Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 9

Thứ hai,ngày tháng năm 20

 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 1)

I/. MỤC TIÊU :

 +HS biết đối với anh chị cần lễ phép đối với em nhỏ cần nhường nhịn

 -Yêu quý anh chị em trong gia đình .

 +HS biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày

 -Kĩ năng giao tiếp /ứng xử với anh chị em trong gia đình .

II/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên : Tranh vẽ bài tập 1 + 2

2/. Học sinh: - SGK. Vở bài tập

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/. Ổn định :

 2/. Bài Cũ GIA ĐÌNH EM.

+Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào?

+Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng,

 

doc 18 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 rào ( 2 em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Hơm nay cơ giới thiệu cho các em vần mới : au, âu – Ghi bảng
Hoạt động 2 :Dạy vần au-âu
+Mục tiêu: nhận biết được: au, âu ,cây cau, cái cầu
+Cách tiến hành :Dạy vần au:
-Nhận diện vần : Vần au được tạo bởi: a và u
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh au và ao?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : cau, cây cau
-Đọc lại sơ đồ:
 au
 cau
 cây cau
Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự)
 âu
 cầu
 cái cầu
Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
*Bảng cài
 Tiết 2
Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
-MT:HS đọc trơn được từ ứng dụng
-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
 rau cải châu chấu
 lau sậy sáo sậu
-Đọc lại bài ở trên bảng
Hoạt động 2:Luyện viết
-MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối
Tiết 3
Hoạt động 1:Luyện viết:
-MT :HS viết được vần từ vào vở
-Cách tiến hành :GV đọc HS viết vào vở theo dịng
Hoạt động 2: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
+Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 “ Chào Mào cĩ áo màu nâu
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về” 
 Đọc SGK:
Hoạt động 3:Luyện nĩi:
+Mục tiêu: Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung:“Bà cháu”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Người bà đang làm gì?
 -Hai bà cháu đang làm gì?
 -Trong nhà em , ai là người nhiều tuổi nhất?
 -Bà thường dạy cháu những điều gì?
 -Em cĩ thích làm theo lời khuyên của bà khơng? 
 -Em yêu quí nhất bà ở điều gì?
 -Bà thường dẫn em đi đâu? Em cĩ thích đi cùng bà khơng? Em đã giúp bà những đều gì?
4 :Củng cố , dặn dị
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần au. Ghép bìa cài: au
Giống: bắt đầu bằng a
Khác : kết thúc bằng u
Đánh vần( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: cau
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuơi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuơi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng cĩ vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
 Theo dõi qui trình
au,âu,cây cau , cái cầu
Viết vở tập viết
Nhận xét tranh. Đọc (c nhân – 
đ thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em
Quan sát tranh và trả lời
Thứ ba ,ngày tháng năm 20
Bài 40: iu - êu
I.Mục tiêu:
Đọc được : iu , êu , lưỡi rìu , cái phễu ; từ và câu ứng dụng :
Viết được : iu , êu , lưỡi rìu , cái phễu
Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Ai chịu khĩ 
Thái độ :Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung : Ai chịu khĩ?
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: lưỡi rìu, cái phễu; Tranh câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 -Đọc bài ứng dụng: Chào Mào cĩ áo màu nâu 
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về ( 2 em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Hơm nay cơ giới thiệu cho các em vần mới: iu, êu – Ghi bảng
Hoạt động 1 :Dạy vần iu-êu
+Mục tiêu: nhận biết được: iu, êu,lưỡi rìu, cái phễu. 
+Cách tiến hành :Dạy vần iu:
-Nhận diện vần : Vần iu được tạo bởi: i và u
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh iu và êu?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : rìu, lưỡi rìu
-Đọc lại sơ đồ:
 iu
 rìu
 lưỡi rìu
Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự)
 êâu
 phễu
 cái phễu
Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
* Bảng cài
 Tiết 2
Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
-MT:HS đọc trơn các từ ứng dụng
-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
 líu lo cây nêu
 chịu khĩ kêu gọi
-Đọc lại bài ở trên bảng
Hoạt động 2:Luyện viết
-MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
Củng cố dặn dị
Tiết 3
+Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 2
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào vở
-Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dịng
Đọc câu ứng dụng: 
 “Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả”
Đọc SGK:
Hoạt động 3:Luyện nĩi:
+Mục tiêu: Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung:“Ai chịu khĩ?”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ những gì?
 -Con gà đang bị chĩ đuổi, gà cĩ phải là con chịu khĩ khơng? Tại sao?
 -Người nơng dân và con trâu, ai chịu khĩ?
 -Con chim đang hĩt, cĩ chịu khĩ khơng?
 -Con chuột cĩ chịu khĩ khơng? Tại sao?
 -Con mèo cĩ chịu khĩ khơng? Tại sao?
 -Em đi học cĩ chịu khĩ khơng? Chịu khĩ thì phải làm gì?
 4: Củng cố dặn dị
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần iu. Ghép bìa cài: iu
Giống: kết thúc bằng u
Khác : iu bắt đầu bằng i
Đánh vần( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: rìu
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuơi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuơi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng cĩ vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: iu, êu ,lưỡi rìu, cái phễu
Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
Viết vở tập viết
Nhận xét tranh. Đọc (c nhân–đthanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em
Quan sát tranh và trả lời
BÀI 9 HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
 I . MỤC TIÊU:
 - HS KỂ VỀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG MÀ EM BIẾT VÀ EM THÍCH.
 - NGHỈ NGƠI VÀ GIẢI TRÍ ĐÚNG CÁCH.
 - TỰ GIÁC THỰC HIỆN NHỮNG ĐIỀU ĐÃ HỌC VÀO CUỘC SỐNG HẰNG NGÀY.
-GDKNS :KN TỰ NHẬN THỨC: TỰ NHẬN XÉT TƯ THẾ ĐI, ĐỨNG, NGỒI HỌC CỦA BẢN THÂN.
II. Chuẩn bị : - CÁC BÀI HÌNH 9 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định: 
B. bài cũ:
+ Muốn cơ thể khỏe mạnh mau lớn, chúng ta phải ăn uống như thế nào?
- Kể tên những thức ăn em thường ăn uống hằng ngày?
 - Gv nhận xét đánh giá.
 C. bài mới:
1-Phần đầu: Khám phá
* Giới thiệu bài: Khởi động trị chơi: “Máy bay đến, máy bay đi”
-Gv hướng dẫn chơi, vừa nĩi vừa làm mẫu.
+ Khi người quản trị hơ “Máy bay đến” người chơi phải ngồi xuống.
+ Khi người quản trị hơ “Máy bay đi” người chơi phải đứng lên.
- Ai làm sai sẽ bị thua
- Gv cho Hs chơi.
- Hs nào làm sai sẽ nhảy lị cị quanh một vịng trước lớp.
2-Phần hoạt động: Kết nối
- Các em cĩ thích chơi khơng? Ngồi những lúc học tập chúng ta cần nghỉ ngơi bằng các hình thức giải trí. bài học hơm nay sẽ giúp các em biết nghỉ ngơi đúng cách.
- Gv ghi tựa bài lên bảng.
a/.Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm.
Mục đích: Nhận biết được các hoạt động hoặc trị chơi cĩ lợi cho sức khỏe.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- Gv hướng dẫn
+ Hãy nĩi với bạn tên các hoạt động hoặc trị chơi mà em chơi hàng ngày.
Bước 2: 
- Gv mời 1 số em xung phong kể cho lớp nghe tên các trị chơi của nhĩm mình.
- Gv nêu câu hỏi gợi ý:
+ Em nào nĩi cho cả lớp biết những hoạt động vừa nêu cĩ lợi gì (hoặc cĩ hại gì) cho sức khỏe?
Kết luận:
- Theo em nên chơi những trị chơi gì để cĩ lợi cho sức khỏe?
-Gv nhắc nhở Hs giữ an tồn trong khi chơi.
b/.hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khỏe.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao n/vụ và thực hiện hoạt động.
-Giao cho Hs quan sát h.20, 21 trong SGK theo từng nhĩm 4 người, mỗi nhĩm 1 hình:
Nêu câu hỏi:
+ Bạn nhỏ đang làm gì?
+ nêu tác dụng của hoạt động đĩ.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gv gọi 1 số em trong các nhĩm phát biểu.
Kết luận:
- Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ mõi mệt, lúc đĩ cần nghỉ ngơi nhưng nếu nghỉ ngơi khơng đúng lúc khơng đúng cách sẽ cĩ hại cho sức khỏe.
- Vậy thế nào là nghỉ hơi hợp lý?
Cĩ nhiều cách nghỉ ngơi. Đi chơi hoặcv thay đổi hình thức hoạt động là nghỉ ngơi tích cực. Nếu nghỉ ngơi, thư giản đúng cách sẽ mau lợi sức và hoạt động sẽ tốt và cĩ hiệu quả hơn.
c/.Hoạt động 3: Quan sát theo nhĩm nhỏ.
Mục tiêu: KNS: KN tự nhận thức: tự nhận xét tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân. Nhận biết các tư thế đứng sai trong họat động hàng ngày.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- Gv hướng dẫn:
+ Quan sá t các tư thế đi, đứng, ngồi trong các hình ở trang 21 SGK.
+Chỉ, nĩi bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế?
Bước 2:
- Gv mời đại diện vài nhĩm phát biểu.
- Cho Hs đĩng vai nĩi cảm giác của bản thân sau khi thực hiện động tác.
Kết luận:
- Gv nhắc nhở Hs nên chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi, đứng trong các hoạt động hàng ngày.
- Nhắc nhở Hs cĩ những sai lệch về tư thế ngồi học... cần chú ý khắc phục.
D. củng cố - dặn dị:
- Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào?
- Dặn Hs về nhà nghỉ ngơi đúng lúc, đúng chỗ.
- Cả lớp hát.
- Ăn uống đủ chất hàng ngày.
- Cơm, thịt, cá.
- Hs khác bổ sung.
- Nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe.
- hs tham gia trị chơi
- Chú ý lắng nghe.
- Hs từng cặp cùng nhau trao đổi và kể tên các hoạt động hoặctrị chơi mà các em chơi hàng ngày.
- Hs thảo luận và trả lời: Như đá bĩng, nhảy dây, đá cầu, đi bơi đều làm cho cơ thể chúng ta khéo léo, nhanh nhẹn khỏe mạnh hơn nhưng nếu đá bĩng vào lúc giữa trưa trời đang nắng hoặc đi bơi khi trời lạnh, bơi lâu sẽ dễ làm cho chúng ta bị cảm, ốm.
- Hs trả lời.
- Quan sát hình.
- Hs trao đổi, thảo luận.
- Hs phát biểu.
- Lắng nghe.
- Đi chơi, giải trí, thư giản, tắm biển...
- Quan sát.
- Hs trao đổi theo nhĩm nhỏ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện nhĩm phát biểu
- Cả lớp cùng quan sát và phân tích xem tư thế nào đúng nên học tập tư thế nào sai nên tránh.
- Đĩng vai và nêu cảm giác.
- Lắng nghe.
-Khi làm việc mệt hoặc hoạt động quá sức.
Thứ tư ,ngày tháng năm 20
Bài 41: iêu - yêu
I.Mục tiêu:
Đọc được : iêu , yêu , diều sáo , yêu quý ; từ và câu ứng dụng . 
Viết được : iêu , yêu , diều sáo , yêu quý 
Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Bé tự giới thiệu .
Thái độ :Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung : Bé tự giới thiệu.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: diều sáo, yêu quý. Tranh câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu
 -Tranh minh hoạ phần luyện nĩi: Bé tự giới thiệu.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết: líu lo, chịu khĩ, cây nêu, kêu gọi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 -Đọc bài ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.( 2em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :
Hơm nay cơ giới thiệu cho các em vần mới: iêu,yêu – Ghi bảng
Hoạt động 1 :Dạy vần iêu -yêu
+Mục tiêu: nhận biết được: iêu,yêu ,diều sáo,yêu quý
+Cách tiến hành :Dạy vần iêu:
-Nhận diện vần : Vần iêu được tạo bởi: i,ê và u
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh iêu và êu?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : diều, diều sáo
-Đọc lại sơ đồ:
 iêu
 diều
 diều sáo
Dạy vần yêu: ( Qui trình tương tự)
 yêu
 yêu
 yêu quý
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Å Giải lao
TIẾT 2
Mục tiêu:Viết được : iêu , yêu , diều sáo , yêu quý
Hoạt động 1:Luyện viết 
-MT:HS viết đúng quy trình vần từ trên bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
Hoạt động 2:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
-MT:HS đọc được các từ ứng dụng
-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
 buổi chiều yêu cầu
 hiểu bài già yếu
-Đọc lại bài ở trên bảng
Củng cố dặn dị
TIẾT 3
Hoạt động 2;Luyện viết:
-MT:HS viết đúng vần từ vào vở
-Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dịng
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
+Cách tiến hành :Đọc lại bài tiết 2
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng: 
 “Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về”
Đọc SGK:
Hoạt động 3:Luyện nĩi:
+Mục tiêu: Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung “Bé tự giới thiệu”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
 -Em năm nay lên mấy?
 -Em đang học lớp mấy? Cơ giáo nào đang dạy em?
 -Nhà em ở đâu? Nhà em cĩ mấy anh chị em?
 -Em thích học mơn nào nhất?
 -Em biết hát và vẽ khơng? Em cĩ thể hát cho cả lớp nghe?
 4: Củng cố dặn dị
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: iêu
Giống: kết thúc bằng êu
Khác : iêu cĩ thêm i ở phần đầu
Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: diều
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
HS Đọc ( cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn)
HS Đọc ( cá nhân - đồng thanh, HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: iêu,yêu ,diều sáo,yêu quý
Tìm và đọc tiếng cĩ vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn)
 Viết vở tập viết
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn)
Nhận xét tranh.Đọc (c nhân–đ thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn)
HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em
Quan sát tranh và trả lời
 Môn: Toán 
 Bài 33: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học , cộng với số 0
 *Bài 1,Bài 2,Bài 4
 II. Đồ dùng dạy học:
	-Sách Toán.
-Hộp đồ dùng toán.
 III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Bài 1:Tính: 
1 + 2 3 + 1 5 + 0
4 + 0 1 + 3 0 + 0
2/ Bài mới:
+Bài 1: Tính
-Bài yêu cầu gì?
-Thi đua lên điền nhanh kết quả giữa 3 tổ
-GV chốt lại
+Bài 2:Tính
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 3: > < = 
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 4: Viết phép tính thích hợp
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại.
*Trò chơi Bingo: GV phát phiếu cho các HS ( 1 HS/ phiếu), GV sẽ đọc phép tính, HS tính thật nhanh rồi đặt nút vào ô đó, bạn nào có số nút đầy đủ ở hàng ngang hoặc hàng đọc thì sẽ thắng, khi đó GV sẽ dừng cuộc chơi để kiểm tra
IV. Củng cố, dặn dò: 
-Chuẩn bị cho bài mới
-HS thực hiện bảng con, đọc kết quả.
-Thực hiện phép tính dọc
-Lưu ý: Viết cho thẳng cột.
-Đọc kết quả- Lớp nhận xét 
-Tính từ 2 số hạng đầu rồi mới tính tiếp để ra kết quả cuối cùng.
 -Lớp nhận xét.
-Điền dấu > < =
-Thực hiện phép tính ở 2 vế xong thì mới so sánh và điền dấu.
-Chơi tiếp sức: chạy lên bảng điền dấu: tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng.
-Tự đặt đề toán, viết phép tính.
-Sửa bài, lớp nhận xét.
Thđ c«ng
XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN
I.MỤC TIÊU :
- Giúp các em xé được hình thân cây, tán cây tương đối ít răng cưa.H×nh d¸n t­¬ng ®èi ph¼ng,c©n ®èi
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản.
 -Giấy màu, dụng cụ thủ công, khăn lau.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.Ổn định :
2.Bài cũ :
-Cho HS nêu lại quy trình xé hình cây đơn giản.
-HS nêu.
-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
* Phát triển các hoạt động:
vHoạt động 1 : Quan sát .
 HS biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây.
 - Cho học sinh xem bài mẫu và hỏi :
-HS quan sát.
 +Các cây có hình dáng khác nhau như thế nào? Cây có các bộ phận nào ? Thân cây có màu gì ? Tán lá cây có màu gì?
-Em nào biết thêm về đặc điểm của cây mà em nhìn thấy ?
-Tán cây có màu sắc khác nhau, màu xanh đậm, xanh nhạt, màu vàng, màu nâu
-GV kết luận : Vì vậy khi xé, dán tán cây, em có thể chọn màu mà em biết, em thích.
vHoạt động 3 : Thực hành.
MT : Học sinh xé được tán cây, thân cây trên giấy nháp.
-Cho HS nêu lại quy trình xé dán hình cây.
-Cho HS thực hành xé hình cây.
 Giáo viên hướng dẫn cho 1 số em làm chậm.
-2 HS nêu lại quy trình xé dán hình cây.
-HS thực hành xé trên giấy nháp.
a)Xé tán cây.
b) Xé hình thân cây.
c) Dán hình. 
-GV hướng dẫn HS vẽ thêm hoạ tiết vào hình cây.
-HS vẽ thêm hoạ tiết vào hình cây.
4.Củng cố – Dặn dò :
- Giáo viên cho HS nêu lại quy trình xé dán hình.
-HS nhắc lại quy trình xé dán.
- Nhắc dọn vệ sinh.
-HS dọn vệ sinh.
Ơn tập bài hát: LÝ CÂY XANH
I. YÊU CẦU: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca và biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- Máy nghe và băng nhạc
	- Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách)
	- Sưu tầm một số bài thơ 4 chữ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU	
1. Ổn định tổ chức: Nnhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ơn hát
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Lí cây xanh.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Lí cây xanh
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, đĩ là dân ca miền nào.
- Hướng dẫn HS ơn lại bài hát bằng nhiều hình thức
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay)
+ Bắt nhịp cho HS
+ Cho HS hát và võ tay đệm theo phách, theo lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa ( vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, chân nhún nhịp nhàng
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dị
- Kết thúc tiết học, GV cĩ thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát Lí cây xanh ( hoặc mở băng mẫu để HS hát và gõ đệm thật nhịp nhàng)
- Nhận xét ( khen cá nhân tốt, nhắc nhở 
- Dặn HS về ơn lại bài hát Lí cây xanh. Tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát
- Trả lời:+ Bài hát: Lí cây xanh
+ Dân ca Nam Bộ
- Hát theo hướng dẫn của GV
+ Hát khơng cĩ nhạc
+ Hát theo nhạc đệm (nếu cĩ nhạc đệm)
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.( HS luyện tập theo hình thức hát tập hể, nhĩm, tổ)
- Hát kết hợp với vận động phụ họa theo hướng dẫn
- HS biểu diễn trước lớp
+ Từng nhĩm
+ Cá nhân
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe
- Ghi nhớ
Thứ năm ,ngày tháng năm 20
Bài 42: ưu - ươu
I.Mục tiêu:
Đọc được : ưu , ươu , trái lựu , hươu sao ; từ và các câu ứng dụng .
Viết được : ưu , ươu , trái lựu , hươu sao 
Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Hổ , báo , gấu , hươu , nai , voi .
Thái độ :Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: trái lựu, hươu sao. Tranh câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu
 -Tranh minh hoạ phần luyện nĩi: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao.
 -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 -Đọc bài ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.( 2em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Hơm nay cơ giới thiệu cho các em vần mới: ưu, ươu – Ghi bảng
Hoạt động 1 :Dạy vần ưu -ươu
+Mục tiêu: nhận biết được: ưu, ươu và trái lựu,
 hươu sao
+Cách tiến hành :Dạy vần ưu:
-Nhận diện vần : Vần ưu được tạo bởi: ư và u
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh ưu và iu?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : lựu, trái lựu
-Đọc lại sơ đồ:
 ưu
 lựu
 trái lựu
 Dạy vần ươu: ( Qui trình tương tự)
 ươu
 hươu 
 hươu sao
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Tiết 2
Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
-MT:HS đọc trơn được từ ứng dụng.
-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
 chú cừu bầu rượu
 mưu trí bướu cổ
-Đọc lại bài ở trên bảng
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng quy trình trên bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
Củng cố dặn dị
Tiết 3:
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng các vần từ vào vở.
-Cách tiến hành:GV đọc HS viết theo dịng vào vở
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
+Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng: 
 “Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nĩ
 thấy hươu, nai đã ở đấy rồi”.
 Đọc SGK:
Hoạt động 3:Luyện nĩi:
+Mục tiêu: Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung 
“Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ những gì?
 -Những con vật này sống ở đâu?
 -Trong những con vật này, con nào ăn cỏ?
 -Con nào thích ăn mật ong?
 -Con nào to xác nhưng rất hiền lành?
 -Em cịn biết con vật nào ở trong rừng nữa?
 -Em cĩbiết bài thơ hay bài hát nào về những con vật này?
 4: Củng cố dặn dị
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ưu
Giống: kết thúc bằng u
Khác : ưu bắt đầøu bằng ư
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: lựu
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuơi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuơi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng cĩ vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: ưu, ươu ,trái lựu,hươu sao
Viết vở tập viết
Đọc (c nhân 10 em – đthanh)
Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh)
HS mở sách . Đọc (10 em)
Quan sát tranh và trả lời
(Trong rừng, đơi khi ở Sở thú)
MƠN TỐN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KÌ I
------------------------------------------------
Thứ sáu ,ngày tháng năm 20
Bài 43: ƠN TẬP
I.Mục tiêu:
Đọc được các vần cĩ kết thúc bằng u / o , các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 .
Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 40 .
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể truyện : Sĩi và Cừu 
Thái độ : Nghe và hiểu, kể lại theo tranh truyện kể : Sĩi và Cừu.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng ơn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng
 -Tranh minh hoạ phần truyện kể : Sĩi và Cừu.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ ( 2 em)
 -Đọc câu ứn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc