Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 + 3 : Tiếng việt
iêm, iêp, ươm, ươp
Tiết 4 : Đạo đức:
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ 2
A- Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12.
- Rèn các kỹ năng nói năng, đi đúng quy định và đối xử tốt với bạn bè.
B- Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị một số câu hỏi ra phiếu bài tập.
- Một số tình huống có liên quan đến nội dung bài học.
C- Các hoạt động dạy - học:
viết sẵn BT1. HD: Các em chú ý quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai rồi mới điền đ/s vào chỗ trống. - Y/c HS nêu tất cả các điểm nằm trong hình ờ ? - Điểm A, B, I - Y/c HS nêu các điểm nằm ngoài Hờ? - GV NX, cho điểm. - Điểm E, D, C Bài 2: - Gọi HS nêu Y/c của bài. a- Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông; 4 điểm ở ngoài hình vuông ? b- Vẽ 3 điểm ở trong Htròn, 2 điểm ở ngoài hình tròn ? - GV gắn hình vuông, hình tròn lên bảng HD: Các em chú ý để vẽ chính xác theo Y/c. Cô hoan nghênh những bạn giỏi có thể viết luôn tên điểm. - HS làm bài; 4 HS làm bài, mỗi HS một ý. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: H: Bài Y/c gì ? - Tính - Y/c HS nhắc lại các tính giá trị của biểu thức số có trong bài tập. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Tính theo TT từ trái sang phải - HS làm bài và nêu miệng Kq? Bài 4: - Cho HS đọc đề toán và tự nêu T2 - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - HS làm bài, 1 HS lên bảng Tóm tắt Hoa có : 10 nhãn số Thêm : 20 nhãn vở Hoa có tất cả:......... nhãn vở ? Bài giải Hoa có tất cả số nhãn vở là 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đ/s: 30 nhãn vở 3- Củng cố - Dặn dò: Trò chơi: Nhanh mắt, khéo tay - NX chung giờ học. ờ: Làm BT (VBT) - HS chơi thi theo tổ - HS nghe và ghi nhớ Ngày soạn: ./ .. / Ngày giảng: / ../ .. Dạy bài thứ năm Tiết 1 + 2 : Tiếng việt iêng, iêc Tiết 3: Thể dục Tiết 4 : Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục, biết giải toán có một phép cộng. - Thực hiện được các bài tập 1,2,3,4. - Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh. - Gd học sinh chăm học vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. * TCTV: Trong nội dung bài II. Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - GV vẽ lên bảng một hình vuông và một hình tròn - Y/c HS lên bảng vẽ hai điểm trong hình vuông và 3 điểm ở ngoài hình vuông - 1 HS - Y/c vẽ 3 điểm trong hình tròn và hai điểm ngoài hình tròn. - 1 HS - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Bài Y/c gì ? - Y/c HS đọc mẫu - Giao việc - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Viết theo mẫu - Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị - HS làm việc; nêu miệng kq' Bài 2** - Gọi HS đọc Y/c của bài. - a, viết các số theo TT từ bé-lớn -b, Viết các số theo TT từ lớn bé Lưu ý: Trước khi làm bài, có thể gợi ý cho HS so sánh một số tròn chục với một số đã học. VD: So sánh 13 và 30. Vì 13 và 30 có số chục khác nhau; 1 chục bé hơn 3 chục nên 13 < 30. - GV chữa bài và y/c cả lớp đọc lại kết quả từng phần. - HS làm bài - 2 HS lên bảng gắn số mỗi em một phần. Bài 3: - Bài Y/c cầu gì ? a- Đặt tính và tính b- Tính nhẩm - GV HD và giao việc - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm phần a, 2 HS làm phần b. - Gọi HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Cho HS quan sát và NX 3 phép tính 50 + 20 = 70 70 - 50 = 20 70 - 20 = 50 H: Em có NX gì về các số trong 3 phép tính này? - Các số trong 3 phép tính này giống nhau. H: Vị trí của chúng trong các phép tính thì NTN? - Thay đổi Bài 4: - Cho HS đọc đề toán; nêu câu hỏi và tự phân tích đề. - Giao việc - HS thực hiện như HD - HS tự tóm tắt và giải vào vở - 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Hỏi HS câu lời giải và cách viết phép tính khác ? 3- Củng cố - Dặn dò: + Trò chơi: Lập các phép tính đúng với các số; 20, 40, 60 và các dấu + ; - ; = - NX chung giờ học ờ: Làm BT (VBT) - HS chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ. Ngày soạn: ./ .. / Ngày giảng: / ../ .. Dạy bài thứ sáu Tiết 1 + 2 : Tiếng việt uông, uôc, ương, ươc Tiết 3: Toán Kiểm tra định kỳ giữa kì II (Trường ra đề + Đáp án) Tiết 4: Sinh hoạt Tuần 26 Ngày soạn: ./ .. / Ngày giảng: / ../ .. Dạy bài thứ hai Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 + 3 : Tiếng việt Luyện tập Tiết 4 : Đạo đức Cảm ơn và xin lỗi (t1 ) I Mục tiêu: - Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi - Biết nói lời cám ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. - GD cho HS Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp II. Đồ dùng dạy học - Vở BT đạo đức - Đồ dùng để đóng vai III. Hoạt động dạy học 1. Khám phá - Gv nêu câu hỏi động não + Đã bao giờ em nói lời “cảm ơn” hoặc “Xin lỗi”ai chưa ? Em đã nói lời “cảm ơn’ hoặc “Xin lỗi ” trong trường hợp nào - GV dẫn dắt vào bài : “cảm ơn ”và “xin lỗi ” chúng ta cần nói khi được người khác giúp đỡ , khi ta làm phiền hoặc có lỗi với người khác . Bài học hôm nay chúng cần tìm hiểu khi nào cần nói lời “ cảm ơn” Khi nào cần nói lời “ Xin lỗi” 2. Kết nối Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm làm BT 1 Mục tiêu: Học sinh biết được khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi, vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi Cách tiến hành - Yc học sinh quan sát tranh BT 1 và trả lời câu hỏi : các bạn trong mỗi tranh đang làm gì ? vì sao các bạn làm như vậy ? - Gọi một số nhóm lên trình bày - GV kết luận : + T1 : bạn nhỏ nói lời cảm ơn khi được tặng quà + T2 : bạn nhỏ xin lỗi cô giáo khi đI học muộn 3. Thực hành / luyện tập Hoạt động 2 : Đóng vai xử lí tình huống Mục tiêu : HS có kĩ năng cảm ơn , xin lỗi trong một số tình huống cụ thể Cách tiến hành : - Gv chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong tranh bài tập 2 - Các nhóm lên đóng vai - Gv hỏi HS cả lớp + Em hãy nhận xét phần ứng xử của các bạn trong phần đóng vai . Vì sao bạn lại nói như vậy trong tình huống đó ? Gv hỏi nhưng nhân vật đóng vai + Em cảm thấy thế nào khi được người khác cảm ơn ? + Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi - Gv khen nhưng nhóm đóng vai tốt , chốt lại tình huống ứng xử đúng trong mỗi tình huống + cần biết nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ + Cần nói lời xin lỗi khi măc lỗi, khi làm phiền người khác 4. Vận dụng - Nhặc nhở học sinh thực hiện nói lời cảm ơn , xin lỗi phù hợp trong các tình huống giao tiếp của tình huông hàng ngày HS nêu ý kiến - HS thảo luận theo nhóm đôi - Lớp nhận xét bổ sung - Hs thảo luận chuẩn bị đóng vai - Thảo luận nhận xét sau đóng vai - Hs trả lời Hs ghi nhớ Ngày soạn: ./ .. / Ngày giảng: / ../ .. Dạy bài thứ ba Tiết 1 + 2 : Tiếng việt oi, ôi, ơi Tiết 3 : Toán Các số có hai chữ số I. Mục tiêu - Nhận biết về số lượng; biết đọc viết, đếm các số từ 20 - 50 - Nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50 * TCTV: Trong nội dung bài II. Đồ dùng: - Đồ dùng học toán lớp 1, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số bằng bìa từ 20 đến 50. III. Các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: - Ghi bảng để HS lên làm 50 + 30 = 50 + 10 = 80 - 30 = 60 - 10 = 80 - 50 = 60 - 50 = - KT miệng dưới lớp: Nhẩm nhanh các phép tính 30 + 60 70 - 20 - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng - HS nhẩm và nêu kết quả II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt): 2- Giới thiệu các số từ 20 đến 30 - Y/c HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó một chục que) đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng, gắn số 20 lên bảng và Y/c đọc - HS đọc theo HD - GV gài thêm 1 que tính - HS lấy thêm 1 que tính H: Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính? - Hai mươi mốt - GV: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 21. - GV gắn số 21 lên bảng, Y/c HS đọc - Hai mươi mốt + Tương tự: GT số 22, 23... đến số 30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính. - Đếm số 23 thì dừng lại hỏi: H: chúng ta vừa lấy mấy chục que tính ? GV viết 2 vào cột chục - 2 chục Thế mấy đơn vị ? - 3 đơn vị GV viết 3 vào cột đơn vị + Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 23 (GV viết và HD cách viết) - Cô đọc là "Hai mươi ba" - Y/c HS phân tích số 23 ? - HS đọc CN, ĐT - 23 gồm 2 chục và 3 đơn vị + Tiếp tục làm với số 24, 25... đến số 30 dừng lại hỏi : H: Tại sao em biết 29 thêm 1 = 30 ? - Vì đã lấy 2 chục + 1 chục = 3 chục 3 chục = 30. H: Vậy 1 chục lấy ở đâu ra ? - 10 que tính rời là một chục que tính - Viết số 30 và HD cách viết - HS đọc: Ba mươi - Y/c HS phân tích số 30 - 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị + Đọc các số từ 20 - 30 - GV chỉ trên bảng cho HS đọc: đọc xuôi, đọc ngược kết hợp phân tích số - HS đọc CN, ĐT - Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25, 27 21: Đọc là "hai mươi mốt" Không đọc là "Hai mươi một" 25: đọc là "Hai mươi lăm" Không đọc là "Hai mươi năm" 27: Đọc là "Hai mươi bảy" Không đọc là "Hai mươi bẩy" 3- Giới thiệu các số từ 30 đến 40. - GV HD HS nhận biết số lượng đọc, viết nhận biết TT các số từ 30 đến 40 tương tự các số từ 20 đến 30. - HS thảo luận nhóm để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính. + Lưu ý HS cách đọc các số: 31, 34, 35, 37 (Ba mươi mốt, ba mươi tư, ba mươi lăm, ba mươi bảy) 4- Giới thiệu các số từ 40 đến 50: - Tiến hành tương tự như giới thiệu các số từ 30 đến 40. Lưu ý cách đọc các số: 44, 45, 47 5- Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc Y/c của bài a- Viết số b- Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số GV HD: Phần a cho biết gì ? - Cho biết cách đọc số. - Vậy nhiệm vụ của chúng ta phải viết các số tương ứng với cách đọc số theo TT từ bé đến lớn. H: Số phải viết đầu tiên là số nào ? - 20 H: Số phải viết cuối cùng là số nào ? - 29 + Phần b các em lưu ý dưới mỗi vạch chỉ được viết một số. - HS làm sách - 2 HS lên bảng mỗi em làm một phần + Chữa bài: - Gọi HS nhận xét - GV KT, chữa bài và cho điểm. Bài 2: H: Bài Y/c gì ? - GV đọc cho HS viết. - Viết số - HS viết bảng con, 2 HS lên viết trên bảng lớp - GV nhận xét, chỉnh sửa. - 30, 31, 32 .... 39 Bài 3: Tương tự bài 2 Bài 4: - Gọi HS đọc Y/c: - Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó. - Giao việc - HS làm vào sách, 3 HS lên bảng - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chỉnh sửa - Y/c HS đọc xuôi, đọc ngược các dãy số - HS đọc CN, đt. 4. Củng cố - Dặn dò: H: Các số từ 20 đến 29 có điểm gì giống và khác nhau ? - Giống: là cùng có hàng chục là 2. - Khác: hàng đơn vị - HS trả lời - Hỏi tương tự với các số từ 30 - 39 từ 40 - 49 - HS nghe và ghi nhớ. - NX chung giờ học. -Luyện viết các số từ 20 - 50 và đọc các số đó. Tiết 4 : Âm nhạc ( GV âm nhạc dạy ) Tiết 1: Tự nhiên xã hội ( Giảng chiều ) Con gà I. Mục tiêu: - Nêu ích lợi của con gà - Chỉ được các bộ phận của con gà trên hình vẽ hay vật thật * TCTV : Trong nội dung bài **HS khá giỏi : Phân biệt được con gà máI với con gà trông về hình dáng và tiếng kêu B. Đồ dùng: - Các hình phóng to trong bài 26. C- Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2. Bài mới 1- Hoạt động 1: Làm việc với SGK + Mục tiêu: Giúp HS biết - Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK. - Các bộ phận bên ngoài của con gà. - Phân biệt gà trống, gà mái, gà con - Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khoẻ + Cách làm: - HS tìm bài 26 SGK - HS quan sát và thảo luận nhóm 2 (thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK) - Là gà mái - Cho HS giở sách - Cho HS quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV theo dõi và giúp đỡ HS - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời H: Mô tả con gà thứ nhất ở trang 54 đó là gà trống hay gà mái ? H: Mô tả con gà thứ 2 trong trang 45 trong SGK là con gà trống hay mái ? - Là con gà trống H: Mô tả con gà ở trang 55 H: Gà trống, gà mái, gà con đều giống nhau ở điểm nào ? - HS mô tả - Giống: Đều có đầu, cổ, mình 2 chân, 2 cánh... Khác nhau ở điểm nào ? Khác: Kích thước, mầu lông, tiếng kêu. H: Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì ? - Mỏ đùng để mổ thức ăn, móng bới, đào tìm thức ăn. H: Ai thích ăn thịt gà, trứng gà ? H: Ăn thịt gà, trứng gà có lợi ích gì ? - HS nêu - Thịt gà và trứng gà củng cố nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ. H: Ngoài cung cấp trứng và thịt, gà còn có ích lợi gì ? H: Gà đẻ ra trứng, vậy làm thế nào để có gà con ? - Tiếng gáy của gà còn báo thức cho mọi người .... - Gà mẹ ấp và ấp bằng điện. - HS chú ý nghe + Kết luận: - Trang 54 SGK hình trên là gà trống, hình dưới là gà mái, con gà nào cũng có đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh, dùng mỏ để mổ thức ăn. - Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở kích thước, mầu lông và tiếng kêu 3. Củng cố – dặn dò - Hệ thống lại bài – Nhận xét giờ học - HD ài về nhà - CB bài sau Ngày soạn: ./ .. / Ngày giảng: / ../ .. Dạy bài thứ tư Tiết 1 + 2 : Tiếng việt ui, ưi Tiết 3: Toán Các số có hai chữ số (tiếp) I. Mục tiêu: - Nhận biết về số lượng, biết, đọc, viết các số từ 50 đến 69. - Nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69 * TCTV : Trong nội dung bài II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng dạy học toán 1, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số từ 50 đến 69 bằng bìa. III. Các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc các số theo TT từ 40 đến 50 và đọc theo TT ngược lại. - GV nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới : - GTB – ghi bảng - GT các số từ 50 đến 60 - Y/c HS lấy 5 bó que tính (mỗi bó 1 chục que tính) đồng thời gài 5 bó que tính lên bảng. - HS thực hiện theo HD H: Em vừa lấy bao nhiêu que tính ? - 50 que tính - GV gắn số 50. - Y/c HS đọc. - Năm mươi - Y/c HS lấy thêm 1 que tính rời. H: Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tính? - 51 que tính - Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 51 - GV ghi bảng số 51. - Y/c HS đọc - Năm mươi mốt + Cho HS tập tương tự đến số 54 thì dừng lại hỏi HS. H: Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính. - 5 chục - GV viết 5 ở cột chục H: Thế mấy đơn vị ? - 4 đơn vị - GV viết 4 ở cột đơn vị. + Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có 2 chữ số: Chữ số 5 viết trước chỉ 5 chục, chữ số 4 viết sau ở bên phải chữ số 5 chỉ 4 đơn vị . - GV viết số 54 vào cột viết số - Đọc là: năm mươi tư GV ghi năm mươi tư lên cột đọc số - HS đọc CN, ĐT H: Số 54 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - Số 54 gồm năm chục và 4 đơn vị - HS tiếp tục đọc các số: GV đồng thời gắn các số lên bảng đến số 60 thì dừng lại hỏi: H: Tại sao em biết 59 thêm một bằng 60. - Vì lấy 5 chục công 1 chục là 6 chục, 6 chục là 60 H: Em lấy một chục ở đâu ra ? - Mười que tính rời là 1 chục. - Y/c HS đổi 10 que tính rời = 1 bó que tính tượng trưng cho 1 chục que tính. - GV chỉ cho HS đọc các số từ 50 đến 60. Lưu ý cách đọc các số: 51, 54, 55, 57. - HS đọc xuôi, đọc ngược và phân tích số. 3- Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Viết số HD: Viết các số theo TT từ bé đến lớn , tương ứng với cách đọc số trong BT. - HS làm bài, 1 HS lên bảng viết - GV NX, chỉnh sửa và cho HS đọc các số từ 50 đến 60; từ 60 xuống 50. Bài 2, 3: Tương tự BT1. 4- Củng cố – dặn dò: - HS đọc, viết, phân tích các số có 2 chữ số từ 50 đến 69. - HS đọc và phân tích theo Y/c - Nhận xét chung giờ học. Tiết 4: Mĩ thuật Ngày soạn: ./ .. / Ngày giảng: / ../ .. Dạy bài thứ năm Tiết 1 + 2 : Tiếng việt uôi, ươi Tiết 3: Thể dục Tiết 4: Toán Các số có hai chữ số (tiếp ) A- Mục tiêu: - Nhận biết số lượng, đọc viết các số từ 70 đến 99 nhận biết được thứ tự các số từ 70 - 99 B- Đồ dùng dạy - học: - Bộ đồ dùng dạy toán - Bảng phụ, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số = bìa từ 70 đến 99 * TCTV: Trong nội dung bài C- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các số từ 50 đến 69. HS 1: Viết các số từ 50 - 60 HS 2: Viết các số từ 60 - 69 - Gọi HS đọc xuôi, đọc ngược các số từ 50 - 69 và từ 69 xuống 50 - GV nhận xét, cho điểm. - 1 vài em II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Giới thiệu các số từ 70 đến 80 - Tiến hành tương tự như GT các số từ 50 đến 60 Bài 1: - Gọi HS đọc Y/c - GV hướng dẫn và giao việc - Gọi HS nhận xét. - GV NX, cho điểm - Viết số - HS làm bài, 1 HS lên bảng 3- Giới thiệu các số từ 80 đến 90. - Tiến hành tương tự như GT các số từ 50 đến 60. Bài 2a: - Gọi 1 HS đọc Y/c của bài - GV HD, giao việc - Viết số - HS làm bài, đổi vở KT chéo + GV nhận xét, Y/c HS đọc. Lưu ý các đọc, viết số: 81, 84, 85, 87 4- Giới thiệu các số từ 90 đến 99. - Tiến hành tương tự như gt các số từ 50 đến 60. Bài 2b: Chữa bài - HS tự nêu Y/c và làm bài. - 1 HS lên bảng, làm bài - 1 HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. 5- Luyện tập: Bài 3: - Bài Y/c cầu gì ? - Y/c HS đọc mẫu - HD và giao việc - Gọi HS nhận xét đúng, sai. H: Các số 76, 95, 83, 90 có đặc điểm gì giống nhau ? H: Số 7 trong 76 chỉ hàng gì ? H: Số 6 trong 76 chỉ hàng gì ? - Viết (theo mẫu) 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị - HS làm bài, 1 HS lên bảng - Cùng có 2 chữ số - Hàng chục - Hàng đơn vị Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc HD: + Hãy quan sát hình và đếm xem có tất cả bao nhiêu cái bát. - 33 cái bát + Để chỉ số bát đó ta có thể viết số nào ? - Số 33 - Gọi HS lên bảng viết số 33 - 1 HS lên bảng viết + Số 33 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - 3 chục, 3 đơn vị. - Gọi HS nhận xét về viết số, phân tích số - HS làm bài, 1 HS lên bảng H: Các chữ số 3 của số 33 có giống nhau không - Số 33 có 2 chữ số, đều là chữ số 3 nhưng chữ số 3 ở bên trái chỉ chục, còn chữ số 3 bên phải chỉ đơn vị. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 6- Củng cố - Dặn dò: - HS đọc, viết, phân tích số từ 70 đến 99. - 1 vài em - Câu đố: Một số lớn hơn 9 và bé hơn 100 gồm mấy chữ số ? Chữ số bên phải thuộc hàng nào ? - Chữ số bên trái thuộc hàng nào ? - NX chung giờ học ờ: Luyện đọc, viết các số từ 20 đến 100. - HS nêu theo ý hiểu - HS nghe và ghi nhớ. Ngày soạn: ./ .. / Ngày giảng: / ../ .. Dạy bài thứ sáu Tiết 1 + 2 : Tiếng việt eo, êu Tiết 3: Toán So sánh các số có hai chữ số A- Mục tiêu: - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số nhận ra số bé nhất, số lớn nhất trong một nhóm các số. - Rèn kĩ năng làm toán cho họpc sinh. - GD học sinh chăm học. * TCTV: Trong nội dung bài B- Đồ dùng dạy - học: - Que tính, bảng gài, thanh thẻ. C- Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh lên bảng viết số HS1: Viết các số từ 70 đến 80 HS2: Viết các số từ 80 đến 90 - Gọi HS dưới lớp đọc các số từ 90 đến 99 và phân tích số 84, 95. - một vài em. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu ài (trực tiếp) 2- Giới thiệu 62 < 65 - GV treo bảng gài sẵn que tính và hỏi H: hàng trên có bao nhiêu que tính ? - 62 que tính - GV ghi bảng số 62 và Y/c HS phân tích - Số 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị. H: Hàng dưới có bao nhiêu que tính ? - Sáu mươi lăm que tính - GV ghi bảng số 62 và Y/c HS phân tích - Số 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị. H: Hãy so sánh cho cô hàng chục của hai số này ? H: Hãy nhận xét hàng đơn vị của hai số ? - Hàng chục của hai số giống nhau và đều là 6 chục - Khác nhau, hàng đơn vị của 62 là 2, hàng đơn vị của 65 là 5 H: Hãy so sánh hàng đơn vị của hai số ? - 2 bé hơn 5 H: Vậy trong hai số này số nào bé hơn ? - 62 bé hơn 65 H: Ngược lại trong hai số này số nào lớn hơn ? - 65 lớn hơn 62 - GV ghi: 65 > 62 - Y/c HS đọc cả hai dòng 62 62 - HS đọc ĐT. H: Khi so sánh hai số có chữ số hàng chục giống nhau ta phải làm ntn ? - phải so sánh tiếp hai chữ số ở hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn - Y/c HS nhắc lại cách so sánh - Một