Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 20 - Năm học: 2011 - 2012

THỨ HA

NS:6/1/2012 Học vần

ND:9/1/2012 HSBài 81: ach

I. MỤC TIÊU:

-Đọc được: ach, cuốn sách; từ và các câu ứng dụng.

-Viết được: ach, cuốn sách.

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong SGK

- SGK, bảng, vở tập viết mẫu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 20 - Năm học: 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
 Giới thiệu bài:
 -Giới thiệu vần ich - êch
 -GV viết bảng
 Dạy vần:
 a.Nhận diện vần:
 -So sánh vần ich với ach
 -So sánh êch với ich
 b. Đánh vần:
-Vần:
 Đánh vần
GV chỉnh sửa 
 -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá
 lịch - êch 
 Đánh vần lờ - ich - lich - nặng – lịch 
 êch - sắc - ếch
GV giới tranh rút ra từ ứng dụng 
 tờ lịch - con ếch
-Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá 
 i - chờ - ich ê - chờ - êch 
lờ - ich - lich - nặng – lịch êch - sắc - ếch
 tờ lịch con ếch
-GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho hs
 c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ
 -GV viết mẫu bảng lớp 
 d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV giới thiệu từ ứng dụng 
 vở kịch mũi hếch
 vui thích chênh chếch
- GV giải thích từ ứng dụng
GV đọc mẫu
 TIẾT 2
*Hoạt đông 2: Luyện tập
 a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1
- Đọc đoạn thơ ứng dụng
 Tôi là chim chích
 Nhà ở cành chanh 
 Tìm sâu tôi bắt 
 Cho chanh quả nhiều
 Ri rích, ri rích
 Có ích, có ích.
*Chim sâu là một loại chim rất có ích nó bắt sâu bọ giúp cho cây xanh tươi tốt, giúp ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống . Vì vậy các em yêu quý các chú chim sâu.
-GV đọc mẫu
b. Luyện viết:
-Cho HS viết bài vào vở
-GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai.
*Hoạt động 3: Luyện nói 
-GV nêu câu hỏi
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Tranh vẽ gì?
+Ai đã được đi du lịch với gia đình hoặc với nhà trường?
+Khi đi du lịch các bạn thường mang những gì?
+Kể tên những chuyến du lịch mà em đã được đi?
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể)
-Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề
-Cho HS đọc nội dung từng bài
4. Củng cố - Dặn dò: 
-Hỏi lại bài 
-GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học. 
-Về học lại bài xem trrước bài 83.
-Hát
-HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ: cuốn sách, viên gạch.
-HS nhắc tựa bài. CN - ĐT
ich: được tạo nên từ i & ch
 +Giống nhau: âm cuối ch
 +Khác nhau: ich bắt đầu bằng i.
êch: được tạo nên từ ê và ch
+Giống nhau: âm cuối ch
+Khác nhau: êch bắt đầu bằng ê
 -HS nhìn bảng phát âm
 i - chờ - ich , ê - chờ - êch 
- Cá nhân, đt
-HS phân tích
-HS đọc cá nhân, cả lớp
-Đọc trơn từ cn, cả lớp
-Cá nhân, nhóm, cả lớp
-HS viết bảng con: ich, êch, tờ lịch, con ếch
-HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học
-HS cá nhân , cả lớp
-HS lần lượt đọc ich, êch; đọc từ ngữ
-Cá nhân, cả lớp
-HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
-HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp.
-2-3 HS đọc
- HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu.
-HS đọc tên bài luyện nói
 Chúng em đi du lịch.
-HS trả lời câu hỏi
-HS làm bài tập trong vở BTTV
-HS đọc bài. Tìm tiếng
 Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 -Thực hiện phép tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; cộng nhẩm dạng 14+3.
 -BT cần làm: Bài 1 (cột 1,2,4); bài 2 (cột 1,2,4); bài 3 (cột 1, 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Các bó chục que tính và các que tính rời
 -Các bó chục que tính và các que tính rời, bảng con, vở tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ: Phép cộng dạng 14 + 3
 +
 +
 -
HS làm bảng con: 14 13 14
 - 2 + 5 + 3
 12 + 3 =
 14 + 4 =
3. Bài mới: Luyện tập
 a. Giới thiệu bài:
 -GV giới thiệu ghi tên bài
 b. HD HS làm các bài tập trong sgk
Bài 1: Đặt tính rồi tính (1,2,4)
 12 + 3 = 11 + 5 = 16 + 3 = 
 13 + 4 = 16 + 2 = 13 + 6 =
-GV NX sửa sai
 Bài 2: Tính nhẩm (1,2,4)
 15 + 1 = 10 + 2 = 13 + 5 =
 18 + 1 = 12 + 0 = 15 + 3 =
*15 + 1 = ?
+ Có thể nhẩm: Năm cộng một bằng sáu; mười cộng sáu bằng mười sáu
*13 + 5 = ?
+ Có thể nhẩm: ba cộng năm bằng tám; mười cộng tám bằng mười tám
Bài 3:Tính (1,3)
 10 +1 + 3 = 11 + 2 + 3 =
 16 +1 + 2 = 12 + 3 + 4 =
 Hướng dẫn HS làm từ trái sang phải (tính hoặc nhẩm) và ghi kết quả cuối cùng
 10 + 1 + 3 = ?
(Nếu còn thời gian cho HS làm thêm bài tập 4)
Bài 4: Nối (theo mẫu)
4. Củng cố – Dặn dò:
-Chuẩn bị bài 76: Phép trừ dạng 17 - 3
-Nhận xét tiết học
-HS hát.
-HS lên bảng làm
-HS tập diễn đạt:
 12
+ 2 cộng 3 bằng 5, viết 5
+ Hạ 1, viết 1
12 cộng 3 bằng 15 (12 + 3 = 15)
-HS làm bảng con
+ Nhẩm: mười lăm cộng 1 bằng mười sáu
Ghi: 15 + 1 = 16
+ Nhẩm: Mười ba cộng năm bằng mười mười tám
Ghi: 13 + 5 = 18
-Tính hoặc nhẩm
-Nhẩm: 
+Mười cộng một bằng mười một
+Mười một cộng ba bằng mười bốn
Viết: 10 + 1 + 3 = 14
-HS tính rồi nối với kết quả cho sẵn
-HS làm bài chửa bài
TN&XH
AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
 (KNS)
I. MỤC TIÊU:
-Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.
 -Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè, phân tích được tình huống có thể xảy ra không làm đúng qui định khi đi các loại phương tiện.KN tư duy phê phán, KN ra quyết định, KN tự bảo vệ, phát triển KN giao tiếp.
 -Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Các hình trong bài 20 SGK
-Chuẩn bị những tình huống cụ thể có thể xảy ra trên đường phù hợp với địa phương
-Các tấm bìa tròn màu đỏ, xanh và các tấm bìa vẽ hình xe máy, ô tô
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài cũ: Cuộc sống xung quanh
-GV nêu câu hỏi 
+Kể một số công việcvề cuộc sống của những người xung quanh? 
 Bài mới:
2. Khám phá:
 Hoạt động 1: khởi động giới thiệu bài
GV hỏi:
+ Hằng ngày em được ba mẹ đưa đi học bằng những phương tiện gì?
+Khi đi bằng những phương tiện đó em phải làm gì để giữ được an toàn?
+Có bao giờ em nhìn thấy tai nạn giao thông xảy ra trên đương không?
-GV khái quát: Tai nạn xảy ra vì họ không chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một số quy định nhằm đảm bảo an tòan trên đường. “An toàn trên đường đi học”.
2. Kết nối
 Hoạt động 2: Thảo luận tình huống
 MT: biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
 CTH
 Bước 1: 
 -GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận một tình huống trong tranh. 
 Bước 2:
 Mỗi nhóm thảo luận một tình huống và trả lời theo câu hỏi gợi ý:
+ Điều gì có thể xảy ra?
+Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không?
+Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
 Bước 3:
-GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
-Các nhóm khác có thể bổ sung hoặc đưa ra suy luận riêng.
Kết luận:
 Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự an tồn giao thông. Chẳng hạn như: không được chạy lao ra ngồi đường, không được bám bên ngồi ô tô, không được thò tay, chân đầu ra ngồi khi đang ở trên phương tiện giao thông
 Hoạt động 3: Quan sát tranh
 MT: Biết quy định về đi bộ trên đường
 CTH
 Bước 1:
 -GV hướng dẫn HS quan sát tranh:
+Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường ở tranh thứ hai (trang 43 SGK)?
+ Người đi bộ ở tranh thứ nhất (trang 43 SGK) đi ở vị trí nào trên đường?
+ Người đi bộ ở tranh thứ hai (trang 43 SGK) đi ở vị trí nào trên đường?
 Bước 2: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp
Kết luận:
 Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè, thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè.
3. Thực hành luyện tập:
 Hoạt động 4: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”
 MT: Biết thực hiện theo những quy định về trật tự an toàn giao thông
 CTH
 Bước 1:
-GV cho HS biết các quy tắc đèn hiệu:
+ Khi đèn đỏ sáng: tất cả các xe cộ và người đi lại đều phải dừng lại đúng vạch quy định
+ Khi đèn xanh sáng: xe cộ và người đi lại được phép đi
 Bước 2:
-GV dùng phấn kẻ một ngã tư đường phố ở sân trường hoặc trong lớp (nếu lớp rộng)
 Bước 3: Ai vi phạm luật sẽ bị “phạt” bằng cách nhắc lại những quy tắc đèn hiệu hoặc quy định về đi bộ trên đường.
4. Vận dụng
-Tuyên truyền đến mọi người thực hiện tốt ATGT
-Thực hiện tốt khi đi trên đường bằng các phương tiện giao thông.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 21 “Ôn tập:
-HS trả lời câu hỏi
-HS trả lời
-HS nêu
-HS đọc tên bài
-Chia lớp thành 4 nhóm
-HS thảo luận
-Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV
-HS trả lời
-Đại diện các nhóm lên trình bày
-Các nhóm khác bổ sung
-Quan sát tranh, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn 
-HS từng cặp quan sát tranh theo hướng dẫn của GV
-Một HS đóng vai đèn hiệu (có 2 tấm bìa tròn màu đỏ, xanh)
-Một HS đóng vai người đi bộ
-Một số khác đóng vai xe máy, ô tô (đeo trước ngực tấm bìa vẽ xe máy, ô tô)
-HS thực hiện đi lại trên đường theo đèn hiệu.
THỨ TƯ
NS: 9/1/2012 Học vần
ND: 11/1/2012 Bài 83: Ôn tập 
 I. MỤC TIÊU:
 - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83
 -Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83
 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
 - HS khá, giỏi kể được từ 2- 3 đoạn truyện theo tranh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh trong sgk phóng to
 -SGK, bảng cong, vở tập viết mẫu tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/. Ổn định: 
2/.Kiểm tra bài cũ: ich - êch
 Cho 2-3 HS đọc bài sgk
 -1 HS đọc câu ứng dụng
Nhận xét ghi điểm 
 3/. Bài mới Ôn tập
 - Giới thiệu bài:
Trong tuần qua các em đã được học những vần nào kết thúc bằng c, ch. Giáo viên treo bảng ôn 
Giáo viên ghi tựa :GV treo bảng ôn 
 -Hướng dẫn H/S đọc, Giáo viên ghép mẫu : Ghép 1 âm ở cột dọc với 1 âm cột ngang tạo thành vần .
 ăc, âc, oc, ôc, uc,ưc, iêc, uôc, ươc,ach, ich, êch, 
Yêu cầu: Lấy âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang tương tự như hướng dẫn của Giáo viên .
-Hình thành bảng ôn:
è Nhận xét: Sửa sai cho Học sinh ..
-Giáo viên treo tranh và giới thiệu từ ứng dụng :
 thác nước chúc mừng ích lợi
Giáo viên đọc mẫu :
Tìm các vần đã học trong các từ ứng dụng trên?
à Nhận xét : Sửa sai cho Học sinh .
c- Hướng dẫn viết:
 - Giáo viên gắn mẫu chữ : 
 thác nước, chúc mừng
-Giáo viên viết mẫu 
-Hướng dẫn cách viết : 
- Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh 
 TIẾT 2
*Hoạt đông 2: Luyện tập
 a.luyện đọc: H/S đọc lại bài ở tiết1
Giáo viên yêu cầu đọc trang trái ?
Nhận xét : sửa sai.
Giáo viên treo tranh lên bảng
 Tranh vẽ gì ?
 -Giới thiệu câu ứng dụng :
 Đi đến nơi nào
 Lời chào đi trước
 Lời chào dẫn bước 
 Chẳng sợ lạc nhà 
 Lời chào kết bạn
 Con đường bớt xa.
 -Giáo viên đọc mẫu :	
 - Nhận xét : Sửa sai
 b.Luyện viết: HD HS viết vào vở
 -Hướng dẫn cách viết : 
Lưu ý: Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh 
 - Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.
 * Hoạt động 3:Kể chuyện 
GV giới thiệu dẫn vào câu chuyện “Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng”
-Giáo viên treo từng tranh và kể
-Gv kể lần 1 HS chú ý lắng nghe
-GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ 
-Tranh 1: 
 Nhà kia có một anh út rất ngốc nghếch. Mọi người gọi anh là Ngốc. Một lần vào rừng, Ngốc gặp một cụ già. Cụ xin Ngốc nhường thức ăn cho mình. Ngốc liền mời cụ ngay, ăn xong cụ nói:
-Con là người rất tốt. Con xứng đáng nhận được một món quà quý từ sau cái cây kia
 Theo hướng cụ chỉ, Ngốc bắt được một con ngỗng có bộ lông vàng. Ngốc mừng quá, ẵm ngỗng về nhà
-Tranh 2:
 Trên đường, anh tạt vào một quán trọ. Ba cô con gái con ông chủ đều muốn có những chiếc lông ngỗng bằng vàng. Nhưng khi họ đến rút lông ngỗng thì tay liền bị dính ngay vào ngỗng, không ra được.
 Ngốc tiếp tục lên đường. Anh không biết có ba cô gái vẫn đang lẽo đẽo theo sau. Dọc đường, có một người đàn ông định kéo giúp các cô nhưng tay ông bị dính vào luôn. Rồi có hai người nông dân đang vác cuốc cũng giơ tay ra cứu người đàn ông nhưng họ cũng bị dính tiếp.
 Thế là cả đồn bảy người kéo lên kinh đô
 -Tranh 3: 
 Vừa lúc ở Kinh đô có chuyện lạ: Công chúa chẳng cười chẳng nói và vua đã treo giải: ai làm cho công chúa cười thì sẽ được cưới nàng làm vợ
-Tranh 4: 
 Công chúa nhìn thấy đồn bảy người cùng con ngỗng đang đi lếch thếch thì buồn cười quá. Nàng cất tiếng cười sằng sặc
 Ngốc được giải. Anh được cưới công chúa xinh đẹp làm vợ
* Ý nghĩa câu chuyện:
 Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy công chúa làm vợ
d) Hướng dẫn làm bài tập: (nếu có thể)
4.Củng cố:Dặn dò
-1, 2 HS khá giỏi kể lại 1,2 đoạn truyện theo tranh
-HS đọc lại bài
-Thi tìm tiếng có mang vần vừa ôn.
-Nhận xét tiết học.
-Về học lại bài . Kể lại câu chuyện cho cả nhà cùng nghe.
Hát 
HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ : 
 tờ lịch, con ếch
-HS đọc các vần đã học trong tuần
-HS đọc cn, nhóm, đt
-Luyện đọc bảng ôn theo thứ tự và không theo thứ tự .
-Học sinh quan sát từ ứng dụng đọc 
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
-Học sinh tìm từ đã học .
-Hs đọc cn, nhóm, đt
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con :thác nước, ích lợi.
Học sinh viết vở tập viết .
-3 Học sinh đọc bảng ôn , từ ứng dụng.
Cá nhân, nhóm, cả lớp
-Học sinh quan sát tranh
-HS nhận xét tranh minh hoạ
-Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh .
-Hs viết từ ngữ vào vở tập mẫu t1
-Học sinh viết vở : thác nước, ích lợi.
-Học sinh ngồi lắng nghe 
-Học sinh vừa lắng nghe vừa quan sát tranh.
-HS thảo luận nhóm theo tranh
-Đại diện nhóm lên kể
*HS khá, giỏi kể lại được 1,2 đoạn truyện theo tranh.
-HS làm vở bài tập
-HS đọc lại bài ôn
 GDNGLL
 GIÁO DỤC 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
I. MỤC TIÊU:
 -HS hiểu được ý nghĩa của 5 điều Bác Hồ dạy.
 -Có ý thức học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy.
II. CHUẨN BỊ:
 -Một số tranh ảnh về Bác Hồ nói về đức tính của Bác, và một vài mẫu chuyện về Bác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:
-GV đọc 5 điều Bác Hồ dạy
-Yêu cầu HS nhắc lại và học thuộc lòng tại lớp
-GV kể một mẫu chuyện về Bác Hồ nói lên những đức tính đó.
Mời đại diện nhóm trình bày ý nghĩacủa 5 điều Bác Hồ dạy 
*Hoạt động 2:
-GV giới thiệu một số trang ảnh về Bác Hồ cho học sinh xem
-Các tổ nhóm xung phong lên đọc từng điều BH dạy 
*Củng cố -Dặn dò:
GD HS cố gắng học tập để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ 
NX tiết học 
-HS chú ý lắng nghe
-HS đọc thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy
-Đại diện nhóm trình bày
-NX, khen ngợi
HS chú ý quan sát tranh
THỨ NĂM
NS: 9/1/2012 Học vần
ND: 12/1/2012 Bài 84: op - ap
I. MỤC TIÊU:
-Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và các câu ứng dụng.
-Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ trong SGK 
-SGK, bảng, vở tập viết mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Ôn tập 
 -Cho 2-3 HS đọc bài sgk
 -1 HS đọc câu ứng dụng
-Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới: 
 *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
 Giới thiệu bài:
 -Giới thiệu vần op - ap
 -GV viết bảng
 Dạy vần:
 a.Nhận diện vần:
 -So sánh vần op với ap
 -So sánh ap với op
 b. Đánh vần:
-Vần:
 Đánh vần
GV chỉnh sửa 
 -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá
 họp - sạp 
 Đánh vần hờ - op - hop - nặng - họp 
 sờ - ap – sap - nặng - sạp
GV giới tranh rút ra từ ứng dụng 
 họp nhóm - múa sạp
-Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá 
 o - pờ - op a - pờ - ap 
hờ - op - hop - nặng - họp sờ - ap – sap - nặng - sạp
 họp nhóm múa sạp
-GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho hs
 c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ
 -GV viết mẫu bảng lớp 
 d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV giới thiệu từ ứng dụng 
 con cọp giấy nháp
 đóng góp xe đạp
- GV giải thích từ ứng dụng
GV đọc mẫu
 TIẾT 2
*Hoạt đông 2: Luyện tập
 a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1
- Đọc đoạn thơ ứng dụng
 Lá thu kêu xào xạc
 Con nai vàng ngơ ngác 
 Đạp trên lá vàng khô 
-GV đọc mẫu
b. Luyện viết:
-Cho HS viết bài vào vở
-GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai.
*Hoạt động 3: Luyện nói 
-GV nêu câu hỏi
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Tranh vẽ gì?
+Hãy chỉ trong hình ảnh đâu là chóp núi, ngọn cây, tháp chuông?
+Chóp núi là nơi như thế nào của so với núi?
+Ngọn cây là nơi như thế nào của so với cây?
+Tháp chuông là nơi như thế nào của so với chuông?
-Cho HS trả lời và gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau?
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể)
-Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề
-Cho HS đọc nội dung từng bài
4. Củng cố - Dặn dò: 
-Hỏi lại bài 
-GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học. 
-Về học lại bài xem trrước bài 83.
-Hát
-HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ: thác nước, chúc mừng
-HS nhắc tựa bài. CN - ĐT
op: được tạo nên từ o & p
 +Giống nhau: âm cuối p
 +Khác nhau: op bắt đầu bằng o.
ap: được tạo nên từ a và p
+Giống nhau: âm cuối p
+Khác nhau: ap bắt đầu bằng a
 -HS nhìn bảng phát âm
 o - pờ - op , a - pờ - ap 
- Cá nhân, đt
-HS phân tích
-HS đọc cá nhân, cả lớp
-Đọc trơn từ cn, cả lớp
-Cá nhân, nhóm, cả lớp
-HS viết bảng con: op, ap, họp nhóm, múa sạp
-HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học
-HS cá nhân , cả lớp
-HS lần lượt đọc op, ap; đọc từ ngữ
-Cá nhân, cả lớp
-HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
-HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp.
-2-3 HS đọc
- HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu.
-HS đọc tên bài luyện nói
 Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
-HS trả lời câu hỏi
-HS làm bài tập trong vở BTTV
-HS đọc bài. Tìm tiếng
Toán
PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3
I. MỤC TIÊU:
 -Biết làm trừ (không nhớ) trong phạm vi 20
 -Biết trừ nhẩm (dạng 17 - 3)
 -BT cần làm: bài 1(a), bài 2 (cột 1, 3), bài 3 (phần 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các bó chục que tính và các que tính rời
-Các bó chục que tính và các que tính rời, bảng con, vở tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ: Luyện tập
- HS làm bảng con: 12 + 3 = 12 + 7 =
 13 + 4 = 13 + 6 =
- HS trả lời miệng: 15 + 1 = 18 + 1 =
3. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu ghi tên bài
*Hoạt động 1:
Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17- 3:
 -Thực hành trên que tính:
 -HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7 que rời), rồi tách thành hai phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời
-Từ 7 que tính rời tách lấy ra 3 que tính, còn lại bao nhiêu que tính?
 Chục Đơn 
 vị
 1 7
 -
 3
 1 4
-Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ:
-Đặt tính (từ trên xuống dưới)
+ Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị)
+ Viết dấu - (dấu trừ)
+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó
-Tính (từ phải sang trái):
 17
 +7 trừ 3 bằng 4, viết 4
 +Hạ 1, viết 1
Vậy: 17 trừ 3 bằng 17 (17 - 3 = 14)
*Hoạt động 2: Thực hành
-HD HS làm các bài tập trong sgk
Bài 1:Tính (a)
-GV nhắc nhở HS đặt tính sao cho thẳng cột 
-GVNX
Bài 2: Tính (cột 1, 3) 
 12 – 1 = 14 – 1 =
 17 – 5 = 19 – 8 =
 14 – 0 = 18 – 0 =
-GV chấm điểm nhận xét
-Lưu ý: Một số trừ đi 0 bằng chính số đó
 Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) (Phần 1)
 16 1 2 3 4 5
 15 
 16 trừ 1 bằng 15; 16 trừ 2 bằng 14 viết 14
19 trừ 6 bằng 13 viết 13
4. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài : Luyện tập
-HS hát
-HS làm vào bảng con.
-HS trả lời miệng.
-HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7 que rời), rồi tách thành hai phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời
-Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính
-HS quan sát
-HS chú ý lắng nghe
-HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
-HS nêu yêu cầu bài toán
-HS làm bảng con
-HS nêu yêu cầu bài toán
-HS làm bài vào vở
-HS làm bài chữa bài
 Thủ Công
Bài: GẤP MŨ CA LÔ ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU: 
 -Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy
 -Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
 -Với HS khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:
-1 chiếc mũ ca lô gấp có kích thước lớn (HS có thể đội được),1 tờ giấy màu hình vuông
 2. Học sinh:
 - 1 tờ giấy màu có màu tùy ý chọn, 1 tờ giấy vở HS, Vở thủ công
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định.
2. Bài mới: 
TIẾT 2:
Học sinh thực hành gấp mũ ca lô:
-GV nhắc lại qui trình gấp mũ ca lô để HS nhớ các bước gấp: 
-Trong lúc HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ uốn nắn những em còn lúng túng hồn thành sản phẩm tại lớp.
Khi HS gấp xong hướng dẫn HS trang trí:
- Đánh giá sản phẩm: 
 + Tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm
 + Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Sự chuẩn bị và kĩ năng gấp của học sinh
 + Tinh thần học tập
-Chuẩn bị tiết sau: Ôn chương kỷ thuật gấp hình
- Nhận xét tiết học. 
-HS hát
-Thực hành tập gấp mũ ca lô trên tờ giấy vở HS hình vuông được tạo ra ở đầu tiết 1.
Cho HS thực hành:
-Đặt giấy hình vuông phía mặt màu úp xuống. Gấp đôi hình vuông theo đường dấu, gấp chéo từ góc giấy bên phải phía trên, xuống góc giấy bên trái phía dưới (h2) sao cho 2 góc giấy khít nhau, mép giấy phải bằng nhau. Dùng tay miết nhẹ cạnh vừa gấp. Xoay nhẹ cạnh vừa gấp nằm ngang theo hình tam giác, đầu nhọn ở phía dưới (h3)
-Gấp đôi hình 3 để lấy đường dấu giữa, khi mở ra vẫn để giấy nằm như vị trí trước (h3). Sau đó gấp 1 phần cạnh bên phải vào, điểm đầu của cạnh đó phải chạm vào đường dấu giữa. Chú ý: mép giấy của phần vừa gấp nằm cách đều với cạnh trên.
-Lật ngang hình 4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự như vậy được hình 5. 
-Khi gấp phần dưới của hình 5 lên chỉ lấy 1 lớp mặt trên gấp lên (không chập 2 lớp giấy)
-Phần gấp lộn vào trong gấp theo đường chéo, nhọn dần về phía góc (h7), miết nhẹ tay cho phẳng, được hình 8.
-Lật hình 8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy (h9), được hình 10.
-Trang trí theo ý thích của mỗi em, tạo sự hứng thú cho HS.
-Dán sản phẩm vào vở.
ATGT
	 Bài 2:	Khi qua đường phải đi trên vạch trắng
dành cho người đi bộ
I. MỤC TIÊU:
 -Giúp HS nhận biết các vạch trắng trên đường là lối đi dành cho người đi bộ qua đường.
 -Giúp hS biết chạy qua đường và tự ý qua đường một mình là rất nguy hiểm.
II. CHUẨN BỊ:
 -Một số hình ảnh nơi có vạch trắng dành cho người đi bộ sang đường
 -SGK “Rùa và Thỏ cùng em học ATGT”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
-GV nêu câu hỏi
+Đèn tín hiệu giao thông đặt ở đâu?
+Đèn tín hiệu ĐKGT có mấy màu? Kể tác dụng của các màu?
-GV nhận xét
2. Bài mới:
 a/Giới thiệu bài 
 -GV giới thi

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 20.doc