Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 14 (chuẩn kiến thức) năm 2011

Môn : Tập đọc

 CU CHUYỆN BĨ ĐŨA

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc r lời nhn vật trong bi.

- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4, 5.

- HS khá giỏi trả lời được CH4.

- GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ giũa anh em trong gia đình

- Giáo dục kĩ năng sống:

o Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Hợp tác; Giải quyết vấn đề.

- Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa bi trong sch gio khoa. Học sinh: Bảng con.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 14 (chuẩn kiến thức) năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á nhân, đồng thanh. 
- Nối nhau nêu kết quả
- Làm bảng con
Bài 1: Làm SGK.. 
Bài 2: Học sinh các nhĩm lên thi làm bài nhanh
- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải 
- HS: K, G
Bài giải
Số tuổi của mẹ năm nay là
65- 27 = 38 (tuổi)
Đáp số: 38 tuổi
Mơn : Đạo đức 
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hiểu: giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
GDMT:Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là gĩp phần làm mơi trường thêm sach đẹp, gĩp phần BVMT
- SDNLKHQ :
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là gĩp phần giữ gìn mơi trường của trường lớp, mơi trường xung quanh, đảm bảo một mơi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ mơi trường, gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. (liên hệ)
Giáo dục kĩ năng sống:
Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Thái độ: Đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Không đồng tình, ủng hộ với những việc làm ảnh hưởng xấu đến trường lớp.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. Phiếu thảo luận nhĩm. 
Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: 15’Bày tỏ thái độ. 
Mục tiêu : Hs bày tỏ thái độ trước việc làm đúng.
- Cho học sinh quan sát tranh
- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời
* Hoạt động 3: 15’Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu : Hs nhận thức được bổn phận của người hs là phải giừ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Giáo viên nêu từng ý để học sinh tỏ thái độ. 
- Giáo viên kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đĩ thể hiện lịng yêu trương, yêu nước và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong mơi trường trong lành. 
GDMT:
3: Củng cố - Dặn dị.3’ 
- . Nhận xét giờ học. -HS chuẩn bị T2
- Học sinh nhắc lại kết luận. 
- Học sinh quan sát tranh
- Đại diện các nhĩm lên bảng trình bày theo nội dung tranh. 
- Học sinh bày tỏ ý kiến và giải thích. 
- Nhắc lại kết luận. 
Mơn : Kể chuyện 
 CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA
I. Mục đích yêu cầu: 
Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).
Thái độ: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
Học sinh: SGK.. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Bơng hoa niềm vui”. 
Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 2’Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2:30’ Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Kể từng đoạn theo tranh. 
 + Tranh 1: Vợ chồng người anh và vợ chồng người em cãi nhau. Ơng cụ rất buồn. 
 + Tranh 2: Ơng cụ lấy chuyện bĩ đũa để dạy con cái. 
 + Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bĩ đũa mà khơng bẻ được. 
 + Tranh 4: Ơng cụ bẻ từng chiếc một cách dễ dàng
 + Tranh 5: Những người con hiểu ra lời dạy của cha) 
- Cho học sinh kể theo vai
- Cho học sinh đĩng vai dựng lại câu chuyện. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
 3: Củng cố - Dặn dị. 3’. 
- Nhận xét giờ học. 
-HS chuẩn bị Hai anh em.
- Học sinh lắng nghe. 
- Quan sát tranh kể trong nhĩm. 
- Học sinh kể trong nhĩm. 
- Học sinh các nhĩm nối nhau kể trước lớp. 
- Đại diện các nhĩm kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét nhĩm kể hay nhất. 
- Học sinh kể theo vai. 
- Đĩng vai kể tồn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhĩm kể hay nhất. 
- Một vài học sinh thi kể tồn bộ câu chuyện. 
- 4 học sinh nối nhau kể
Mơn : Tốn 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi mơt số.
Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
Biết giải bài tốn về ít hơn.
Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3, bài 4. HS K, G: bài 2 (cột 3), bài 5.
Thái độ: Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Bảng phụ. 
Học sinh: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 2’Giới thiệu bài 
* Hoạt động 2:30’Hướng dẩn làm bài tập. 
Mục tiêu:Giúp HS củng cố về phép trừ, thực hiện các phép trừ dạng số hạng có hai chữ số,vận dụng khi tính nhẩm, giải toán có lời văn. Tìm các thành phần của phép trừ, xếp hình
Bài 1: Cho học sinh nêu kết quả tính. 
Bài 2: Tính nhẩm. HS K, G: làm cột 3
Yêu cầu học sinh tự nhẩm rồi nêu kết quả
Bài 3: Đặt tính rồi tính. 
- Cho học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
Bài 4HS:K GTĩm tắt:
: 
Mẹ vắt: 	50 lít sữa bị. 
Chị vắt ít hơn: 	18 lít sữa bị. 
Chị vắt: 	 lít sữa bị ?
Bài 5: Xếp hình. HS K, G
. 3:Củng cố - Dặn dị.3’
- Nhận xét giờ học. 
-HSchuẩn bị Bảng trừ.
Bài 1: Làm miệng. 
Bài 2: làm bài theo yêu cầu của giáo viên. 
15- 5- 1 = 9
15- 6 = 9
16- 6 – 3=7
16-
9 = 7
17- 7- 2 = 8
17- 9 = 8
Bài 3: làm bảng con. 
 37
 - 7
 30
 81
 - 9
 72
 72
 - 36
 36
 50
 - 17
 33
Bài 4: làm vào vở. 
Bài giải
Số lít sữa chị vắt được là: 
50- 18 = 32 (lit)
Đáp số: 32 lít sữa) 
- HS làm nhĩm
Mơn : Chính tả (Nghe viết) 
 CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA
I. Mục đích yêu cầu: 
Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nĩi nhân vật.
Làm được BT2 a/b/c hoặc BT3 a/b/c hoặc BT do GV soạn.
Thái độ: Viết đúng nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Bảng nhĩm. 
Học sinh: Vở bài tập. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
Học sinh lên bảng làm viết cà cuống, niềng niễng, tĩe nước. 
Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2:25’ Hướng dẫn học sinh viết. 
Mục tiêu: Chép lại chính xác đoạn văn trong bài
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Tìm lời người cha trong bài chính tả ?
- Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khĩ: 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài cĩ nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3:3’Hướng dẫn làm bài tập. 
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả
Bài 1a: Điền vào chỗ trống l hay n
Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng cĩ âm l hoặc âm n. 
- Cho học sinh làm vào vở. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
* 3:: Củng cố - Dặn dị. 3’
- Nhận xét giờ học. 
HS: chuẩn bị Tiếng võng kêu.
- 2, 3 học sinh đọc lại. 
- Đúng. như thế là các con... 
- Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nghe giáo viên đọc chép bài vào vở. 
- Sốt lỗi. 
- Học sinh lên bảng thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. 
- Lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng. 
- Làm vào vở. 
- Chữa bài. 
Mơn : Luyện từ và câu 
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. Mục đích yêu cầu: 
Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).
Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? BT2. Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn cĩ ơ trống (BT3).
Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Bảng phụ. 
Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
Học sinh lên bảng làm bài 3 / 108. 
Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2:30’ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Mục tiêu: Hệ thống hoá cho HS vốn từ liên quan đến tình cảm gia đình.
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. 
- Giáo viên nhận xét. 
Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. 
- Giáo viên cho học sinh lên bảng làm. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh điền đúng dấu câu vào mỗi ơ trống. 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 
- Thu chấm một số bài. 
 3: Củng cố - Dặn dị. 3’
- . Nhận xét giờ học. 
-HSchuẩn bị Từ chỉ đặc điểm câu kiểu AI thế nào?
- Nối nhau phát biểu. 
- Yêu thương, yêu quí, yêu mến, thương yêu, 
- Học sinh lên bảng làm. 
Ai
làm gì ?
Anh
chị
Em
chị em
Anh em
Chị em
Khuyên bảo em. 
Chăm sĩc em. 
Chăm sĩc chị. 
Trơng nom nhau. 
Giúp đỡ nhau. 
Chăm sĩc nhau
 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài làm của mình. 
- Cả lớp nhận xét. 
 Bé nĩi với mẹ: 
- Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà. 
 Mẹ ngạc nhiên: 
- Nhưng con đã biết viết đâu ?
 Bé đáp: 
- Khơng sao, mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc. 
Thứ tư ngày 23 tháng 11 Năm 2011
Mơn : Tập đọc 
 NHẮN TIN
I. Mục đích yêu cầu: 
Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn. biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các CH trong SGK.
Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Một vài bưu thiếp và phong bì. 
Học sinh: Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2:20’ Luyện đọc. 
Mục tiêu: Đọc cả bài đúng từ khó. Biết nghỉ hơi theo nhịp. Hiểu nghĩa từ khó.
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài một lần. 
- Đọc nối tiếp từng dịng, từng đoạn. 
- Luyện đọc các từ khĩ: lồng bàn, que chuyền, quyển, 
- Giải nghĩa từ: Nhắn tin, lồng bàn, 
* Hoạt động 3:10’ Tìm hiểu bài.. 
Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài 
a) Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ?
b) Vì sao chị Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ?
c) Chị Nga nhắn cho Linh những gì ?
d) Hà nhắn Linh những gì ?
đ) Tập viết nhắn tin. 
* Hoạt động 4:5’Luyện đọc lại.. 
Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc 
- Giáo viên cho học sinh thi đọc tồn bài. 
- Giáo viên nhận xét chung. 
* 3: Củng cố - Dặn dị. 3’
- Nhận xét giờ học. 
HS chuẩn bị Hai anh em .
- Học sinh theo dõi. 
- Đọc nối tiếp từng dịng, từng đoạn. 
- Học sinh luyện đọc cá nhân. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Đọc theo nhĩm. 
- Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách viết ra giấy. 
- Lúc chị Nga đi Linh cịn ngủ, chị Nga khơng muốn thức Linh dậy. 
- Nơi để quà ăn sáng và các việc cần làm. 
- Hà mang đồ chơi cho Linh và dặn Linh mang sổ hát cho Hà mượn. 
- Viết nhắn tin cho chị vì nhà đi vắng. 
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Thứ năm ngày 24 tháng 11 Năm 2011
Mơn : Tốn 
 BẢNG TRỪ
I. Mục tiêu: 
Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.
Biết vận dụng bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
Bài 1, bài 2 (cột 1). HS K, G: bài 2 (cột 2, 3), bài 3.
Thái độ: Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài
18- 8 – 1 = 9
16- 6 – 3 = 7
18- 9 = 9
16- 9 = 7
Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2:30’ Hướng dẫn lập bảng trừ. 
Mục tiêu:Giúp HS củng cố về bảng trừ có nhớ:11,12,13,14,15,16,17,18 trừ đi 1 số. Vận dụng các bảng cộng,trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp
Bài 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh tính nhẩm từng cột trong sách giáo khoa để nêu kết quả. 
- Tổ chức cho học sinh tự lập bảng trừ
- Tự học thuộc bảng trừ
Bài 2: Tính. HS K, G: làm cột 2, 3
- Yêu cầu học sinh làm bảng con. 
Bài 3: HS K, G
- Vẽ hình theo mẫu. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS:chuẩn bị Luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm rồi nêu kết quả. 
11- 2 = 9
11- 3 = 8
11- 4 = 7
11- 5 = 6
11- 6 = 5
11- 7 = 4
11- 8 = 3
11- 9 = 2
12- 3 = 9
12- 4 = 8
12- 5 = 7
12- 6 = 6
12- 7 = 5
12- 8 = 4
12- 9 = 3
13- 4 = 9
13- 5 = 8
13- 6 = 7
13- 7 = 6
13- 8 = 5
13- 9 = 4
- Tự học thuộc bảng trừ. 
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Làm bảng con. 
5 + 6- 8 =3
8 + 4- 5 =7
9 + 8- 9 =9
6 + 9- 8 =7
3 + 9- 6 =6
7 + 7- 9 =5
- Tự vẽ vào S GK. 
Mơn : Tập viết 
CHỮ HOA M
 I. Mục đích yêu cầu: 
Viết đúng chữ hoa M (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Miệng nĩi tay làm (3 lần).
Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. 
Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 2’Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2:30’ Hướng dẫn học sinh viết. 
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ M. Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
+ cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
+ Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. 
M
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Miệng nĩi tay làm
+ Giải nghĩa từ ứng dụng: 
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 
 3 Củng cố - Dặn dị.3’ 
- Học sinh về viết phần cịn lại. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh quan sát mẫu. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh viết bảng con chữ M từ 2, 3 lần. 
- Học sinh đọc cụm từ. 
- Giải nghĩa từ. 
- Luyện viết chữ Miệng vào bảng con. 
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Tự sửa lỗi. 
Mơn : Thủ cơng 
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRỊN (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Biết cách gấp, căt, dán hình trịn.
Gấp, cắt, dán được hình trịn. Hình cĩ thể chưa trịn đều và cĩ kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt cĩ thể mấp mơ.
Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được hình trịn. Đường cắt ít mấp mơ. Hình dán phẳng.
Cĩ thể gấp, cắt, dán được thêm hình trịn cĩ kích thước khác.
II. Đồ dùng học tập: 
Giáo viên: Hình trịn bằng giấy. 
Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu. 
Mục tiêu: Giúp HS biết cách gấp, cắt dán hình trịn
- Cho học sinh quan sát mẫu hình trịn bằng giấy. 
- Yêu cầu học sinh nêu lại qui trình gấp, cắt, dán hình trịn. 
- Cho học sinh nêu các bước thực hiện. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Mục tiêu: HS thực hành được sản phẩm
- Cho học sinh làm
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhĩm làm. 
- Hướng dẫn học sinh trang trí sản phẩm. 
- Giáo viên chấm điểm các sản phẩm của học sinh. 
- Nhận xét chung. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh theo dõi. 
 - Học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hình trịn. 
- Bước 1: Gấp hình trịn. 
- Bước 2: Cắt hình trịn. 
- Bước 3: Dán hình trịn. 
- Học sinh thực hành. 
- Học sinh tự trang trí sản phẩm của mình theo ý thích. 
- Học sinh tự trang trí theo ý thích. 
- Học sinh trưng bày sản phẩm. 
- Tự nhận xét sản phẩm của bạn. 
Mơn : Chính tả(Tập chép) 
TIẾNG VÕNG KÊU
I. Mục đích yêu cầu: 
Chép chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu, của bài Tiềng võng kêu.
Làm được BT2 a/b/c hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
GV nhắc HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu (SGK) trước khi viết bài CT.
Thái độ: Viết đúng nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Bảng nhĩm. 
Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
Học sinh lên bảng viết: lần lượt, hợp lại, bẻ gãy đồn kết. 
Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2:30’ Hướng dẫn học sinh viết. 
Mục tiêu: Chép lại chính xác đoạn văn trong bài.
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Tìm những câu thơ cho em biết em bé đang mơ ?
- Chữ đầu mỗi câu thơ viết như thế nào ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khĩ: Kẽo kẹt, phơ phất, nụ cười, lặn lội, bướm, mênh mơng, 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh sốt lỗi. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài cĩ nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3:7’ Hướng dẫn làm bài tập. 
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả
Bài 1a: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ?
- Giáo viên cho học sinh các nhĩm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét bài làm của học sinh đúng. 
3: Củng cố - Dặn dị. 3’. 
- Nhận xét giờ học. 
-HS:chuẩn bị Hai anh em. 
- 2, 3 học sinh đọc lại. 
- Trong giấc mơ em / cĩ gặp con cị / lặn lội bờ sơng/ cĩ gặp cánh bướm
- Viết hoa đầu mỗi câu thơ. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Sốt lỗi. 
Bài 1a: Học sinh làm theo nhĩm. 
- Đại diện học sinh các nhĩm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
Lấp lánh
Nặng nề
Lanh lợi
Nĩng nảy
Thắc mắc
Chắc cắn
Nhặt nhạnh
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 Năm 2011
Mơn : Tốn 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, giải tốn về ít hơn.
Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
Bài 1, bài 2 (cột 1, 3), bài 3b, bài 4. HS K, G: bài 2 (cột 2), bài 3 (a, c), bài 5.
Thái độ: Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Bảng phụ. 
Học sinh: Bảng con.. 
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:2 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động:30’’ Hướng dẫn làm bài tập. 
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về phép trừ, thực hiện các phép trừ dạng số hạng có hai chữ số,vận dụng khi tính nhẩm, giải toán có lời văn.
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm miệng. 
Bài 2: HS K, G: làm cột 2
- Cho học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
Bài 3: Tìm x.. HS K, G: làm câu a, c 
- một học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con. 
- Giáo viên nhận xét. 
Bài 4: 
Tĩm tắt
Thùng to: 	45 kg
Thùng bé ít hơn: 	 6 kg. 
Thùng bé: 	 .... kg ?
Bài 5: HS K, G
- Chọn câu trả lời đúng
 3: Củng cố - Dặn dị. 3’
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh chuẩn bị 100 trừ đi một số.. 
- Học sinh làm nhẩm rồi nêu kết quả
- Làm bảng con. 
 35
 - 8
 27
 57
 - 9
 48
 63
 - 5 
 48
 72
- 34
 38
 81
 - 45
 36
 94
- 36
 58
- Thực hiện theo yêu cầu. 
x + 7 = 21
x = 21 – 7
x = 14
8 + x = 42
 x = 42 – 8
 x = 36
x – 15 = 15
x = 15 + 15
x = 30
- Giải vào vở: 
Bài giải: 
Thùng bé cĩ là: 
45- 6 = 39 (kg)
Đáp số: 39 kilơgam đường.
Mơn : Tập làm văn 
QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI.
VIẾT NHẮN TIN
I. Mục đích yêu cầu: 
Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1).
Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2).
Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. 
Học sinh: vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
Một vài học sinh lên kể về gia đình em. 
Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2:30’Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Mục tiêu: Biết quan sát tranh. Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi. 
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi. 
a) Bạn nhỏ trong bài đang làm gì ?
b/ Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ?
c/ Tĩc bạn như thế nào ?
d/ Bạn mặc áo màu gì ? 
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 
 3: Củng cố - Dặn dị:3’. 
 . - Nhận xét giờ học. 
-HSchuẩn bị Chia vui Kể về anh chị em.
- Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. 
- Bạn đang cho búp bê ăn. 
- Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm. 
- Tĩc bạn buộc thành hai bím cĩ thắt nơ. 
- Bạn mặc áo màu xanh rất đẹp. 
- Học sinh làm vào vở. 
- Một vài học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp nhận xét. 
9 giờ ngày 7 tháng 12 năm 2007. 
Bố mẹ ơi !
Bà đến nhà mình chơi nhưng bố mẹ đi vắng. Bà dẫn con đi sang nhà bác chơi. Bố mẹ đừng lo. Đến chiều bà dẫn con về. 
Con gái: Hà Linh. 
Mơn : Âm nhạc – Tiết 14
Ôn Tập Bài Hát: Chiến Sĩ Tí Hon
I/Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
Tập biểu diễn bài hát.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chiến Sĩ Tí Hon
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Do ai sáng tác?
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS trả lời.
+ Bài :Chiến Sĩ Tí Hon
+ Nhạc : ĐÌnh Nhu; Lời : Việt Anh.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
Mơn: Thể Dục - Tiế

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 lop2 tich hop day du.doc