vài em + Ghi VD: So sánh 34 và 38. - HS so sánh và trình bày : Vì 34 và 38 đều có hàng chục giống nhau nên so sánh tiếp đến hàng đơn vị. 34 có hàng đơn vị 4 ; 38 có hàng đơn vị là 8, 4 < 8 nên 34 < 38. H: Ngược lại 38 NTN với 34 ? - 38 > 34 3- Giới thiệu 63 > 58 (HD tương tự phần 2) 4- Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc Y/c - Điền dấu >, <, = vào ô trống - Gọi HS nhận xét và hỏi cách so sánh - HS làm bài, 3 HS lên bảng - GV nhận xét, cho điểm - HS diễn đạt cách so sánh hai số có chữ số hàng chục giống, và khác. Bài 2: ( Làm ý a,b) Gọi HS đọc Y/c HD: ở đây ta phải so sánh mấy số với nhau - Khoanh vào số lớn nhất - HS lên bảng khoanh thi H: Vì sao phần c em chọn số 97 là lớn nhất. -Vì 3 số có chữ số hàng chục đều là 9, số 97 có hàng đơn vị là 7, hơn hàng đơn vị của 2 số còn lại - GV khen HS. Bài 3: ( Làm a, b) Tương tự bài 2. H: Bài Y/c gì ? - Khoanh vào số bé nhất - HS làm bài tóm tắt BT2 - Viết các số 72, 38, 64 Bài 4: Cho HS đọc Y/c - Lưu ý HS: Chỉ viết 3 số 72, 38, 64 theo Y/c chứ không phải viết các số khác. - GV nhận xét, cho điểm. 5.Củng cố –dặn dò: -Đọc lại tên bài Chuẩn bị bài giờ sau. - Nghe và ghi nhớ . Tiết 4 : Sinh hoạt Tuần 27 Ngày soạn: ./ .. / Ngày giảng: / ../ .. Dạy bài thứ hai Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 + 3 : Tiếng việt iu, ưu Tiết 4 : Đạo đức Cảm ơn và xin lỗi (t2 ) I Mục tiêu: - Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi - Biết nói lời cám ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. - GD cho HS Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp II. Đồ dùng dạy học - Vở BT đạo đức - Đồ dùng để đóng vai III.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khám phá - Giới thiệu bài 2 Thực hành Hoạt động 3 . Thảo luận nhóm làm BT 3 Mục tiêu : HS lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống sau Cách tiến hành: - Chia nhóm y/c Hs làm bài tập - Yc học sinh thảo luận nhóm - Gọi một số nhóm trình bày kế quả thảo luận => GV nhận xét về cách ứng xử của mọi tình huống + Em càn nhặt hộp bút lên và trả bạn + Em càn nói lời cảm ơn bạn Hoạt động 4 : Tổ chức trò chơi Mục tiêu : Củng cố nội dung bài Các tiến hành : Chơi trò chơi “ Tiếp sức” - Gv ghi sẵn các tình huống vào bảng phụ, treo len bảng - Chia lớp thành 2 đội ( mỗi đội 6 em ) và phổ biến cách chơi như sau : Mỗi đội xếp thành một hàng dọc khi có lệnh của GV, em đầu tiên của mỗi đội sẽ lên nối một tình huống với từ “ Cảm ơn” hoặc “ Xin lỗi” cho phù hợp . Sau khi nối xong em đầu tiên chạy xuống cuối hàng thì em thứ hai mới được lên nối tình huống thứ hai. Trò chơi cứ tiếp tục như thế cho đến hết . Đội nào nối đúng và nhanh sẽ thắng cuộc . Các tình huống Bạn cho em muộn đồ dùng học tập Mẹ dặn em quét nhà cho mẹ , em quên không làm Khi ông bà đến nhà chơi cho em quà em bị vấp ngã bạn đỡ em dậy Em nói chuyện riêng trong giờ học bị cô giáo nhắc nhở Em làm hỏng đồ chơi của bạn - GV nhận xét phần chơi của hai đội , chốt lại đáp án đúng và khen đội thắng cuộc => Kết luận : - Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ, dù nhỏ - Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi và khi làm phiền người khác - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng và tôn trọng người khác 4. Vận dụng Hệ thống lại nội dung bài
Tài liệu đính kèm: