời gian nhận xét, bổ sung lắng nghe ---------------------------------------------------------------------- TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I. Mục tiêu: -Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10.Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. III. Đồ dùng dạy - học: + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 . + Mô hình chấm tròn phù hợp với nội dung bài học IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2.Bài cũ : +Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 9 + Nhận xét, sửa sai học sinh + Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 10. Mục tiêu : Hình thành công thức cộng phạm vi 10 Cách tiến hành: -Cho học sinh nhận xét tranh nêu bài toán. -9 thêm 1 được mấy ? -9 cộng 1 bằng mấy ? -Giáo viên ghi lên bảng – gọi học sinh đọc lại . -Giáo viên ghi : 1 + 9 = mấy ? -cho học sinh nhận xét 2 phép tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng -Cho học sinh đọc lại 2 phép tính -Tiến hành như trên với các phép tính còn lại -Gọi học sinh đọc lại các công thức cộng sau khi giáo viên đã hình thành xong -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuộc theo phương pháp xoá dần -Gọi đọc cá nhân ghi điểm . Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 10 Cách tiến hành: -Cho học sinh mở SGK - Hướng dẫn làm bài tập. +Bài 1 :Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm Phần a) Giáo viên hướng dẫn học sinh viết kết quả của phép tính như sau : 1 + 9 = 10 , ta viết số 1 lùi ra trước chữ số 0 thẳng cột với số 1, 9 -Phần b) Học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán +Bài 2 : Tính rồi viết kết quả vào hình vuông, tròn, tam giác . -Cho học sinh tự làm bài và chữa bài . +Bài 3 : -Cho học sinh xem tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính phù hợp -Giáo viên cho học sinh nêu nhiều bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán 4. Củng cố - dặn dò : - Gọi học sinh đọc lại công thức cộng trong phạm vi 10 - Nhận xét tiết học,tuyên dương học sinh hoạt động tích cực - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài,học thuộc công thức, +3 học sinh lên bảng sửa bài 3 / 61 vở Bài tập toán 6+ 3 0 9 3 + 6 0 5+3 9 – 2 0 6 9 – 0 0 8 + 1 4 + 5 0 5 + 4 . 9 - 6 0 8 – 6 -Có 9 hình tròn thêm 1 hình tròn. Hỏi có mấy hình tròn ? - 9thêm 1 được 10 9+ 1 = 10 -Học sinh lần lượt đọc : 9 + 1 = 10 . 1 + 9 = 10 học sinh lặp lại -10 em đọc lại - 10 em đọc lại bảng cộng -Học sinh đọc đt 6 à 8 lần -Học sinh xung phong đọc thuộc . -Học sinh mở SGK . 1 9 10 + -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Học sinh nêu cách làm -2 em lên làm bài trên bảng lớp -Học sinh quan sát nhận xét , sửa bài -Có 6 con cá, thêm 4 con cá nữa . Hỏi có tất cả mấy con cá ? 6 + 4 = 10 ------------------------------------------------------------- ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 2). I-Mục tiêu: - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ - Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ. - Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ. II-Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 cơng ước quốc tế quyền trẻ em. - Bài hát “Tới lớp tới trường” . HS : -Vở BT Đạo đức 1. III-Hoạt động daỵ-học: Hoạt đơng của GV Hoạt đơng của HS 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào? - Để đi học đúng giờ em phải làm gì? .Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: 3.1-Hoạt động 1: Thảo luận nhóm +Mục tiêu: Hs nắm được nội dung tên bài học - làm BT4 trong tình huống đã cho. +Cách tiến hành: Cho Hs đọc yc BT, giới thiệu các nhân vật của câu chuyện và hướng dẫn Hs đĩng vai các nhân vật trong BT. .Đi học đều và đúng giờ sẽ cĩ lợi gì? +Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ và tiếp thu bài tốt hơn. 3.2-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm +Mục tiêu: Hiểu được đi học chuyên cần không ngại mưa, nắng - Hs làm BT 5. +Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu BT và hướng dẫn Hs làm BT. -Tranh vẽ gì? - Các bạn đang làm gì? - Em nghĩ gì về các bạn trong tranh? +Kết luận: Theo BT này, dù trời mưa các bạn vẫn đội mũ , mặc áo mưa vượt khĩ đi học. 3.3-Hoạt động 3: Thảo luận lớp +Mục tiêu: Hs hiểu được ích lợi của việc đi học đều, đúng giờ. +Cách tiến hành: . Đi học đều cĩ lợi gì ? . Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ? . Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? . Nếu nghỉ học em phải làm gì ? -Gv hướng dẫn Hs xem bài trong SGK→ đọc 2 câu thơ cuối bài và hát bài “Đi tới trường” - Nhận xét, tuyên dương. *GDTT: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt hơn, tiếp thu bài tốt hơn. Thực hiện tốt quyền được học của mình để không phụ lòng cha mẹ đã nuôi dưỡng em. 4.Củng cố- Dặn dị: .Các em vừa học bài gì ? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. .Về nhà thực hiện bài vừa học. . Chuẩn bị bài “Trật tự trong trường học”. -Hs đọc yêu cầu BT4. -Hs làm việc theo nhĩm 4 em→ thảo luận→ trao đổi → đĩng vai→ theo dõi các nhĩm và cho nhận xét. -Hs trả lời câu hỏi của Gv -Hs đọc yêu cầu BT5. -Hs làm việc theo nhĩm → thảo luận→ trao đổi →làm BT. -Trả lời câu hỏi của Gv. Nghe giảng đầy đủ để kết quả học tập tốt hơn. Chuẩn bị tập vở và quần áo ngủ sớm, dậy sớm, Nhờ cha, mẹ xin phép GVCN, -Hs đọc 2 câu thơ cuối bài và hát bài “Đi tới trường” -Hs trả lời câu hỏi của Gv Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I/ MỤC TIÊU : - Ôn một số động tác thể dục R L T T C B đã học .Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác . - Tiếp tục làm quen với trò chơi “Chạy tiếp sức “Yêu cầu tham gia vào trò chơi. . II/ĐỊA ĐIỂM –PHƯƠNG TIỆN : -Trên sân trường ,GV chuẩn bị một cái còi . III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : NỘI DUNG THỜIGIAN PHƯƠNG PHÁP 1/PHẦN MỞ ĐẦU : GV tập hợp HS thành 3 hàng dọc Đứng vỗ tay hát Giậm chân tại chỗ , đếm theo nhịp 1-2 : 2/PHẦN CƠ BẢN - Ôân phối hợp : N1: đứng đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng . N2: về T T Đ C B . N3: đứng đưa chân phải ra sau, hai tay lên cao chếch chữ V. N4: Về TTĐCB. - Oân phối hợp : N1: Đứng đưa chân trái ra trước , hai tay chống hông. N2: Đứng 2 tay chống hông.N3: Đứng đưa chân phải ra trước , hai tay chống hông . N4: Về TTĐCB. -Trò chơi “Chạy tiếp sức ‘’. Tập hợp HS theo đội hình chơi . GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi .Sau đó cho hs chơi thử 1-2 lần ,rồi cho chơi chính thức có phân thắng thua . đội thua phải chạy một vòng xung quanh đội thắng cuộc . 3/PHẦN KẾT THÚC : -GV cho HS hát - GV hệ thống bài dạy. -GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà . 2 phút 1-2phút 2 phút 8-10 phút 3-4 phút 6-8 phút 2 phút 1 phút 1-2 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2011. Học vần Bài 62: ÔM - ƠM I Mục tiêu: - Đọc được vần: ôm, ơm. con tôm, đống rơm. Từ õ và đoạn thơ ứng dụng trong bài. - Viết được vần: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. -Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm III Đồ dùng dạy – học: Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết. IV Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2.Bài cũ: GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. *Hoạt động 1: Giới thiệu vần ôm, ơm Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần ôm, ơm, con tôm, đống rơm . Cách tiến hành: *Giới thiệu vần ôm Quan sát, giúp đỡ HS -Giới thiệu và ghi bảng: ôm -Gọi HS nêu cấu tạo vần ôm? Nhận xét -Đánh vần: ô - m – ôm -Đọc trơn: ôm -Có vần ôm rồi muốn có tiếng tôm thêm âm gì? ở đâu? -Đánh vần: t - ôm – tôm- -Đọc trơn: tôm -HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ con tôm -Đọc lại toàn vần *Giới thiệu vần ơm -Các bước tiến hành tương tự như vần ôm -Cho HS so sánh vần ôm với vần ơm? -Đọc lại toàn bài *Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: Viết đúng vần ôm, ơm, con tôm, đống rơm. -Hướng dẫn HS viết: Quan sát và giúp đỡ HS *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng Mục tiêu:HS nhận biết được vần ôm, ơm trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó. Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần ôm, ơm trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó: chó đốm sáng sớm chôm chôm mùi thơm -Giải nghĩa từ ứng dụng. -Đọc lại toàn bài Tiết 2 *Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo vần ôm, ơm, con tôm, đống rơm. Nhận biết được vần ôm, ơm và đọc được bài ứng dụng. Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần ôm, ơm trong câu ứng dụng: Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao. -Luyện đọc trong sgk *Hoạt động 2: Luyện viết -HD học sinh viết ôm, ơm, con tôm, đống rơm trong vở tập viết. Quan sát , giúp đỡ học sinh Thu chấm 1 số vở- nhận xét *Hoạt động 3: Luyện nói Mục tiêu: Luyện nói theo chủ đề: Bữa cơm Cách tiến hành:-Đọc tên bài luyện nói -HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “Bữa cơm” +Trong bữa cơm em thường thấy có những ai? +Nhà em ăn mấy bữa trong ngày? +Trong nhà ai thường nấu cơm? +Ai đi chợ? Ai rửa chén? +Mỗi bữa cơm em ăn mấy chén? +Em thích ăn món gì nhất? Nhận xét – tuyên dương. 4. Củng cố – dặn dò - Hệ thống nd bài học. -Nhận xét tiết học . + Viết bảng con: ăm, âm, tăm tre, đường hầm + Đọc bài trên bảng và trong sgk HS ghép vào bảng cài: ôm đt 2 em nêu: vần ôm gồm có 2 âm, âm ô đứng trước, âm m đứng sau Nhận xét đúng, sai Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt cn -đt ghép vào bảng cài: tôm cn- đt Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ con tôm : cn-đt +Giống: âm cuối : m +Khác: âm đầu ô # ơ cn - đt Quan sát và lắng nghe Viết vào bảng con : ôm, ơm, con tôm, đống rơm. quan sát và trả lời rồi đọc cn- đt lắng nghe cn - đt cn-đt Quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc cn-đt Tìm tiếng có vần mới cn-đt lắng nghe Viết bài trong vở tập viết Đổi vở kiểm tra bài nhau cn – đt Nghe và quan sát tranh vẽ rồitrả lời HS tự nêu lắng nghe nhận xét, bổ sung -------------------------------------------------------------------- TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép tính cộng trong phạm vi 10 . Viết phép tính phù hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy - học: + Bảng phụ ghi bài tập số 3/82 – Tranh bài tập số 5 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2.Bài cũ : + GV nhận xét bài cũ – ghi điểm. 3. Bài mới : HĐ 1: Củng cố phép cộng trong phạm vi 10. Mục tiêu :Củng cố công thức cộng phạm vi 10 Cách tiến hành: -Gọi đọc cá nhân . -Giáo viên nhận xét tuyên dương Hoạt động 2 : Luyện Tập Mục tiêu : Làm được các bài tập Cách tiến hành: Củng cố phép cộng phạm vi 10 và viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh -Cho học sinh mở SGK GV hướng dẫn làm BT +Bài 1 : Y/c HS tính nhẩm rồi ghi ngay kết quả -Củng cố tính giao hoán trong phép cộng . Số 0 là kết quả phép trừ 2 số giống nhau +Bài 2: Tính rồi ghi kết quả -Lưu ý : HS đặt số đúng vị trí +Bài 4 : Tính nhẩm -Học sinh nêu cách làm . -Giáo viên ghi 4 bài toán lên bảng 5 + 3 + 2 = 6 + 3 – 5 = 4 + 4 + 1 = 5 + 2 – 6 = -Giáo viên sửa sai chung +Bài 5 : QS tranh nêu b/t và viết phép tính phù hợp. -Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh Hoạt động 3:Trò chơi Mục tiêu : Rèn kỹ năng tính toán nhanh . Cách tiến hành: -Giáo viên treo 2 bảng phụ có ghi sẵn bài . + 5 - 4 + 3 - 2 + 1 3 -Yêu cầu 2 đội học sinh cử 5 đại diện xếp hàng (thi tiếp sức) Đội nào điền đúng nhanh hơn là thắng cuộc 4. Củng cố - dặn dò :- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh + Gọi 3 em đọc lại bảng cộng phạm vi 10 + 3 học sinh lên bảng : 6 5 10 4 5 0 + + + -5 em đọc lại công thức cộng -Học sinh đọc đt 1 lần bảng cộng . -Học sinh tự làm bài vào vở Btt -Nhận xét từng cột tính -Học sinh làm vào vở Btt -Tự làm bài (miệng ) -4 học sinh lên bảng thực hiện .Hs dưới lớp theo dõi, nhận xét sửa sai -Có 7 con gà. Thêm 3 con gà chạy đến . Hỏi tất cả có bao nhiêu con gà ? 7 + 3 = 10 -Học sinh cử 10 đại diện tham gia chơi ------------------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2011. Học vần Bài 63: EM – ÊM I Mục tiêu: - Đọc được vần em, êm , từ con tem, sao đêm. từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. Viết được vần em, êm từ con tem, sao đêm. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Anh, chị em trong nhà. II Đồ dùng dạy – học: Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết. III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2.Bài cũ: GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. *Hoạt động 1: Giới thiệu vần em, êm. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần em, êm, con tem, sao đêm. Cách tiến hành: *Giới thiệu vần em. Quan sát, giúp đỡ HS -Giới thiệu và ghi bảng: em -Gọi HS nêu cấu tạo vần em? Nhận xét -Đánh vần: e – m – em -Đọc trơn: em -Có vần em rồi muốn có tiếng tem âm gì? ở đâu? -Đánh vần: t – em – tem -Đọc trơn: tem -HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ con tem -Đọc lại toàn vần *Giới thiệu vần êm. -Cácbước tiến hành tương tự như vần em -Cho HS so sánh vần em với vần êm? -Đọc lại toàn bài *Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: Viết đúng em, êm, con tem, sao đêm -Hướng dẫn HS viết: Quan sát và giúp đỡ HS *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng Mục tiêu:HS nhận biết được vần em, êm trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó. Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần em, êm trong từ ứng dụng rồi đọc các từ đó. trẻ em ghế đệm que kem mềm mại -Giải nghĩa từ ứng dụng. -Đọc lại toàn bài Tiết 2 *Hoạt động 3: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo vần em, êm, con tem, sao đêm và đọc được câu ứng dụng. Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần em, êm trong câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao . -Luyện đọc trong sgk *Hoạt động 2: Luyện viết -HD học sinh viết inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh trong vở tập viết. Quan sát , giúp đỡ học sinh Thu chấm 1 số vở- nhận xét *Hoạt động 3: Luyện nói Mục tiêu: Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà . Cách tiến hành:-Đọc tên bài luyện nói -HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “Anh chị em trong nhà ” +Tranh vẽ gì? +Anh chị em trong nhà còn gọi là gì? +Nếu em là anh (chị) trong gia đình, em phải đối xử với em của mình như thế nào? +Hãy kể tên những anh, chị em trong gia đình? Nhận xét – tuyên dương. 4. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nd bài học. -Nhận xét tiết học . + Viết bảng con: ôm, ơm, chôm chôm, mùi thơm. + Đọc bài trên bảng và trong sgk HS ghép vào bảng cài: em đt 2 em nêu: vần em gồm có 2 âm, âm e đứng trước, âm m đứng sau Nhận xét đúng, sai Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt cn -đt ghép vào bảng cài: tem cn- đt Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ con tem: cn-đt +Giống: âm cuối m +Khác: âm đầu e # ê cn - đt Quan sát và lắng nghe Viết vào bảng con : em, êm, con tem, sao đêm quan sát và trả lời rồi đọc cn- đt lắng nghe cn - đt cn-đt quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc cn-đt cn-đt lắng nghe Viết bài trong vở tập viết Đổi vở kiểm tra bài nhau cn - đt Nghe và quan sát tranh vẽ rồi trả lời Vẽ chị và em đang rửa quả, em và anh đang rửa quả. Mẹ nhìn hai chị em và mỉm cười. Anh chị em ruột Phải nhường nhịn, trông nôm em, dạy dỗ em và chỉ bảo cho em biết. HS kể ------------------------------------------------------------------- TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I.Mục tiêu: - Biết làm được tính trừ trong phạm vi 10Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy - học: + Bộ thực hành toán 1 – Hình các chấm tròn như SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2.Bài cũ : + GV nhận xét bài cũ – ghi điểm. 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 10. Mục tiêu: thành lập bảng trừ trong phạm vi 10 Cách tiến hành: -Quan sát tranh nêu bài toán - 10 hình tròn trừ 1 hình tròn bằng mấy hình tròn ? -Giáo viên ghi : 10 – 1 = 9 . Gọi học sinh đọc lại -Giáo viên hỏi : 10- 1 = 9 Vậy 10 – 9 = ? -Giáo viên ghi bảng :10 – 9 = 1 Lần lượt giới thiệu các phép tính còn lại tiến hành tương tự như trên -Sau khi thành lập xong bảng trừ gọi học sinh đọc lại các công thức -Cho học sinh học thuộc theo phương pháp xoá dần -Gọi học sinh đọc thuộc cá nhân Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu :Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 10 Cách tiến hành: -Cho học sinh mở SGK, hướng dẫn làm bài tập . Bài 1 : Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm -Phần a) : Giáo viên hướng dẫn viết phép tính theo cột dọc : 10 1 9 - 9 -Viết 1 thẳng cột với số 0 ( trong số 10 ) -Viết kết quả ( 9 ) thẳng cột với 0 và 1 -Phần b) : Giúp học sinh nhận xét từng cột tính để thấy rõ quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính thích hợp -Cho học sinh nêu được các bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với từng bài toán 4. Củng cố - dặn dò : -Hệ thống ND bài học -Về nhà học bài. + Gọi 3 em học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10 + Sửa bài tập 2 /63 vở Bài tập toán – 4 học sinh lên bảng 5 + 0 = 10 0 - 2 = 6 8 - 0 = 1 0 +
Tài liệu đính kèm: