Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 6

 Thứ hai,ngày tháng năm 20

GIỮ GÌN SÁCH VỞ - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( Tiết 2)

I/. MỤC TIÊU :

 +HS biết được tác dụng của sách vở , đồ dùng học tập

 -Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập

 -Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở đồ dùng học tập

II/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên : Chuẩn bị bài hát “ Sách bút thân yêu” Nhạc và lời : Bùi Đình Thảo .2/. Học sinh : Sách vở, bao bìa dán nhãn.

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 /. Ổn Định :

2/. Kiểm tra bài Cũ

Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập

- Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập có lợi gì ?

+ Nêu cách giữ gìn đồ dùng học tập?

Nhận xét: .

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng cĩ âm mới học :( gạch chân : qua, giỏ)
+Hướng dẫn đọc câu: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
 Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện viết:
-MT:HS viết đúng âm từ vừa học
-Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dịng
Hoạt động 3:Luyện nĩi:
+Mục tiêu: Phát triển lời nĩi : Quà quê
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Qùa quê gồm những gì? Emthích quà gì nhất? Ai hay cho quà em?
 -Được quà em cĩ chia cho mọi người? 
 -Mùa nào thường cĩ nhiều quà từ làng quê?
4: Củng cố dặn dị
Chuẩn bị bài sau.
Thảo luận và trả lời: 
Giống : nét cong hở -phải
Khác : q cĩ nét sổ dài, a cĩ nét mĩc ngược
(Cá nhân- đồng thanh)
.
Giống : chữ q
Khác : qu cĩ thêm u 
(C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài , đánh vần, đọc trơn
Giống : g
Khác : gi cĩ thêm i
Viết bảng con : q ,qu, gi, quê, già 
 q, qu, gi , quê , già 
Đọc cá nhân, nhĩm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời 
Đọc thầm và phân tích: qua, giỏ
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tập viết: q ,qu, gi, chợ quê, cụ già.
Thảo luận và trả lời 
Thứ ba ,ngày tháng năm 20
 Bài 25: ng - ngh
I.Mục tiêu:
Đọc được : ng , ngh , cá ngừ , củ nghệ ; từ và câu ứng dụng .
Viết được : ng , ngh , cá ngừ , củ nghệ 
Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bê , nghé , bế .
Thái độ :Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: Bê, nghé, bé
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ cĩ tiếng: cá ngừ, củ nghệ ; Câu ứng dụng, tranh phần luyện nĩi 
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1,2 
 1.Khởi động :Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : quả thị, qua đị, giỏ cá, giã giị.
 -Đọc câu ứng dụng : Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hơm nay học âm ng, ngh
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ng ,ngh
 +Mục tiêu: nhận biết được âm ng và âm ngh
+Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm ng:
-Nhận diện chữ: Chữ ng là chữ ghép từ hai con chữ n và g
Hỏi : So sánh ng với n?
-Đánh vần: Tiếng khố “ngừ”
-Đọc trơn: Từ : “cá ngư ø”
Dạy chữ ghi âm ngh:
-Nhận diện chữ:Chữ ngh ghép từ ba con chữ n, g và h 
Hỏi : So sánh ng và ngh?
-Phát âm và đánh vần : 
+Phát âm : “ngờ”
+Đánh vần: Tiếng khố : “nghệâ”
+Đọc trơn từ: ”củ nghệ”
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết được âm và từ ứng dụng
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
-MT:HS đọc được tiếng và từ ứng dụng
-Cách tiến hành:HS đọc GV kêt hợp giảng từ
 ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ
-Đọc lại tồn bài trên bảng
Củng cố , dặn dị
Tiết 3:
Hoạt động 1: Luyện đọc
 +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng 
+Cách tiến hành :
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng cĩ âm mới học :( gạch chân : nghỉ, nga)
+Hướng dẫn đọc câu: Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga
 Đọc SGK:
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:Viết đúng các âm từ vào vở. 
-Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dịng.
Hoạt động 3:Luyện nĩi:
+Mục tiêu: Phát triển lời nĩi : Bê, nghé, bé
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
 -Ba nhân vật trong tranh cĩ gì chung?
 -Bê là con của con gì? Nĩ cĩ màu gì?
 -Nghé là con của con gì? Nĩ cĩ màu gì?
 -Bê, nghé ăn gì?
 -Em cĩ biết hát bài nào về “bê, nghé” khơng?
4: Củng cố dặn dị
Chuẩn bị bài sau.
Thảo luận và trả lời: 
Giống : chữ n.
Khác : ng cĩ thêm g
(Cá nhân- đồng thanh)
Giống : chữ ng
Khác : ngh cĩ thêm h
(C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài , đánh vần, đọc trơn
Viết bảng con : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
 ng, ngh , cá ngừ , củ nghệ
Đọc cá nhân, nhĩm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời 
Đọc thầm và phân tích: nghỉ ,nga
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tập viết: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
Thảo luận và trả lời
(Đều cĩ bé)
Thảo luận và trả lời 
Thứ tư ,ngày tháng năm 20
Bài 26: y - tr
I.Mục tiêu:
Đọc được : y , tr , y tá , tre ngà : từ và các câu ứng dụng .
Viết được : y , tr , y tá , tre ngà
Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề : nhà trẻ 
Thái độ :Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: Nhà trẻ.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ cĩ tiếng: y tá, tre ngà; Câu ứng dụng : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nĩi : Nhà trẻ.
 -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1,2 
 1.Khởi động : Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ.
 -Đọc câu ứng dụng : Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hơm nay học âm y, tr
Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm y,tr
 +Mục tiêu: nhận biết được âm y và âm tr
+Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm y
-Nhận diện chữ: Chữ y gồm nét xiên phải, nét mĩc ngược, nét khuyết dưới.
Hỏi : So sánh y với u?
-Phát âm : “i” (gọi là chữ y dài)
-Đánh vần: Tiếng khố : “y” ( y đứng một mình)
-Đọc trơn: Từ : “ y tá “
Dạy chữ ghi âm tr: 
-Nhận diện chữ: Chữ tr ghép từ hai con chữ:t, r
Hỏi : So sánh tr và t ?
-Phát âm và đánh vần : 
+Phát âm : đầu lưỡi uốn chạm vào vịm cứng, bật ra, khơng cĩ tiếng thanh
+Đánh vần: Tiếng khố : “tre”
+Đọc trơn từ: “tre ngà”
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng quy trình y ,tr và từ ứng dụng
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
-MT:HS đọc được tiếng và từ ứng dụng
-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
 y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ
-Đọc lại tồn bài trên bảng
Củng cố , dặn dị
Tiết 3:
Hoạt động 1: Luyện đọc
 +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng 
+Cách tiến hành :
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng cĩ âm mới học :( gạch chân : “y”)
+Hướng dẫn đọc câu: Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
 Đọc SGK:
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết được âm từ vào vở
-Cách tiến hành:GV đọc HS viết và vở.
Hoạt động 3:Luyện nĩi:
+Mục tiêu: Phát triển lời nĩi : Nhà trẻ
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
 -Các em bé đang làm gì?
 -Hồi bé em cĩ đi nhà trẻ khơng?
 -Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là cơ gì?
 -Trong nhà trẻ cĩ đồ chơi gì?
 -Nhà trẻ khác lớp Một em đang học ở chỗ nào?
 -Em cĩ nhớ bài hát nào hồi đang cịn học ở nhà trẻ và mẫu giáo khơng? Em hát cho cả lớp nghe?
4: Củng cố dặn dị
Chuẩn bị bài sau.
Thảo luận và trả lời: 
Giống : phần trên dịng kẻ, chúng tương tự nhau
Khác : y cĩ nét khuyết dưới
(Cá nhân- đồng thanh)
Giống : chữ t
Khác : tr cĩ thêm r
(C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài , đánh vần, đọc trơn
Viết bảng con : y, tr, y tá, tre ngà
 y, tr , y tá , tre ngà
Đọc cá nhân, nhĩm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời 
Đọc thầm và phân tích: y
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tập viết: y, tr, y tế, tre ngà
Thảo luận và trả lời
(Cơ trơng trẻ)
 Môn: Toán
 Bài 22: LUYỆN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10 , biết đọc , viết , so sánh các số trong phạm vi 10 , cấu tạo của số 10 
*BTCL: 1,3,4
 II. Đồ dùng dạy học:
	-Sách Toán.
-Tấm thẻ ghi từ 0- 10
 III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS làm trên phiếu điền dấu > < = trong phạm vi 10
-Khoanh vào số lớn nhất.
-GV nhận xét
2/ Bài mới:
+Bài 1: Nối theo mẫu
-Bài yêu cầu gì?
-Thi đua lên điền nhanh dấu = giữa 3 tổ
-GV chốt lại
+Bài 2: Vẽ thêm cho đủ (theo mẫu)
-Bài yêu cầu gì? 
-GV chốt lại
+Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống
-Bài yêu cầu gì?
-Có mấy hình tam giác?
-Có mấy hình vuông?
-GV chốt lại
+Bài 4: > < =
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 5: Số
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại.
IV. Củng cố, dặn dò:
	-Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập chung. 
- Thực hành trên phiếu
-1 HS lên bảng sửa bài
-Lớp nhận xét 
- Nối theo mẫu
- Đếm số con vật, đồ vật có trong tranh để nối với số thích hợp
-Lớp nhận xét
-Vẽ thêm cho đủ
 -Giáo viên hướng dẫn- HS làm vở- HS sửa bài- lớp nhận xét.
-Điền số thích hợp vào ô trống
-10 hình tam giác
-9 hình vuông.
-Đếm và điền số hình vào ô.
a/-> < =
-Chơi tiếp sức trên phiếu/ 3 tổ
-HS làm vào vở.
b/Trong các số từ 0 đến 10:
-Số bé nhất là:
-Số lớn nhất là:
-Điền số
-Làm theo hướng dẫn GV.
Học Hát Bài: TÌM BẠN THÂN
 (Nhạc và lời: Việt Anh)
I. Yêu cầu: 
- Biết hát đúng giai điệu, kết hợp gõ đệm theo phách của bài hát.
II. Chuẩn bị của GV:
	- Hát chuẩn xác bài Tìm bạn thân
	- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách), máy nghe, băng hát mẫu
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
	1. ổn định tổ chức, nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, cho cả lớp hát lại. GV đệm đàn và bắt giọng, gọi một vài em hát lại, GV nhận xét
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Tìm bạn thân (lời 1)
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát
+ Giới thiệu qua cho HS biết: Bài hát này cĩ 2 lời ca, tiết tấu rộn ràng, giai điệu đẹp, nĩi về tình bạn thân ái của Tuổi nhi đồng thơ ngây.
Bài hát được tác giả Việt Anh sáng tác vào khoảng năm 1960. Cho đến nay vẫn được các thế hệ trẻ em hát và ghi nhớ
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca. Chia lời 1 thành 4 câu.
+ Đọc mẫu, cĩ thể đọc theo tiết tấu lời ca để khi ghép giai điệu vào HS dễ thuộc hơn.
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Chú ý những chổ lấy hơi ( sau mỗi câu hát) để hướng dẫn HS lấy hơi và ngân đúng phách.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS ( nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu:
 Nào ai ngoan ai xinh ai tươi.
 x x x
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị.
- Cho HS đứng lên ơn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách một lần trước khi kết thúc tiết học
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Nghe băng mẫu ( hoặc nghe GV hát mẫu)
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn. hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV , chú ý phát âm rõ lời, trịn tiếng
+ Hát đồng thanh
+ hát theo dãy, nhĩm
+ Hát cá nhân
- HS xem GV hát và gõ đệm theo phách
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách, trống nhỏtheo hướng dẫn của GV
 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Môn : Thủ công
Tuần : 6
Bài 4 : XÉ , DÁN HÌNH QUẢ CAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết cách xé , dán hình quả cam .
- Xé , dán được hình quả cam . Đường xé cĩ thể bị răng cưa . Hình tương đối phẳng . Cĩ thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá .
Với HS khéo tay :
- Xé , dán được hình quả cam cĩ cuống , lá . Đường xé ít răng cưa . Hình tương đối phẳng .
- Cĩ thể xé được thêm hình quả cam cĩ kích thước , hình dạng màu sắc khác .
- Cĩ thể kết hợp vẽ trang trí quả cam 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- T : ĐDDH, bài mẫu về xé, dán hình quả cam
- H : ĐD học tập, vở thủ công
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:	
1- KiĨm tra bµi cị:(3')	
2- Bµi míi: (29')
a-Giíi thiƯu bµi: 
b- Quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu.
- Cho häc sinh quan s¸t tranh, bµi xÐ d¸n mÉu h×nh qu¶ cam.
? Nªu ®Ỉc ®iĨm h×nh d¸ng, mÇu s¾c cđa qu¶ cam
GV: NhËn xÐt vµ nhÊn m¹nh ®Ỉc ®iĨm cđa qu¶ cam.
c- H­íng dÉn mÉu:
XÐ d¸m cđa cam: LÊy tê giÊy mÇu vµng, ®¸nh dÊu mỈt sau, vÏ mét h×nh vu«ng.
- XÐ rêi h×nh vu«ng khái tê giÊy vµ xÐ 4 gãc theo ®­êng cong.
- ChØnh sưa qu¶ cam theo ®ĩng mÉu.
XÐ d¸n chiÕc l¸: LÊy giÊy mÇu xanh xÐ mét h×nh ch÷ nhËt, xÐ tê giÊy rêi khái h×nh vu«ng, xÐ 4 gãc h×nh ch÷ nhËt theo ®­êng vÏ, chØnh sưa cho gièng chiÕc l¸.
XÐ cuèng l¸: LÊy giÊy mÇu xanh, vÏ, xÐ d¸n h×nh ch÷ nhËt dµi..
Häc sinh theo dâi.
Qu¶ cam h×nh trßn, ph×nh ë gi÷a, phÝa trªn cã cuèng vµ l¸, phÝa d­íi ®¸y h¬n lâm.
Häc sinh quan s¸t c¸c thao t¸c cđa gi¸o viªn
VI- Cđng cè, dỈn dß (2')
- GV: NhÊn m¹nh néi dung bµi häc.
- Häc sinh vỊ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
BÀI 6
 CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I. MỤC TIÊU:
	- Hs biết cách giữ vệ sinh răng miệng để đề phịng sâu răng (HS khá, giỏi nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng)
	- Biết chăm sĩc răng đúng cách (HS khá, giỏi nêu được viêc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng).
-GDKNS: KN tự bảo vệ: chăm sĩc răng. 
II. CHUẨN BỊ:
	- Hs mang bàn chải, kem đánh răng.
	- Gv: +Sưu tầm 1 số tranh vẽ về răng miệng.
+Bàn chải người lớn, trẻ em. Kem đánh răng, mơ hình, muối ăn,
+Chuẩn bị 10 que sạch, nhỏ dài 20cm. Hai đường kính 10cm
III. cÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2. bài cũ.:
. Vì sao chúng ta phải giữ gìn vệ sinh thân thể?
. Kể những việc nên làm và khơng nên làm để giữa vệ sinh thân thể?
- Nhận xét – đánh giá.
3. bài mới:
* Giới thiệu bài: Cho Hs chơi “Ai nhanh, ai khéo” SGV, tr.34
- Ghi tựa bài lên bảng..
a/.hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
Mục đích: Biết thế nào là răng khỏe đẹp, răng bị sâu, sị sún hay thiếu vệ sinh.
Cách tiến hành:
* bước 1: Thực hiện hoạt động.
- Gv hướng dẫn:
+ Hai bạn ngồi cùng bàn quay mặt vào nhỏ, lần lượt từng người quan sát và nhận xét xem răng của bạn như thế nào?(trắng đẹp hay bị sâu, bị sún)?
- Gv quan sát Hs thảo luận.
* bước 2: Kiểm tra kết quả.
- Nhĩm nào xung phong nĩi cho cả lớp biết về kết quả làm việc của nhĩm mình: Răng của bạn em cĩ bị sún, bị sâu khơng?
- Gv khen những em cĩ răng khỏe, đẹp, nhắc nhở những Hs cĩ răng bị sâu, bị sún phải chăm sĩc thường xuyên.
- Cho Hs quan sát mơ hình hàm răng và nêu: Răng trẻ em cĩ đầy đủ 20 chiếc gọi là răng sữa sẽ bị lung lay và rụng. Khi đĩ răng mới mọc lên chắc chắn gọi là răng vĩnh viễn. khi các con thấy răng mình bị lung lay phải nhờ bố mẹ, anh chị, bác sĩ, ... nhổ ngay để răng mới mọc đẹp hơn. Vì vậy, việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ răng là rất cần thiết và quan trọng.
b/.hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục đích: GDKNS: ra quyết định: HS biết những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ răng.
Cách tiến hành:
Bước1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
- Chia nhĩm, 4hs/nhĩm.
- Mỗi nhĩm quan sát 1 hình ở tr 14 –15 SGK và trả lời câu hỏi: Việc nào làm đúng, việc nào làm sai? Vì sao?
Bước 2: 
- Gọi mỗi nhĩm 1 Hs trả lời, các nhĩm cùng hình bổ sung.
- GV chốt bài 
Nghỉ giữa tiết
c/.Hoạt động 3: Làm thế nào để chăm sĩc và bảo vệ răng?
Mục đích: GDKNS: KN tự bảo vệ: Hs biết cách chăm sĩc và bảo vệ răng đúng cách. 
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
-Gv cho Hs quan sát 1 số tranh về răng (cả đẹp và xấu) và trả lời các câu hỏi. Gv ghi bảng:
- Nên đánh răng, súc miệng vào lúc nào là tốt nhất?
- Vì sao khơng nên ăn nhiều đồ ngọt như kẹo, bánh sữa...?
+ Khi răng đau hoặc lung lay chúng ta phải làm gì?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi 1 số Hs trả lời câu hỏi của Gv.
4. Củng cố - dặn dị: 
- Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ răng?
- Nhắc Hs về nhà phải thường xuyên xúc miệng, đánh răng, tiết sau mang theo bàn chải, kem để thực hành.
5. Nhận xét.
- nhận xét tiết học.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Hs làm việc theo nhĩm dưới sự hướng dẫn của Gv.
- Một số nhĩm trình bày về kết quả quan sát của mình.
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát mơ hình hàm răng.
- Hs làm việc theo nhĩm dưới sự hướng dẫn của Gv.
- Đại diện nhĩm trả lời.
-Vào buổi sáng khi ngủ dậy và vào buổi chiều tối trước khi đi ngủ. Vì đồ ngọt, bánh kẹo, sữa dễ làm răng chúng ta bị sâu răng.
- Đi khám răng.
- Trả lời.
Thứ năm ,ngày tháng năm 20
Bài 11: ÔN TẬP 
 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ Đọc được: ê,v l,h, o,c,ô,ơ; các từ ngữ, câu ứng dụngtừ bài 7 đến bài 11
_Viết được: : ê,v l,h, o,c,ô,ơ; các từ ngữ, câu ứng dụngtừ bài 7 đến bài 11
 _ Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: hổ
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Bảng ôn trang 24 SHS
_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cò, truyện kể: hổ
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1,2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A ỔN định: Hát
B Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc:
_ Viết: GV đọc cho HS viết 
_ GV nhận xét
C Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
_ GV hỏi:
+ Tuần qua chúng ta học những chữ âm gì mới?
 GV ghi bên cạnh góc bảng các chữ âm mà HS nêu(HSY)
_GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi xem đã đủ chưa và phát biểu thêm
2.Ôn tập: 
a) Các chữ và âm vừa học: 
+GV đọc âm
b) Ghép chữ thành tiếng:
_ Cho HS đọc bảng
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
 GV chỉnh sửa cách phát âm của HS và nếu còn thời gian, có thể giải thích nhanh các từ đơn ở bảng 2.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_ Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng:
_GV chỉnh sửa phát âm của HS và có thể giải thích thêm về các từ ngữ:
+Lò cò: Nhảy bằng một chân, chân kia co lên.
+Vơ cỏ: Thu lấy, nhặt lấy cỏ
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
 _GV đọc cho HS viết bảng
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nốigiữa các chữ trong từ vừa viết 
TIẾT 3
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Nhắc lại bài ôn tiết trước
_ Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng 
_ GV chỉnh sửa phát âm cho các em
* Đọc câu ứng dụng:
_ GV giới thiệu câu đọc
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm, hạn chế dần cách đọc ê a, vừa đánh vần vừa đọc, tăng tốc độ đọc và khuyến khích HS đọc trơn 
b) Luyện viết và làm bài tập:
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Kể chuyện: Hổ
Câu chuyện Hổ được lấy từ truyện “Mèo dạy hổ”
_ GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa
 Xưa kia, Méo nổi tiếng là một thầy dạy võ cao siêu. Hổ to lớn phục phịch nhưng không biết võ. Nó cậy mình có hình dáng giống mèo liền lân la đến làm quen và cuối cùng xin mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời
 Hằng ngày, hổ đến lớp, học tập chuyên cần. Nó muốn nhanh chóng nắm được hết bí quyết võ thuật của Mèo để làm chúa tể. Thấy Hổ ham học hỏi, mèo cũng không tiếc công sức và thời gian, dạy dỗ nó rất tận tình. Thấm thoắt, Hổ đã theo gần hết khóa. Nó đắc chí về khả năng võ nghệ của mình và nghĩ rằng vốn của thầy đã cạn rồi.
 Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo định ăn thịt. Mèo liền chống trả lại rất quyết liệt. Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên một cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực. Đến lúc đó Hổ mới tiếc là chưa học hết các môn võ của thầy
 Sau trận ấy, Hổ xấu hổ quá. Nó chạy thật xa vào rừng và không bao giờ dám gặp Mèo nữa
_ GV đề nghị cuộc thi nhiều hình thức:
+Hình thức kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. Nhóm nào có tất cả 4 lần kể đúng (vì có 4 tranh), nhóm ấy thắng
-Tranh 1: Hổ xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời
-Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp, học tập chuyên cần
-Tranh 3: Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo định ăn thịt
-Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên một cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực
+ Hình thức kể lại: Đại diện các nhóm kể lại câu chuyện. Nhóm nào kể đủ tình tiết nhất (thể hiện được đủ 4 bức tranh trong SGK) nhóm ấy thắng
+ Hình thức tóm tắt và nêu ý nghĩa câu chuyện (khó nhất)
* Ý nghĩa câu chuyện:
Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK)
_Dặn dò: 
_ 2-3 HS đọc ô, ơ; cô, cờ(HSY)
_ 2-3 HS đọc câu ứng dụng: bé có vở vẽ(HSKG)
_ Viết vào bảng con
+ HS đưa ra các âm và chữ mới chưa được ôn(HSKG)
+ Cánhân trả lời
_ HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn(HSY)
+ HS chỉ chữ
+HS chỉ chữ và đọc âm(HSKG)
_ HS đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn
_ HS đọc các từ đơn (1 tiếng) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang trong bảng ôn (bảng 2)
(3 nhmó đối tượng)
_ Nhóm, cá nhân, cả lớp(3 nhóm đối tượng)
_ Viết bảng con: lò cò, vơ cỏ
_ Tập viết lò cò trong vở Tập viết
_ Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân(3 nhóm đối tượng)
_ Thảo luận nhóm và nêu nhận xét về tranh minh họa em bé và các bức tranh do em vẽ
_Đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ (HSY_HSKG)
_HS tập viết các chữ còn lại trong Vở tập viết
_HS lắng nghe, sau đó thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài(HSKG)
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ, tiếng, từ, vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 12
Môn: Toán Bài 23: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10 , biết đọc , viết , so sánh các số trong phạm vi 10 , thứ tự của mỗi số tron dãy số từ 0 đến 10 
*BTCL: 1,3,4
II. Đồ dùng dạy học:
	-Sách Toán.
-Bộ đồ dùng toán
 III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học s

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc