TUẦN 22
Thứ hai ngày 6 tháng 02 năm 2012
Tiết 1: Cho cờ
---------------------------------------------------
Tiết 2 : Tập viết Tuần 19
BÀI:BẬP BÊNH, LỢP NHÀ, XINH ĐẸP .
I . Mục tiêu :
-Viết đúng các chữ : bập bênh lợp nhà, xinh đẹp, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 2.
* HS kh giỏi : viết được đủ số dịng quy định trong vở tập viết 1 tập 2.
II . Chuẩn bị :
1/ GV : Chữ mẫu
2/ HS : bảng con , vở tập viết .
III . Các hoạt động :
1 . Khởi động : hát
2 . Bài cũ : GV nhận xét , thống kê điểm
3 . Bài mới:
-GT bài: Hôm nay các em luyện viết các chữ đã học trong tuần.
Tiếng xịe: GV chỉ tiếng xịe cho học sinh tìm vần mới trong đĩ. -GV Tiếng xịe gồm vần oe dấu nặng dưới â c. Từ múa xịe : -GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ múa xịe . -GV sửa trực tiếp lỗi phát âm. Hoạt động 7. Trị chơi nhận diện. + Trị chơi 1. +Trị chơi 2. Hoạt động 8.10’ Tập viết vần mới và tiếng khĩa. a.Vần oe: -GV hướng dẫn hs viết vần oe. Lưu ý chỗ nối giữa o và e -Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp. b.Tiếng xịe. -GV hướng dẫn viết tiếng xịe. Lưu ý chỗ nỗi giữa x và oe GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại. Hoạt động 9. -Trị chơi viết đúng. +Trị chơi 1. Từ ngữ ứng dụng: -GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm. -GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần. -Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa. - gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm. HS đọc vần oe( cá nhân, nhĩm, lớp) HS đọc vần oe ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đánh vần tiếng xịe( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đọc từ múa xịe ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS chia thành hai nhĩm cĩ nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do gv chuẩn bị trước các tiếng cĩ chứa vần oe nhĩm nào nhặt đúng và nhiều nhĩm đĩ thắng. - Nhĩm thắng cử một đại diện lên đọc đúng vần vừa tìm được cộng thêm điểm, đọc sai trừ điểm sau mỗi lần thay người đọc. -HS viết lên bảng con oe múa xịe -HS viết bảng con. -HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần oe mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước. 1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng. -HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.) Tiết 4: Luyện tập Hoạt động 10. a. Đọc vần và tiếng khĩa :3’ b. Đọc lại từ ngữ ứng dụng: 2’ c. Đọc câu ứng dụng: 5’ -GV treo tranh câu ứng dụng lên bảng và đọc chậm 2 lần câu ứng dụng, lần đầu đọc chậm lần sau đọc nhanh hơn một chút. -Khi gặp những từ ngữ trong câu xa lạ với học sinh gv cần dừng lại minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua tranh minh họa. Hoạt động 11: 10’ Viết vần và tiếng chứa vần mới -GV gv chỉnh sửa cho hs. Hoạt động 12: 5’ Luyện nĩi: -GV dùng trực quan hành động để học sinh hiểu chủ đề của bài luyện nĩi. GV treo tranh và tên chủ đề luyện nĩi hỏi tranh vẽ gì? -GV đọc tên chủ đề luyện nĩi. -Tùy theo trình độ lớp, gv cĩ thể đặt tiếp câu hỏi để hs cùng nĩi về chủ đề này. Hoạt động 13: 5’ Trị chơi : Kịch câm + trị chơi 2: -HS đọc lại vần mới và tiếng, từ chứa vần mới:( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đọc lại từ theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đọc lại câu ứng dụng theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.) -HS viết vào vở tập viết. HS cĩ thể trả lời bằng tiếng mẹ đẻ hoặc tiếng việt miễn sao hs hiểu được các độngtác gợi ý của gv và qua đĩ hiểu được bức tranh minh họa. -HS đọc tên chủ đề luyện nĩi :( cá nhân, nhĩm, lớp.) 2 nhĩm hs, nhĩm a đọc khẩu lệnh. Nhĩm b khơng nĩi chỉ thực hiện đúng khẩu lệnh yêu cầu, làm chậm hoặc sai bị trừ điểm. Nhĩm a làm động tác nhĩm b viết lên bảng từ mà bạn làm động tác đĩ. 4./ Củng cố - Trò chơi bỏ thư : Chọn những lá thư có từ chứa vần tương ứng với hòm thư - Nhận xét – tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: - Chuẩn bị : oai- oay - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------- Tiết 3: Đạo đức BÀI : EM VÀ CÁC BẠN ( T 22) I . Mục tiêu: -Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được giao kết bạn bè. - Biết cần phải đồn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Đồn kết thân ái với bạn bè xung quanh. * Biết nhắc nhở bạn bè phải đồn kết thân ái II . Chuẩn bị : 1/ GV: VBT ĐĐ, vật dụng phục vụ tiểu phẩm. 2/ HS : vở BTĐĐ III . Các hoạt động : 1 . Khởi động Hát 2 . Bài cũ : Em và các bạn ( T1) - Em cần làm gì để luôn cư xử tôát với bạn bè ? - Với bạn bè của mình, em cần tránh những việc gì ? - Nhận xét bài cũ 3 . Bài mới - Tiết này các em tiếp tục học bài : Em và các bạn Hoạt động của giáo viên hđ của học sinh a/Hoạt động 1 : HS tự liên hệ. - GV yêu cầu HS tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào ? * Bạn của em tên gì ? * Tình huống nào đã xảy ra khi đó ? * Em đã làm gì với bạn ? * Tại sao em lại làm như vậy ? * Kết quả như thế nào ? - GV nhận xét khen ngợi những HS đã có những hành vi tất với bạn của mình, và nhắc nhở những HS chưa đối xử tốt với bạn mình. b/Hoạt động 2. Thảo luận. - GV yêu cầu HS thảo luận nội dung các tranh và cho biết nội dung từng tranh. * Trong tranh các bạn đang làm gì ? * Việc làm đó có lợi hay có hại ? Vì sao ? * Vậy theo em, em sẽ học tập bạn nào ? và không học tập bạn nào ? Vì sao ? - GV nhận xét – tuyên dương. HS quan sát – thảo luận HS trình bày HS thảo luận – trình bày HS thảo luận – trình bày. c/ Hoạt động 3. Vẽ tranh. - GV yêu cầu HS vẽ cho mình 1 bức tranh về việc làm của mình về cách cư xử tốt với bạn mình, dự định làm hay một việc làm cần thiết thực. - GV cho HS trình bày bức tranh của mình cho cả lớp nghe. - GV nhận xét. HS vẽ bài vào vở. HS trình bày 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị : Đi bộ đúng quy định. - Nhận xét tiết học . ------------------------------------------------------------------ Tiết 4: Toán BÀI : GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (tiết 85) I . Mục tiêu: - Hiểu đề tốn: cho gì? Hỏi gì? Biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số. * BT cần làm: bài 1.2.3. II . Chuẩn bị : 1/ GV: ĐDDH : mô hình ,vật thật 2/ HS : vở BTT III . Các hoạt động : 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : Bài toán có lời văn. - GV ghi tóm tắt lên B – Yêu cầu HS nhìn và lập đề toán. Có : 8 quả bóng Thêm : 2 quả bóng Có tất cả : ? quả bóng. - GV nhận xét. 3 . Bài mới : - Tiết này các em học bài Giải toán có lời văn. a/ Hoạt động 1.Giới thiệu cách giải toán và cách trình bày bài toán. - GV ghi bài toán : Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà? - GV treo tranh hình con gà – hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài : * Bài toán cho biết gì ? * Bài toán hỏi gì ? - GV nhận xét – ghi tóm tắt lên bảng : Có : 5 con gà Thêm : 4 con gà Có tất cả : ? con gà * Có 5 con gà, thêm 4 con gà. Vậy An có tất cả mấy con gà ta làm như thế nào ? - GV nhận xét – hướng dẫn HS viết lời giải. Số con gà nhà An có tất cả là : 5 + 4 = 9 ( con gà ) Đáp số : 9 con gà * Nghỉ giữa tiết HS quan sát Có: 5 con gà, thêm : 4 con Hỏi : tất cả có bao nhiêu con gà? HS quan sát Làm tính cộng : 5 + 4 = 9 HS quan sát b/hoạt động 2. Thực hành + Bài 1 : GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV ghi tóm tắt lên bảng : Có : 1 lợn mẹ Có : 8 lợn con Có tất cả : con lợn ? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài : * Đề bài cho ta biết gì ? * Đề bài hỏi gì ? * Muốn biết có tất cả bao nhiêu con lợn ta làm như thế nào ? - GV gọi 1 em lên bảng làm – còn lại cho HS làm vào vở. - GV nhận xét. + Bài 2 : GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS ghi tóm tắt : Có : cây chuối Có : cây chuối Có tất cả : cây chuối? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài : * Đề bài cho ta biết gì ? * Đề bài hỏi gì ? * Muốn biết có tất cả bao nhiêu cây chuối ta làm thế nào ? - GV gọi 1 em lên bảng làm – còn lại cho HS làm vào vở. - GV nhận xét. + Bài 3 : GV treo tranh – hướng dẫn HS ghi đề bài. * Có bao nhiêu bạn đang chơi đá cầu ? * Có bao nhiêu bạn đang chơi nhảy dây ? * Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn đang chơi ? - GV ghi lên bảng – HS viết vào vở. - GV hướng dẫn HS tương tự các bài trước. - GV nhận xét. HS đọc đề bài HS quan sát Có 1 lợn mẹ, 8 lợn con tất cả bao nhiêu con lợn ? Làm tính cộng, lấy 1 + 8 = 9 1 HS lên bảng – còn lại làm vở. HS đọc đề Có 5 cây chuối, thêm 3 cây có tất cả bao nhiêu câychuối Làm tính cộng : 5 + 3 = 8. 1 HS lên bảng – còn lại làm vở. HS quan sát tranh 4 bạn 3 bạn 7 bạn HS lên bảng sửa – còn lại làm vở : 3 + 4 = 7 (bạn) 4./hoạt động 4. Củng cố - GV tổ chức cho HS thi đua : GV ghi tóm tắt lên bảng , các nhóm cử đại diện lên thi đua giải nhanh bài toán. Kẹo : 4 cái Bánh : 6 cái Có tất cả : cái ? - GV nhận xét – tuyên dương. 5/ Tổng kết – dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Xăngtimét – Đo độ dài. ------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 9 tháng 02 năm 2012 Tiết 1: Tiếng việt BÀI : OAI – OAY (tiết 193) I. Mục tiêu - Hs đọc được oai – oay – điện thoại – gió xoáy - Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng -Viết được oai – oay – điện thoại – gió xoáy - Nói được từ 2 đến 4 câu theo chủ đề:Ghế đẩu, ghế xoay, ghế dựa II/. Chuẩn bị : 1/. Giáo viên: Bộ ghép vần tiếng việt,Tranh minh họa , Mẫu vật, Các tranh nhằm mở rộng và tích cực hĩa các vần mới. Vật liệu trị chơi củng cố vần vừa học. 2/. Học sinh: SGK, vở tập viết, bộ thực hành, bảng con. III/. Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ: 3’ -Gv nhận xét ghi điểm 2.Dạy học bài mới: 2.1: Vào bài: Hoạt động 1: gv hội thoại tự nhiên dẫn vào bài học. + GV cĩ thể giao tiếp nhẹ nhàng để các em tự tin và tự nhiên trong khi nĩi. Cĩ thể dùng tiếng việt hoặc tiếng mẹ đẻ hoặc lẫn cả hai thứ tiếng ngay trong cùng một câu nĩi. 2.2/ Dạy học vần: Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. a. Vần oai. GV treo tranh điện thoại lên bảng lớn, vần oai và tiếng thoại từ điện thoại cho học sinh tìm vần mới oai -GV cho hs tìm chữ đã học trong vần oai -GV vần oai gồm âm oa và i, oa trước chữ i sau. b. Tiếng thoại: GV chỉ tiếng thoại cho học sinh tìm vần mới trong đĩ. -GV Tiếng thoại gồm âm th và vần oai dấu nặng dưới o c. Từ điện thoại: -GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ điện thoại. -GV sửa trực tiếp lỗi phát âm. Hoạt động 3. Trị chơi nhận diện. + Trị chơi 1. +Trị chơi 2. Hoạt động 4.10’ Tập viết vần mới và tiếng khĩa. a.Vần oai: -GV hướng dẫn hs viết vần oai Lưu ý chỗ nối giữa oa và i -Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp. b.Tiếng thoại. -GV hướng dẫn viết tiếng thoại . Lưu ý chỗ nỗi giữa th và oai GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại. Hoạt động 5. -Trị chơi viết đúng. +Trị chơi 1. Từ ngữ ứng dụng: -GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm. -GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần. -Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa. - gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm. - 2-4 hs chơi trị tìm đúng vần mới trong bài trước - 1 hs đọc bài ứng dụng -số cịn lại viết bảng con từ ứng dụng hoặc từ khĩa bài trước. HS đọc vần oai ( cá nhân, nhĩm, lớp) HS đọc vần oai ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đánh vần tiếng thoại ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đọc từ điện thoại( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS chia thành hai nhĩm cĩ nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do gv chuẩn bị trước các tiếng cĩ chứa vần oai nhĩm nào nhặt đúng và nhiều nhĩm đĩ thắng. - Nhĩm thắng cử một đại diện lên đọc đúng vần vừa tìm được cộng thêm điểm, đọc sai trừ điểm sau mỗi lần thay người đọc. -HS viết lên bảng con oai điện thoại -HS viết bảng con. -HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần oai mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước. 1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng. -HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.) Tiết 3: Dạy vần oay Hoạt động 6: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. a. Vần oay. GV treo tranh giĩ xốy lên bảng lớn, vần oay và tiếng xốy từ giĩ xốy cho học sinh tìm vần mới oay. -GV cho hs tìm chữ đã học trong vần oay -GV vần oay gồm âm oa và y chữ oa trước chữ y sau. b. Tiếng xốy: GV chỉ tiếng xốy cho học sinh tìm vần mới trong đĩ. -GV Tiếng xốy gồm vần oay dấu sắc trên a c. Từ giĩ xốy : -GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ giĩ xốy . -GV sửa trực tiếp lỗi phát âm. Hoạt động 7. Trị chơi nhận diện. + Trị chơi 1. +Trị chơi 2. Hoạt động 8.10’ Tập viết vần mới và tiếng khĩa. a.Vần oay: -GV hướng dẫn hs viết vần oay. Lưu ý chỗ nối giữa oa và y -Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp. b.Tiếng xốy. -GV hướng dẫn viết tiếng xốy. Lưu ý chỗ nỗi giữa x và oay GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại. Hoạt động 9. -Trị chơi viết đúng. +Trị chơi 1. Từ ngữ ứng dụng: -GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm. -GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần. -Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa. - gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm. HS đọc vần oay( cá nhân, nhĩm, lớp) HS đọc vần oay ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đánh vần tiếng xốy ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đọc từ giĩ xốy ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS chia thành hai nhĩm cĩ nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do gv chuẩn bị trước các tiếng cĩ chứa vần oay nhĩm nào nhặt đúng và nhiều nhĩm đĩ thắng. - Nhĩm thắng cử một đại diện lên đọc đúng vần vừa tìm được cộng thêm điểm, đọc sai trừ điểm sau mỗi lần thay người đọc. -HS viết lên bảng con oay giĩ xốy -HS viết bảng con. -HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần oay mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước. 1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng. -HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.) Tiết 4: Luyện tập Hoạt động 10. a. Đọc vần và tiếng khĩa :3’ b. Đọc lại từ ngữ ứng dụng: 2’ c. Đọc câu ứng dụng: 5’ -GV treo tranh câu ứng dụng lên bảng và đọc chậm 2 lần câu ứng dụng, lần đầu đọc chậm lần sau đọc nhanh hơn một chút. -Khi gặp những từ ngữ trong câu xa lạ với học sinh gv cần dừng lại minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua tranh minh họa. Hoạt động 11: 10’ Viết vần và tiếng chứa vần mới -GV gv chỉnh sửa cho hs. Hoạt động 12: 5’ Luyện nĩi: -GV dùng trực quan hành động để học sinh hiểu chủ đề của bài luyện nĩi. GV treo tranh và tên chủ đề luyện nĩi hỏi tranh vẽ gì? -GV đọc tên chủ đề luyện nĩi. -Tùy theo trình độ lớp, gv cĩ thể đặt tiếp câu hỏi để hs cùng nĩi về chủ đề này. Hoạt động 13: 5’ Trị chơi : Kịch câm + trị chơi 2: -HS đọc lại vần mới và tiếng, từ chứa vần mới:( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đọc lại từ theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đọc lại câu ứng dụng theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.) -HS viết vào vở tập viết. HS cĩ thể trả lời bằng tiếng mẹ đẻ hoặc tiếng việt miễn sao hs hiểu được các độngtác gợi ý của gv và qua đĩ hiểu được bức tranh minh họa. -HS đọc tên chủ đề luyện nĩi :( cá nhân, nhĩm, lớp.) 2 nhĩm hs, nhĩm a đọc khẩu lệnh. Nhĩm b khơng nĩi chỉ thực hiện đúng khẩu lệnh yêu cầu, làm chậm hoặc sai bị trừ điểm. Nhĩm a làm động tác nhĩm b viết lên bảng từ mà bạn làm động tác đĩ. 4./ Củng cố Trò chơi bỏ thư : Chọn những lá thư có từ chứa vần tương ứng với hòm thư ( oai- oay) : loài cá, loay hoay, Nhận xét – tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: Chuẩn bị : oan – oăn Nhận xét tiết học ----------------------------------------------------- Tiết 3: Mỹ thuật: Bài 22: VẼ VẬT NUƠI TRONG NHÀ (tiết 22) I- Mục tiêu: - Nhận biết hình dáng,đặc điểm, màu sắc 1 vài con vật nuơi trong nhà. - Biết cách vẽ con vật quen thuộc. - Vẽ được hình và vẽ màu 1 con vật theo ý thích. - Biết yêu thương, bảo vệ và chăm sĩc các con vật. II. Chuẩn bị: GV HS - Một số tranh, ảnh con gà, con mèo, - Vở tập vẽ 1 con bị... - Bút chì, bút màu. - Một số bài của hs vẽ - Một vài tranh vẽ về con vật III- Các hoạt động dạy - học - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo tranh: + Đây là con vật gì? + Các con vật này cĩ đặc điểm như thế nào? + Nhà em cịn cĩ nuơi những con vật gì khác? + Các con vật đều cĩ những bộ phận gì? 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ bộ phận nào trước? - Vẽ chi tiết sau - Vẽ màu theo ý thích. - Vẽ thêm 1 vài hình ảnh khác - Vẽ nhiều hình dáng khác nhau 3- Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho hs xem một số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ. 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để hs cùng xem. + Em cĩ nhận xét gì? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương * Qua bài học này các em phải biết yêu thương, chăm sĩc, bảo vệ những con vật nuơi trong gia đình và chúng mang lại lợi ích cho chúng ta. - Con gà, con thỏ, con mèo - Con gà trống cĩ mào đỏ to ở trên đầu, mình to trịn, đuơi cong dài nhiều màu, lơng mượt, chân to khoẻ... - Con mèo cĩ mình dài trịn, đuơi dài, tai ngắn, cĩ màu khoang đen, trắng và cĩ râu... - Con thỏ cĩ mình giống mèo nhưng khác là tai dài, đuơi ngắn. - Trâu, bị, vịt, lợn, chĩ... - Đầu, mình, chân, đuơi. - Vẽ các bộ phận chính: Mình, đầu, chân, đuơi. - Mắt, mũi, miệng, tai...sau - Cây, cỏ, hoa, mây, mặt trời... - Đi, đứng, nằm. chạy... - HS vẽ 1 hoặc 2 con vật nuơi theo ý thích - Hs quan sát, nhận xét về: + Hình vẽ + Cách vẽ màu + Chọn bài mình thích. IV. Dặn dị: - Hồn thành bài vẽ ở nhà. - Chuẩn bị bài sau: Xem tranh các con vật + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. ---------------------------------------------------------- Tiết 4: Toán BÀI :XĂNG TI MÉT – ĐO ĐỘ DÀI (tiết 86) I . Mục tiêu: - Biết xăng – ti – mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng – ti – mét viết tắt là cm. - Biết dùng thước cĩ chia vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng. * BT cần làm : Bài 1.2.3.4. II . Chuẩn bị : 1/ GV: ĐDDH : mô hình ,vật thật 2/ HS : vở BTT III . Các hoạt động : 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : Giải toán có lời văn có kèm theo đơn vị cm - HS sửa BT 3 : Số con vịt có tất cả là : 5 + 4 = 9 ( con vịt ) Đáp số : 9 con vịt - GV nhận xét. 3 . Bài mới : - Tiết này các em học bài Xăngtimét – Đo độ dài. a/ hoạt động 1.Giới thiệu đơn vị đo độ dài ( cm) và dụng cụ đo độ dài. - GV hướng dẫn HS quan sát cái thước đo độ dài và giới thiệu xăngtimét ( cm) - GV ghi bảng : xăngtimét – viết tắt là cm. b/ Giới thiệu thao tác đo độ dài - GV hướng dẫn HS đo độ dài theo 3 bước + B1 : Đặt vạch 0 trùng với 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng. + B2 : Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo ( xăngtimét ) + B3 :Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào chỗ thích hợp. - GV cho HS thực hành . HS quan sát Viết bảng con : cm HS quan sát HS nhắc lại cách đo HS thực hành c/ Hoạt động 2. Thực hành + Bài 1 : GV cho HS viết cm vào vở. + Bài 2 : GV làm mẫu 1 bài – yêu cầu HS đọc kết quả đo dựa trên vạch thước. - GV nhận xét. + Bài 3 : Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS đo mẫu 1 bài – yêu cầu HS đo và nêu kết quả đo. - GV nhận xét. HS viết vào vở 6 cm, 3 cm, 2 cm HS làm vở. 4./Hoạt động 3. Củng cố - GV tổ chức cho HS sửa BT4 qua hình thức thi đua. - GV cho các nhóm thảo luận nêu cách đo nhanh nhất. - GV nhận xét – tuyên dương. 5/ Tổng kết – dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập ------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012. Tiết 1 : Tiếng việt BÀI : OAN – OĂN (tiết 195) I. Mục tiêu - Hs đọc được oan – oăn – giàn khoan – tóc xoăn - Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng -Viết được oan – oăn – giàn khoan – tóc xoăn - Nói được 2 – 4 câu tự nhiên theo chủ đề:Con ngoan, trò giỏi II/. Chuẩn bị : 1/. Giáo viên: Bộ ghép vần tiếng việt,Tranh minh họa , Mẫu vật, Các tranh nhằm mở rộng và tích cực hĩa các vần mới. Vật liệu trị chơi củng cố vần vừa học. 2/. Học sinh: SGK, vở tập viết, bộ thực hành, bảng con. III/. Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ: 3’ -Gv nhận xét ghi điểm 2.Dạy học bài mới: 2.1: Vào bài: Hoạt động 1: gv hội thoại tự nhiên dẫn vào bài học. + GV cĩ thể giao tiếp nhẹ nhàng để các em tự tin và tự nhiên trong khi nĩi. Cĩ thể dùng tiếng việt hoặc tiếng mẹ đẻ hoặc lẫn cả hai thứ tiếng ngay trong cùng một câu nĩi. 2.2/ Dạy học vần: Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. a. Vần oan. GV treo tranh giàn khoan lên bảng lớn, vần oan và tiếng khoan từ giàn khoan cho học sinh tìm vần mới oan -GV cho hs tìm chữ đã học trong vần oan -GV vần oan gồm nguyên âm đơi oa và n, oa trước chữ n sau. b. Tiếng khoan: GV chỉ tiếng khoan cho học sinh tìm vần mới trong đĩ. -GV Tiếng khoan gồm âm kh và vần oan c. Từ giàn khoan: -GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ giàn khoan. -GV sửa trực tiếp lỗi phát âm. Hoạt động 3. Trị chơi nhận diện. + Trị chơi 1. +Trị chơi 2. Hoạt động 4.10’ Tập viết vần mới và tiếng khĩa. a.Vần oan: -GV hướng dẫn hs viết vần oan Lưu ý chỗ nối giữa oa và n -Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp. b.Tiếng khoan. -GV hướng dẫn viết tiếng khoan . Lưu ý chỗ nỗi giữa kh và oan GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại. Hoạt động 5. -Trị chơi viết đúng. +Trị chơi 1. Từ ngữ ứng dụng: -GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm. -GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần. -Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa. - gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm. - 2-4 hs chơi trị tìm đúng vần mới trong bài trước - 1 hs đọc bài ứng dụng -số cịn lại viết bảng con từ ứng dụng hoặc từ khĩa bài trước. HS đọc vần oan ( cá nhân, nhĩm, lớ
Tài liệu đính kèm: