Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 14 - Trường tiểu học Liên Sơn

TUẦN 14:

 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010

Học vần

Tiết 119 +120 eng - iêng

A. Mục tiêu:

- Nắm được cấu tạo vần eng, iêng.

- HS năm và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng; trống chiêng.

- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ để ao, hồ, giếng.

B. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học.

I- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 14 - Trường tiểu học Liên Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - 3 - 1 = 4
 8 - 2 - 4 = 4
- Quan sảt tranh và viết phép tính thích hợp theo tranh
Tranh 1: 8 - 4 = 4
Tranh 2: 5 - 2 = 3
Tranh 3: 8 - 3 = 5
Tranh 4: 8 - 6 = 2
- Học sinh chơi thi giữa các nhóm
- 2 học sinh đọc
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Học vần : 
121 + 122 Uông - ương
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo vần uông, ương.
- HS nắm và viết được uông, ương, quả chuông; con đường.
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ để đồng ruộng.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
I- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài trên bảng
- Đọc bài trong SGK
-Viết bài trên bảng con
- GV nhận xét sau KT
III- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- Dạy vần:
Uông:
a- Nhận diện vần:
- Viết bảng vần uông và hỏi
- Vần uông do những âm nào tạo nên?
- Hãy so sánh vần uông với vần iêng ?
- Hãy phân tích vần uông?
b- Đánh vần:
Vần: - Vần uông đánh vần như thế nào ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần uông
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm ch để gài tiếng chuông
- Ghi bảng: Chuông
- Hãy phân tích tiếng chuông?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Từ khoá: Treo tranh lên bảng 
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Quả chuông (gt)
- Cho HS đọc: uông, chuông, quả chuông
ương: (Quy trình tương tự)
+ Lưu ý:
- Vần ưởng do ươ và ng tạo nên
- Đánh vần":
ươ - ngờ - ương
đờ - ương - đương - huyền - đường con đường
- Nghỉ giữa tiết
c- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giải nghĩa
+ Rau muống: 1 loại rau ăn thường trồng ở ao, sông và ruộng
+ Luống cày: khi cày đất lật lên tạo thành những đường, rãnh gọi là luống cày
+ Nhà trường: Trường học
+ Nương rẫy: Đất trồng trọt trên đồi núi của đồng bào miền núi
d) HD viết.
- GV viết lên bảng và nêu quy trình viết.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
đ- Củng cố: 
+ Trò chơi: Tìm tiếng có vần 
- Yêu cầu HS nhắc lại vần vừa học
- Nhận xét giờ học
- eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng
- 3-4 HS đọc
- lưỡi xẻng, trống chiêng
- HS đọc theo GV: uông, ương
- HS quan sát
- Vần uông do uô và ng tạo nên
- Giống: Kết thúc = ng
- Khác: uông bắt đầu = iê
- Vần uông có uô đứng trước và ng đứng sau
- uô - ngờ - uông
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: uông, chuông
- HS đọc
- Tiếng chuông có âm ch đứng trước vần uông đứng sau
- Chờ - uông - chuông
- HS đánh vần và đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ quả chuông
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Lớp trưởng điều khiển
- 2 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS theo dõi.
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết lên bảng.
- HS chơi theo tổ
- 1 vài em
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh lên bảng nêu yêu cầu và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy đọc câu ứng dụng bên dưới bức tranh
- GV đọc mẫu và hướng dẫn
- GV theo dõi, uốn nắn
b- Luyện viết:
- Khi viết vần, từ khoá các em phải chú ý những điều gì ?
- Hướng dẫn viết và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Nhận xét chung bài viết
- Nghỉ giữa tiết
c- Luyện nói theo chủ đề: Đồng ruộng
- Treo tranh và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn
- Ngoài ra Bác nông dân còn làm những gì ?
- Nhà em ở nông thôn hay thành phố?
- Bố mẹ em thường làm những việc gì ?
- Nếu không có bác nông dân làm việc trên đồng ruộng thì chúng ta có cơm để ăn không?
- Đối với Bác nông dân và những sản phẩm mà bác làm ra em phải có thái độ như thế nào
IV- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần uông, ương
- Cho HS đọc lại bài trong SGK
- Nhận xét chung giờ học
- Giao bài về nhà.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ trai gái bản mường dẫn 
nhau đi hội
- 1 vài HS đọc
- HS nghe và luyện đọc CN, nhóm, lớp
- Chú ý viết nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu
- HS tập viết theo mẫu
- Lớp trưởng điều khiển
- HS quan sát 
- Cảnh cấy, cày trên đồng ruộng 
- Bác nông dân
- Gieo mạ, tát nước, làm cỏ
-
 HS trả lời
- Không
- HS liên hệ và trả lời
- HS chơi theo tổ
 1 vài em đọc nối tiếp
Toán:
Tiết54: Luyện tập
A. Mục tiêu: 
Sau bài học này HS được củng cố khắc sâu về: 
- Các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8 
- Quan hệ thứ tự các số tự nhiên trong phạm vi 8
B. Đồ dùng: 
- Các mảnh bìa trên có dán số tự nhiên ở giữa (từ 0 - 8).
- Hình vẽ có trò chơi.
C. Các hoạt đông dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- Cho 3 học sinh lên bảng làm bài tập
8 - 2 = .; 8 - 6 =..; 8 - 4 = ..
Y/C HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8. 
- GV nhận xét và cho điểm
III- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS làm các bài tập trong sách giáo khoa 
Bài 1: (bảng con )
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 
Cần lưu ý gì khi làm bài tập này? 
- GV đọc phép tính: cho HS làm theo tổ 
- GV nhận xét, sửa sai 
- Bài 2 Y/C gì? 
- GV hướng dẫn và giao việc. 
- Cho HS quan sát 2 phép tính đầu và hỏi 
- Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không? 
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì? 
- HD HS sử dụng bảng tính +, - trong phạm vi 7 để làm 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài 4: Cho HS nêu cách làm 
- Cho HS làm và nêu miệng kết quả 
- GV NX, chỉnh sửa 
Bài 5:
- Cho học sinh xem tranh, đặt đề toán và viết phép tính tương ứng.
IV- Củng cố dặn dò:
+ Trò chơi: "Ai nhanh, Ai khéo".
- Nhận xét chung giờ học.
- Học sinh lên bảng: 8- 2 = 6 
 8 - 6 = 2
 8 - 4 = 4 
- 1 vài em đọc
- Thực iện các phép tính cộng theo hàng dọc.
- Viết các số phải thẳng cột với nhau. 
- HS ghi và làm bảng con 
7 2 4
3 5 3
4 7 7
- Tính nhẩm 
- HS tính nhẩm, ghi kết quả rồi lên bảng chữa. 
6 +2 = 8
2 +6 = 8 
8 - 6 = 2 
- Không 
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
- HS làm trong sách và lên bảng chữa 
8 - 3 = 5 
5 + 3 = 8.
- Điền dấu tích hợp vào chỗ chấm
- Thực hiẹn phếp tính ở vế trước rồi lấy kết quả tìm được so sánh với số bên vếphải để điền dấu 
4 + 4 = 8 
8 - 5 < 4 
- Học sinh làm BT theo HD
a. 4 + 3 = 7. b. 7 - 3 = 4.
 Và 3 + 4 = 7 và 7 - 4 = 3.
- Chơi thi giữa các tổ
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Đạo đức
Tiết 14: đi học đều và đúng giờ
Đạo đức:
Tiết 13: Đi học đều và đúng giờ (T1)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - HS hiểu được đi học đúng giờ giúp cho các em tiếp thu bài tốt hơn, nhờ đó kết quả học tập sẽ tốt hơn.
- Để đi học điều và đúng giờ, không la cà.
2- Kĩ năng: HS thực hiện được việc đi học và đúng giờ
3- Thái độ: Tự giác đi học đều và đúng giờ
B- Tài liệu và phương tiện:
- Vở đạo đức 1
- 1 số đồ vật để tổ chức trò chơi sắm vai
C- Các hoạt động dạy - học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 1 số HS thực hiện lại tư thế đứng chào cờ mà giờ trước chưa đạt.
- GV nhận xét và cho điểm
III- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1
+ Hướng dẫn các cặp HS quan sát tranh ở BT1 và thảo luận.
- Trong tranh vẽ sự việc gì ?
- Có những con vật nào ?
- Từng con vật đó đang làm gì ?
- Giữa rùa và thỏ thì bạn nào tiếp thu bài tốt hơn ?
- Các em cần noi theo, học tập bạn nào ? vì sao ?
+ Yêu cầu HS trình bày kết quả trước lớp
+ GVKL: Thỏ ta cá dọc đường nếu đến lớp muộn, Rùa chăm chỉ nên đúng giờ, bạn Rùa sẽ tiếp thu bài tốt hơn, các em cần noi theo bạn rùa đi học đúng giờ
3- Hoạt động 2: HS đóng vai theo tình huống BT2.
+ GV giới thiệu tình huống theo tranh BT2 và yêu cầu các cặp HS thảo luận cách ứng xử để sắm vai.
+ Cho HS lên đóng vai trước lớp.
+ GV: Khi mẹ gọi dậy đi học, các em cần nhanh nhẹn ra khỏi giường để chuẩn bị đi học
4- Hoạt động 3: Thảo luận toàn lớp
+ Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận.
- Đi học đều, đúng giờ có lợi gì ?
- Nếu không đi học đều và đúng giờ thì sẽ có hại gì ?
- Làm thế nào để đi học đúng giờ ?
+ GV tổng kết:
- Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt hơn, thực hiện được nội quy nhà trường. 
- Nếu đi học không đều và đúng giờ sẽ tiếp thu bài không đầy đủ, hiệu quả học tập sẽ không được tốt .
- Để đi học đúng giờ, trước khi đi ngủ cần chuẩn bị sẵn quần áo, đồ dùng học tập, đi không la cà
IV- Củng cố - dặn dò:
- Vì sao phải đi học đều và đúng giờ ?
- Em đã làm gì để đi học đúng giờ ?
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn HS thực hiện theo nội dung bài học
- Những HS chưa đạt lần lượt hô và trả lời, thực hiện động tác
- HS thảo luận theo cặp
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả TL.
- Các nhóm khác nghe và nhận xét
- HS thảo luận, phân vai, chuẩn bị thể hiện qua trò chơi.
- 1 số nhóm lần lượt lên đóng vai 
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ xung
- HS thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi 
- HS nghe và ghi nhớ
- 1 vài em nhắc lại
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Học vần
123 + 124 Ang – anh
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo vần ang, anh.
- HS đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành tranh.
- Đọc được các từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nó tự nhiên theo chủ đề.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài trên bảng
- Đọc bài trong SGK
-Viết bài trên bảng con
- GV nhận xét sau KT
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Học vần.
ang:
a) Nhận diện vần.
- Ghi bảng vần ang.
- Vần ang do mấy âm tạo nên?
- Hãy so sánh vần ang với vần ong.
- Hãy phân tích vần ong?
b) Đánh vần.
+ Vần:
- Dựa vào cấu tạo hãy đanh vần ang.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu học sinh tìm và gài vần ang?
- Yêu cầu học sinh tìm tiếp chữ ghi và âm b và dấu (\) gài với vần với vần ang.
- Ghi bảng: Bàng
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng?
- Hãy đánh vần tiếng bàng?
- Yêu cầu đọc.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Treo tranh lên bảng và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng: Cây bàng.
anh: (quy tình tương tự)
+ Chú ý:
- Vần anh do âm a và âm anh tạo thành.
- Vần anh và ang giống nhau ở âm đầu và khác nhau ở âm cuối. Vần ang kết thúc bằng ng vần anh kết thúc bằng nh.
+ Đánh vần: a - nhờ - anh - chờ - anh - chanh, cành chanh.
- Nghỉ giữa tiết
c) Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ.
Buôn làng: Làng xóm của người Dân tộc miền núi.
Hải cảng: Nơi neo đậu của tầu thuyền đi biển và buôn bán trên biển.
Bánh chưng: Loại bánh làm bằng gạo nếp, đỗ xanh, thịt, hành, lá dong.
Hiền lành: Tính tình rất hiền trong quan hệ đối xử với người khác.
- GV theo dõi chỉnh sửa
d) HD viết chữ.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
đ) Củng cố dặn dò.
Trò chơi đi tìm tiếng có vần ang, anh.
Nhận xét chung giờ học.
- uông, ương, quả chuông, con đường.
- 3 – 4 HS đọc
- quả chuông, con đường
- HS theo dõi GV: ang, anh.
- Vần ang do âm a và ng tạo lên.
- Giống: kết thúc bằng ng.
- Khác: ang bắt đầu bằng a
 Ong bắt đầu bằng o.
- Vân ong có o đứng trước và âm ng đứng sau.
- a - ngờ - ang.
- Học sinh đánh vầnCn, nhóm lớp.
- HS sử dụng đồ dùng để gài ang, bàng.
- HS đọc bàng.
- Tiếng bàng cơ âm b đứng trước, vần ang đứng sau, dấu huyền trên a.
- Bờ - a - ngờ - ang - huyền - bàng.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Đọc trơn.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS thực hiện theo giáo viên.
- Lớp trưởng điều khiển
- 2 -3 HS đọc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS đọc lại trên bảng 1 lần.
- HS tô chữ không sau đó viết và bảng con.
- HS chơi theo tổ.
- HS nghe ghi nhớ.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV ghi không theo thứ tự cho HS đọc.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh lên bảng.
- Tranh vẽ gì?
-
 Ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV HD và đọc mẫu.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b) Luyện viết.
- HD HS viết các vần ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa các con chữ.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
c) Luyện nói theo chủ đề. Buổi sáng.
- Yêu cầu HS luyện nói.
- GV HD và giao việc.
+ Gợi ý:'
- Tranh vẽ gì? đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
- Trong bức tranh mọi người đang đi đâu? làm gì?
- Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt?
- ở nhà em, vào buổi sáng mọi người làm những việc gì?
- Buổi sáng em làm những việc gì?
- Em thích buổi sáng mùa đông hay mùa hè, mùa thu hay mùa xuân? vì sao?
chiều?
+ Trò chơi: Thi nói về buổi sáng của em
- Cho HS dưới lớp nhận xét, GV cho điểm.
IV- Củng cố, dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần ang, anh
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- NX chung giờ học.
- Học lại bài.
- Xem trước bài 58
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS quan sát.
- Tranh vẽ con sông cánh diều bay trong gió.
- 2 HS đọc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS luyện viết trong vở tập viết theo HD.
- 1 vài em.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện lên nói thi, nói về một sáng bất kì của mình.
Toán:
Tiết 55 Phép cộng trong phạm vi 9
A. Mục tiêu:
Học sinh:	
	- Khắc sâu được khái niệm phép cộng.
	- Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.	
	- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9	
B. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh phóng to hình vẽ trong SGK.	
	- Sử dụng bộ đồ dùng toán lớp 1.	
C. Các hoạt động dạy - học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm tính theo tổ.
7 + 1; 8 - 5; 8 + 0
- Cho HS đọc thuộc bảng +; - trong phạm vi 8 (3 HS)
II. Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh lập bảng cộng trong phạm vi 9.
- Giáo viên gắn các mô hình phù hợp với hình vẽ trong SGK cho học sinh quan sát đặt đề toán và gài phép tính tương ứng.
- Giáo viên ghi bảng khi học sinh nêu được các phép tính đúng:
7 + 1 = 9 1+ 8 = 9
7 + 2 = 9 ...4 + 5 = 9
5 + 4 = 9
- Giáo viên xoá và cho học sinh lập lại bảng cộng và học thuộc.
3. Thực hành:
Bài 1: Bảng con:
- Mỗi tổ làm 1 phép tính.
- Chọn một số bài tốt và chưa tốt cho HS nhận xét về kết quả, cách đặt tính.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
Bài 2:
- Cho HS làm bài trong sách và nêu miệng kết quả và cách tính.
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu và cách tính.
- Cho HS làm bài và lên bảng chữa.
- Ch HS nhận xét về kết quả cột tính.
Bài 4: (76)
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toàn và ghi phép tính tương ứng.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
IV-Củng cố dặn dò.
- Cho HS học thuộc bảng cộng.
- Nhận xét chung giờ học.
* Làm BT về nhà.
- Mỗi tổ làm 1 phép tính vào bảng
+
-
+
 7 8 8
 1 5 0 
 8 3 8 
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. 
- Học sinh đọc thuộc bảng cộng.
Học sinh làm BT theo yêu cầu.
+
+
+
 1 3 4
 8 5 5 
 9 8 9 
- HS tính nhẩm theo HD.
2 + 7 = 9; 0 + 9 = 9; 8 - 5 = 3 
- Tính nhẩm và ghi kết quả.
- Cách tính: Thực hiện từ trái sang phải.
4 + 5 = 9
4 + 1 + 4 = 9
a) Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có mấy viên?
8 + 1 = 9
b) Có 7 bạn đang chơi, thêm hai bạn nữa chạy tới. Hỏi có tất cả có mấy bạn chơi?
7 + 2 = 9
- Một vài em đọc.
- Nghe và ghi nhớ.
Thứ năm 18 tháng 11 năm 2010
Học vần:
	inh - ênh
A. Mục đích:
- Nắm được cấu tạo vần inh, ênh.
- Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
B. Đồ dùng dạy - Học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
I- ổn định tổ chức:
II. KTBC:
- Viết và đọc: Buôn làng, hải cảng, bánh chưng.
- Mỗi tổ viêt 1 từ vào bảng con.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- 3 HS đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. giới thiệu bài.
2. Dạy vần.
a) Nhận diện vần.
- Ghi vần inh
- Vần inh do những âm nào tạo nên?
- Vần inh do âm i và âm inh tạo nên.
- So sánh vần inh với vần anh?
Giống: Để kết thúc bằng nh.
Khác: inh bắt đầu bằng i.
- Hãy phân tích vần inh?
- Vần inh có âm i đứng trước và âm nh đứng sau.
b) Đánh vần.
Vần: 
Vần inh đánh vần như thế nào?
i - nhờ - inh
- Yêu cầu HS đọc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần inh.
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm trường và dấu sắc gài trên vần inh.
- HS sử dụng bộ đồ dùng gài vần inh, tính.
- Ghi bảng: Tính
- HS đọc lại.
- Hãy phân tích tiếng tính?
- Tiếng tính và âm t đứng đầu, vần inh đứng sau và dấu sắc trên inh.
- Tiếng tính đánh vần như thế nào?
- Tờ - i - nhờ - inh - sắc - tính.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Từ khoá.
- Treo tranh cho HS quan sát.
- HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ máy vi tính.
Ghi bảng: Máy vi tính.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- Cho HS đọc: inh, tính, máy vi tính.
- HS đọc đối thoại.
c) HD viết.
- GV viết mẫu nêu quy trình viết.
- HS tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
ênh: tương tự. 
Chú ý:
- Vần ênh được tạo lên bởi e và nh
Giống: Kết thúc bằng nh
- So sánh vần ênh với vần inh.
Khác: ênh đứng đầu là ê.
inh bắt đầu bằng i
- Đánh vần.
- ê - nhờ - ênh.
Ca - ênh - kênh.
Dòng kênh.
- Lưu ý cho học sinh nối giữa các con chữ.
- HS thực hiện theo HD.
d) Đọc từng câu ứng dụng.
Ghi bảng từ ứng dụng
-Một vài em đọc.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ đình làng, ngôi đình ở một làng nào đó, thường là nơi dân làng tập chung để tụ họp tổ chức lễ hội.
Thông minh: khi một bạn học giỏi, hiểu nhanh, tiếp thu bài tốt ta bảo là bạn thông minh.
Bệnh việ: Nơi khám chữa bệnh và nhận những người ốm đau vào điều trị
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
ếch ương: Là loài vật giống như con ếch
- GV theo dõi chỉnh sửa.
đ) Củng cố.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
+ Đọc bài tiết 1 (bảng lớp)
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh cho HS quan sát.
- Tranh vẽ gì?
- Cái thang,trên đống rơm có hai bạn nhỏ.
- Để xem bạn nhỏ nói về cái thanh như thế nào chúng ta cùng luyện đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- GV đọc mẫu.
- Một vài em đọc.
b) Luyện viết.
- HD HS viết: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh vào vở tập viết.
- Lưu ý HS cách cầm bút, tư thể ngồi viết và các nét nối giữa các chữ.
- HS tập viết theo HD.
- GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Chấm chữa một số bài.
c) Luyện nói theo chủ đề.
- Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- GV HD và giao việc.
+ Gợi ý.
- HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Tranh vẽ những lại máy gì?
- Chỉ đâu là máy cày. máy nổ, máy khâu, máy tính.
- May cày dùng để làm gì? thường dùng ở đâu?
- Máy khâu dùng để làm gì?
- Máy tính dùng để làm gì?
- Ngoài các máy có trong tranh em còn biết những loại máy nào?
4. Củng cố dặn dò.
- Hôm nay chúng ta học vần gì?
- Học vần inh, ênh.
- Cho HS đọc lại bài trong sgk.
Nhận xét chung giờ học?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Toán 
PHEÙP TRệỉ TRONG PHAẽM VI 9
A. MUẽC TIEÂU : 
 + Giuựp hoùc sinh : -Thaứnh laọp vaứ ghi nhụự baỷng Trửứ trong phaùm vi 9
 - Bieỏt laứm tớnh trửứ trong phaùm vi 9
B. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
 + Boọ ủoà duứng daùy toaựn 1 
 + Tranh con gioỏng nhử SGK
C. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU :
I.OÅn ẹũnh :
+ Haựt – chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp 
II.Kieồm tra baứi cuừ :
+Goùi 3 hoùc sinh ủoùc laùi coõng thửực coọng phaùm vi 9 
+Sửỷa baứi taọp 4 vụỷ Baứi taọp – Giaựo vieõn treo baỷng phuù – Goùi hoùc sinh leõn baỷng chửừa baứi ( Keỏt quaỷ cuỷa pheựp tớnh naứo laứ 9 thỡ noỏi vụựi soỏ 9 )
+Nhaọn xeựt, sửỷa sai chung treõn baỷng lụựp 
+ Nhaọn xeựt baứi cuừ - Ktcb baứi mụựi 
 III. Baứi mụựi : 
Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu pheựp trửứ trong phaùm vi 9
Mt : Hỡnh thaứnh coõng thửực trửứ phaùm vi 9 
-Treo tranh cho hoùc sinh quan saựt nhaọn xeựt neõu baứi toaựn
- 9 bụựt ủi 1 coứn maỏy ? 
- 9 trửứ 1 baống maỏy ? 
-Giaựo vieõn ghi : 9 – 1 = 8 
-Giaựo vieõn ghi : 9 – 8 = ? 
Cho hoùc sinh thaỏy roừ : 2 soỏ beự coọng laùi ủửụùc 1 soỏ lụựn . Neỏu laỏy soỏ lụựn trửứ ủi 1 soỏ beự thỡ keỏt quaỷ laứ 1 soỏ beự coứn laùi 
-Tieỏn haứnh tửụng tửù nhử treõn vụựi caực pheựp tớnh : 
9 – 2 = 7 9 – 7 = 2 
9 – 3 = 6 9 – 6 = 3 
9 – 4 = 5 9 – 5 = 4 
Hoaùt ủoọng 2 : Hoùc thuoọc coõng thửực .
Mt : Hoùc sinh ghi nhụự coõng thửực trửứ phaùm vi 9 
-Cho hoùc sinh hoùc thuoọc theo phửụng phaựp xoaự daàn 
-Goùi hoùc sinh ủoùc thuoọc 
-Hoỷi mieọng : 9 – 2 = ; 9 – 5 = ? ; 9 - ? = 3 .
Hoaùt ủoọng 3 : Thửùc haứnh 
Mt :Hoùc sinh bieỏt laứm toaựn trửứ trong phaùm vi 9
-Cho hoùc sinh mụỷ SGK, nhaộc laùi laàn lửụùt baứi hoùc 
Baứi 1 : 
-Cho hoùc sinh laứm baứi vaứo vụỷ Baứi taọp toaựn
-Lửu yự hoùc sinh vieỏt soỏ thaỳng coọt .
Baứi 2 : 
-Yeõu caàu hoùc sinh nhaồm roài ghi keỏt quaỷ 
-Cuỷng coỏ moỏi quan heọ coọng trửứ 
Baứi 3 : 
-Hửụựng daón hoùc sinh caựch laứm baứi ( daùng caỏu taùo soỏ )
-Phaàn treõn : Hửụựng daón hoùc sinh vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng 
( chaỳng haùn 9 goàm 7 vaứ 2 neõn vieỏt 2 vaứo oõ troỏng dửụựi 7 )
-phaàn dửụựi : Hửụựng daón hoùc sinh tớnh roài vieỏt keỏt quaỷ vaứo oõ troỏng thớch hụùp .Chaỳng haùn laỏy 9 (ụỷ haứng ủaàu trửứ 4 = 5 , vieỏt 5 vaứo oõ troỏng ụỷ haứng thửự 2 , thaỳng coọt vụựi 9 , 5 + 2 = 7 neõn vieỏt 7 vaứo oõ troỏng ụỷ haứng thửự 3 thaỳng coọt vụựi soỏ 5 
-Cho hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi sửỷa baứi 
Baứi 4 : Quan saựt tranh neõu baứi toaựn roài ghi pheựp tớnh phuứ ủaởt 
-Cho hoùc sinh thaỷo luaọn ủeồ ủaởt ủeà toaựn vaứ pheựp tớnh phuứ hụùp nhaỏt 
 IV.Cuỷng coỏ daởn doứ : 
- Goùi 3 em ủoùc laùi coõng thửực trửứ phaùm vi 9
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng hoùc sinh hoaùt ủoọng soõi noồi .
- Daởn hoùc sinh hoùc thuoọc loứng baỷng coọng trửứ vaứ chuaồn bũ baứi hoõm sau.
-Coự 9 caựi aựo. Laỏy ủi 1 caựi aựo.Hoỷi coứn maỏy caựi aựo ?
9 bụựt 1 coứn 8 
9 trửứ 1 baống 8
-Hoùc sinh laàn lửụùt ủoùc laùi : 9 – 1 = 8 
9 – 8 = 1 
Hoùc sinh ủoùc laùi: 9 – 1 = 8 
 9 – 8 = 1 
-Ghi soỏ vaứo choó chaỏm 
-Hoùc sinh laàn lửụùt ủoùc coõng thửực sau khi giaựo vieõn hỡnh thaứnh treõn baỷng lụựp.
-Hoùc sinh ủoùc ủt 6 laàn
-Hoùc sinh ủoùc thuoọc loứng 5 em 
-Hoùc sinh traỷ lụứi nhanh 
-Hoùc sinh mụỷ SGK 
-Hoùc sinh tửù laứm baứi vaứ chửừa baứi 
-Hoùc sinh laứm baứi vaứo vụỷ Btt 
-Nhaọn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14ChuanHYGH(1).doc