Thứ hai,ngày tháng năm 20
Đạo đức: Tiết 15 ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ((T 2)
.I-Yêu cầu:
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được lợi ích đi học đều và đúng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều đúng giờ.
- Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ.
II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
HS: VBT Đạo đức
III-Các hoạt động dạy - học :
n, Sóc chạy tìm Nhím Thế nhưng ở đâu Sóc cũng chỉ thấy cỏ cây im lìm, Nhím thì biệt tăm. Vắng bạn, Sóc buồn lắm. Tranh 3: Gặp bạn Thỏ, Sóc bèn hỏi Thỏ có thấy bạn Nhím ở đâu không? Nhưng Thỏ lắc đầu bảo không, khiến Sóc càng buồn thêm. Sóc lại chạy tìm bạn khắp nơi. Tranh 4: Mãi khi mùa xuân đến từng nhà . Cây cối đua nhau nảy lộc, chim chóc hót véo von, Sóc mới gặp lại được Nhím. Gặp lại nhau, chúng vui mừng lắm. Hỏi chuyện mãi rồi Sóc cho biết: cứ muà đông đến, họ nhà Nhím lại phải đi tìm chỗ tránh rét. + Ý nghĩa :Câu chuyện nói nên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò HS nêu HS lên bảng chỉ và đọc vần HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn. Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn Đọc (cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b. con: xâu kim, lưỡi liềm ( cá nhân - đồng thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Quan sát tranh. Thảo luận về tranh minh hoạ. HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết HS đọc tên câu chuyện HS khá , giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài Thứ ba ,ngày tháng năm 20 Bài 68: ot - at I.Mục tiêu: Đọc được : ot , at , tiếng hót , ca hát ; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : ot , at , tiếng hót , ca hát Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Gà gáy , chim hót , chúng em ca hát . Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Gà gáy, chim hót ,chúng em ca hát. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: tiếng hót, ca hát -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa ( 2 – 4 em đọc) -Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng: “Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Đọc được : ot , at , tiếng hót , ca hát +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ot, at – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: Nhận biết được: ot, at, tiếng hót, ca hát. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ot -Nhận diện vần:Vần ot được tạo bởi: o và t GV đọc mẫu -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : hót, chim hót -Đọc lại sơ đồ: ot hót chim hót b.Dạy vần at: ( Qui trình tương tự) at hát ca hát - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Tiết 2 Mục tiêu :Viết được : ot , at , tiếng hót , ca hát -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: bánh ngọt bãi cát trái nhót chẻ lạt 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 3: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say” c.Đọc SGK d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Gà gáy, chim hót ,chúng em ca hát”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Chim hót như thế nào? -Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy? -Chúng em thường ca hát vào lúc nào? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ot Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: hót Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con:ot, at,tiếng hót, ca hát Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Chim hót líu lo Bài 15 LỚP HỌC I. MỤC TIÊU: - Kể về các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học. - Nói được tên lớp, cô chủ nhiệm và một số bạn học cùng lớp. - giáo dục HS kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn và yêu quý lớp học của mình. II. chuẨN BỊ: GV: nhiều tấm bìa, mỗi tấm ghi tên một đồ dùng trong lớp học. HS: sgk. III. cÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A khởi động: Hát B. bài cũ:có nên sử dụng dao hoặc các đồ sắc nhọn không? Vì sao? Trường hợp trong nhà có lửa cháy em phải làm gì? -nhận xét bài cũ. C. bài mới: 1. Phần mở đầu: Khám phá: - Giới thiệu bài – ghi tựa 2. Phần hoạt động: Kết nối a/.hoạt động 1: Quan sát Mục tiêu: biết các thành viên của lớp học và đồ dùng có trong lớp học. Cách tiến hành: bước 1: chia nhóm 2 HS thảo luận: trong lớp học có những ai và những ñoà duøng gì? lớp học của em giống lớp nào trong hình? em thích lớp học nào trong hình? Vì sao? bước 2: Hs thảo luận - đại diện trình bày. -HS khá giỏi nêu nêu được một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK bước 3: Gv hỏi: kể tên cô và các bạn trong lớp? trong lớp, em chơi với ai? trong lớp có những thứ gì? Chúng dùng để làm gì? -Chốt lại: lớp học nào cũng có cô giáo và hS. Có bàn. ghế, tủ, bảng Thư giãn: b/.hoạt động 2: thảo luận theo cặp. Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình Cách tiến hành: bước 1: Gv yêu cầu HS thảo luận về lớp học. bước 2: GV gọi 1,2 hS kể về trường, lớp mình. chốt: cần nhớ tên lớp, tên trường. các em phải biết yêu quý và giữ gìn lớp học của mình. Vì đó là nơi các em học hành ngày cùng các bạn. c/.hoạt động 3: trò chơi: “ai nhanh-ai đúng”. GV phát mỗi nhóm 1 bộ bìa. HS sẽ chọn một tấm bìa và ghi tên đồ đùng trong lớp có và đính lên bảng. Nhóm nào nhanh – nhóm đó thắng. Gv nhận xét – tuyên dương. D.củng cố: - em kể tên đồ dùng trong lớp. - cần làm gì để sử dụng chúng lâu dài. E. tổng kết, dặn dò. - tô màu hình vẽ lớp học trong VBT - chuẩn bị: hoạt động ở lớp. - nhận xét tiết học. -HS hát. - HS trả lời - hs thảo luận nhoùm ñoâi - đại diện Hs trình bày. - Hs nêu cá nhân nhiều em. - nhận xét. - HS thảo luận theo caëp - HS kể cho cả lớp nghe. - HS chọn và ghi tên vào tấm bìa rồi đính lên bảng. - HS tự kể. - Không làm dơ, không phá, không làm hư Thứ tư ,ngày tháng năm Bài 69: ăt - ât I.Mục tiêu: -Đọc được : ăt , ât , rửa mặt , đấu vật ; từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết đọc : ăt , ât , rửa mặt , đấu vật - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật . . II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: tiếng hót, ca hát -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : ot , at , tiếng hót , ca hát ( 2 – 4 em đọc) “Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say” -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Đọc được ăt , ât , rửa mặt , đấu vật +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ăt , ât – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: Nhận biết được: ăt , ât , rửa mặt , đấu vật. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ăt -Nhận diện vần:Vần ăt được tạo bởi: ă và t GV đọc mẫu -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : hót, chim hót -Đọc lại sơ đồ: ăt mặt rửa mặt b.Dạy vần at: ( Qui trình tương tự) ât vật đấu vật - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Tiết 2 Mục tiêu :Viết được : ăt , ât , rửa mặt , đấu vật -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: đôi mắt mật ong bắt tay thật thà 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 3: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Ngày chủ nhật”. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ot Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: hót Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con:ot, at,tiếng hót, ca hát Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Toán: Bài 57 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I-Yêu cầu: - Làm tính cộng trong phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Bài tập 1, 2, 3 II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, PHiếu BT . 2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1 III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh thực hiện phép tính. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (28'). a. GTB :phép cộng trong phạm vi 10. - Ghi đầu bài lên bảng. b. Bài giảng. - Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 - Thành lập phép cộng: 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 ? Cô có mấy hình tam giác? ? Cô thêm mấy hình tam giác? ? Tất cả cô có mấy hình tam giác? ? Vậy 9 thêm 1 là mấy? - Cho HS đọc, viết phép tính tương ứng. ? Vậy 9 thêm 1 là mấy? - Cho HS đọc, viết phép tính tương ứng - Cho học sinh đọc cả 2 công thức. - Hướng dẫn học sinh thực hành. 5 + 5 = 10 4 + 6 = 10 1 + 9 = 10 9 + 1 = 10 *Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 - Cho học sinh đọc bảng cộng - GV xoá các thành phần của phép cộng cho học sinh đọc thuộc. - Gọi học sinh đọc thuộc bảng cộng - GV nhận xét, tuyên dương c. Thực hành: *Bài 1/81: Tính. - GV hướng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con. - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2/81: Số ? - GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm - GV nhận xét tuyên dương. *Bài 3/81: Viết phép tính thích hợp. - GV hướng dẫn học sinh thực hiện - Gọi học sinh lên bảng làm phép tính. - GV nhận xét bài. 3. Củng cố, dặn dò: (2'). - GV nhấn mạnh nội dung bài học. - Về học bài, làm lại các bài tập vào vở. - GV nhận xét giờ học. - Học sinh nêu bảng thực hiện 9 - 0 = 9 9 - 1 = 8 8 + 1 = 9 9 + 0 = 9 - Nhận xét, sửa sai. - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại đầu bài. - Học sinh quan sát. - Có 9 hình tam giác. - Có thêm 1 hình tam giác - Có tất cả 10 hình tam giác - Vậy 9 thêm 1 là 10. - Đọc: CN - N - ĐT - Vậy 9 thêm 1 là: 9 + 1 = 10. - Đọc và viết phép tính: CN - N - ĐT - Đọc bảng cộng. - Đọc thuộc bảng cộng. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 1/81: Tính. - Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con 1 2 3 4 + + + + 9 8 7 6 10 10 10 10 (Phần b tương tự: Dựa vào bảng cộng) - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2/81: Số ? - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm. 7 6 8 10 +5 +0 -1 -2 +4 +1 +1 2 7 4 9 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3/81: Viết phép tính thích hợp. - Dựa vào tranh vẽ, nêu thành bài toán. - Đứng tại chỗ nêu phép tính. - Lên bảng làm bài tập. 6 + 4 = 10 - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. Thủ công: Bài 15 GẤP CÁI QUẠT I-Yêu cầu: - Biết cách gấp cái quạt . - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Các nếp gấp có thể chưa đều , chưa thẳng theo đường kẻ . Với HS khéo tay : - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Đường dán nối quãt tương đối chắc chắn . Các nếp gấp tương đối đều , thẳng , phẳng . II. Chuẩn bị : GV: + Cái quạt bằng giấy (mẫu), giấy thủ công.. -HS: +Giấy màu, giấy nháp, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: - Hát và lấy đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: gấp cái quạt. b. Bài giảng: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát. - GV giới thiệu quạt mẫu. Chúng ta chú ý về nếp gấp và cách gấp. ? Cái quạt của cô mầu gì? ? Quan sát cách gấp và nếp gấp của quạt? - GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh. *Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. - GV đặt mẫu và hướng dẫn HS thực hiện. Bước 1: Đặt các tờ giấy lên bàn và gấp các nếp gấp cách đều nhau. Bước 2: Gấp đôi lại để lấy dấu giữa sau đó dùng dây chỉ hoặc dây len buộc chặt ở giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng.G Bước 3: Gấp đôi lại,, dùng tay miết chặt để 2 mặt phết hồ dính chặt vào nhau mở ra được chiếc quạt. - Cho học sinh thực hiện gấp các nếo gấp cách đều nhau. - GV quan sát và hướng dẫn học sinh. - Cho học sinh dán sản phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). ? Nêu các bước gấp quạt giấy? - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học. - Hát và lấy đồ dùng học tập. - Lấy đồ dùng và dụng cụ của môn học. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. *Hoạt động 1: - Học sinh quan sát mẫu - Trả lời câu hỏi. - Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. *Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh tập gấp nhiều lần. - Gấp các nếp gấp trên giấy kẻ ô giấy mầu. - Học sinh dán sản phẩm. - Nhận xét bài. - Nêu lại các bước. - Về tập gấp lại và chuân bị cho tiết sau. Tiết 15 ÔN TẬP HAI BÀI HÁT : ĐÀN GÀ CON – SẮP ĐẾN TẾT RỒI I. YÊU CẦU: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát. -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. II. CHUẨN BỊ. - máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,...) - Tranh minh hoạ 2 bài hát (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Ôn tập bái hát Đàn gà con. - Cho HS xem tranh minh hoạ bài hát Đàn gà con kết hợp nghe giai điệu bài hát. - Hỏi học sinh tên bài hát vừa nghe giai điệu, ai tác giả sáng tác bài hát. - Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát với nhiều hình thức: + Bắt giọng cho học sinh hát ( Giáo viên giữ nhịp bằng tay). + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ - Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Chia lớp thành 4 nhóm tập hát đối đáp từng câu ( mỗi nhóm hát mối câu theo thứ tự 1, 2, 3, 4 sau đó đến lờ 2 đổi ngược lại). - Hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng: Một em hát câu đầu, cả lớp 2 câu và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Một em hát câu 3, cả lớp hát câu 4. - Nhận xét. *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Sắp đến Tết rồi. - GV cho HS nghe giai điệu bài hát, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca để HS đoán tên bài hát, tác giả. - GV hướng dẫn HS ôn bái hát kết hợp vỗ tayhoặc đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Kết thúc tiết học, GV nhận xét (khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn). Nhắc HS về ôn lại2 bài hát đã học - Ngồi ngay ngắn, chú ý xem tranh và nghe giai điệu bài hát. - Đoán tên bài hát và tác giả. - Hát theo hướng dẫn của GV: + Hát không có nhạc. + Hát theo nhạc đệm. + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn. - HS biểu diễn trước lớp. + Từng nhóm. + Cá nhân. - HS tập hát đối đáp theo hướng dẫn của GV. - Tập hát lĩnh xướng theo hướng dẫn - HS nghe giai điệu và tiết tấu lời ca, trả lời. - HS ôn hát theo hướng dẫn: + Cả lớp hát. + Từng dãy, nhóm, cá nhân hát. - HS biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ. - HS tập biểu diễn bài hát trước lớp ( từng nhóm, từng cá nhân). - HS lắng nghe và ghi chú. Thứ năm ,ngày tháng năm Bài 70: ôt - ơt I.Mục tiêu: Đọc được : ôt , ơt , cột cờ , cái vợt ; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : ôt , ơt , cột cờ , cái vợt Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Những người tốt bụng . Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Những người bạn tốt. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cột cờ, cái vợt. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà( 2 – 4 em) -Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng: -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Đọc được : ôt , ơt , cột cờ , cái vợt +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ôt, ơt – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu:Nhận biết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ôt -Nhận diện vần:Vần ôt được tạo bởi: ô và t GV đọc mẫu -So sánh: vần ôt và ot -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : cột, cột cờ -Đọc lại sơ đồ: ôt cột cột cờ b.Dạy vần ơt: ( Qui trình tương tự) ơt vợt cái vợt - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Tiết 2 Mục tiêu :Viết được : ôt , ơt , cột cờ , cái vợt -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 3: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá Che tròn một bóng râm”. c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Những người bạn tốt”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất? -Vì sao em lại yêu quí bạn đó? -Người bạn tốt đã giúp em những gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ôt Giống: kết thúc bằng t Khác: ôt bắt đầu bằng ô Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: cột Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Toán: Tiết 58 LUYỆN TẬP I-Yêu cầu: - Thực hiện được phép tính cộng trong phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Bài tập 1, 2, 3, 4, 5. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT 3 HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. III-Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh nêu bảng cộng 10. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập phép cộng trong phạm vi 10. - Ghi đầu lên bảng. b. Giảng bài *Bài 1/82: Tính. - GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 9 để làm tính. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2/82: Tính. - HD cho học sinh thảo luận nhóm. - GV nhận xét tuyên dương. *Bài 3/82: Số ? - GV hướng dẫn học sinh thực hiện - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét bài. *Bài 4/82: Tính - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét, tuyên dương. *Bài 5/82: Viết phép tính thích hợp. - Nêu yêu cầu và HD học sinh làm bài tập. - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò: (2'). - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. - Học sinh nêu bảng thực hiện 9 + 1 = 10 10 + 0 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 - Nhận xét, sửa sai. - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại đầu bài. *Bài 1/82: Tính. - Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con. 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 8 + 2 = 10 2 + 8 = 10 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 6 + 4 = 10 .................. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2/82: Tính. - Thảo luận và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm. 4 5 8 6 4 + + + + + 5 5 2 2 6 9 10 10 8 10 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3/82: Số ? - Nêu yêu cầu và lên bảng điền số. 3 + ... 6 + ... 0 + ... 1 + ... 10 5 + ... 10 + ... 8 + ... ... + ... - Nhận xét, sửa sai. *Bài 4/82: Tính. - Lên bảng làm bài tập. 5 + 3 + 2 = 10 4 + 4 + 1 = 9 6 + 3 – 5 = 4 5 – 2 + 6 = 1 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 5/82: Viết phép tính thích hợp. - Dựa vào hình trong sách giáo khoa. - Nêu thành bài toán. - Nêu phép tính. - Lên bảng làm bài. 7 + 3 = 10 - Nhận xét, sửa sai. Về nhà học bài xem trước bài : Phép trừ trong PV 10. Thứ sáu , ngày tháng năm 20 Bài 71: et - êt I.Mục tiêu: Đọc được : et , êt bánh tét , dệt vải ; từ và các câu ứng dụng . Viết được : et , êt banh tét , dệt vải Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chợ tết . Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chợ Tết. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: bánh tét, dệt vải. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : ( 2 – 4 em) -Đọc SGK: -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Đọc được : et , êt bánh tét , dệt vải +Cách tiến hành : Giới thiệu trự
Tài liệu đính kèm: