Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 12 - Năm học: 2011 - 2012

THỨ HAI

NS: 4/11/2011 Học vần

ND: 7/11/2011 Bài 46: ôn - ơn

I. MỤC TIÊU:

-Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và các câu ứng dụng.

-Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca .

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong SGK

- SGK, bảng, vở tập viết mẫu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 12 - Năm học: 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phải bỏ mũ, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc Kì.
-Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. Biết: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt nam.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Vở BTĐĐ 1 , lá cờ VN 
-Bài hát “ Lá cờ VN ”, Bút màu , giấy vẽ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Em phải cư xử với anh chị như thế nào ?
- Khi có đồ chơi đẹp , em có nhường cho em của em không ?
- Em đã đối xử với em của em như thế nào ?
- Anh em sống hồ thuận thì cha mẹ thấy thế nào ?
- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.
 3.Bài mới :
 *Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
MT : Học sinh nắm tên bài học.Làm Bài tập 1: 
Cho học sinh quan sát tranh BT1 , Giáo viên hỏi : 
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Các bạn đó là người nước nào ? Vì sao em biết ?
* Giáo viên kết luận : 
- Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau . Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng : VN , Lào , Trung Quốc , Nhật . Trẻ em có quyền có quốc tịch . Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam .
 *Hoạt động 2 : Đàm thoại 
MT : Học sinh hiểu quốc kỳ tượng trưng cho đất nước . Quốc kỳ VN là cờ đỏ có ngôi sao vàng .
- Giáo viên hỏi :
 + Những người trong tranh đang làm gì ?
 + Tư thế đứng chào cờ của họ như thế nào ? Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ ( đ/v tranh 1,2 )
- Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ tổ quốc ( tranh 3)
* Giáo viên kết luận : 
- Quốc kỳ tượng trưng cho một nước . Quốc kỳ VN màu đỏ có ngôi sao vàng 5 cánh ( GV giới thiệu lá cờ VN )
- Quốc ca là bài hát chính thức của một nước , dùng khi chào cờ . Khi chào cờ cần phải : bỏ mũ nón , sửa sang lại đầu tóc , quần áo cho chỉnh tề . Đứng nghiêm , mắt hướng nhìn quốc kỳ .
- Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính lá quốc kỳ , thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc 
 *Hoạt động 3 : 
Mt : Học sinh thực hành làm BT3 .
 Kết luận : 
- Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang , không quay ngang , quay ngửa , nói chuyện riêng .
4.Củng cố dặn dò : 
-Dặn Học sinh thực hiện đúng những điều đã học trong giờ chào cờ đầu tuần .
-Chuẩn bị bút màu đỏ , vàng để vẽ lá quốc kỳ VN .
-HS trả lời câu hỏi
-Học sinh quan sát tranh trả lời . 
-Đang giới thiệu , làm quen với nhau 
-Các bạn là người nước TQ , Nhật , VN , Lào. Em biết qua lời giới thiệu của các bạn .
-Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .
-Học sinh quan sát tranh trả lời 
+ Những người trong tranh đang chào cờ .
+ Tư thế đứng chào cờ nghiêm trang , mắt hướng nhìn lá cờ để tỏ lòng kính trọng Tổ quốc mình .
+ Thể hiện lòng kính trọng , yêu quý quốc kỳ , linh hồn của Tổ quốc VN .
-Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .
-HS làm BT theo nhóm 
-HS trình bày ý kiến
-Học sinh nhận ra những bạn chưa nghiêm túc trong giờ chào cờ.
THỨ BA 
NS: 5/11/2011 Học vần
ND: 8/11/2011 Bài 47: en - ên
I. MỤC TIÊU:
-Đọc được: en, ên, lá sen, con nhện; từ và các câu ứng dụng.
-Viết được: en, ên, lá sen, con nhện; .
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK 
- SGK, bảng, vở tập viết mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: ôn - ơn
 -Cho 2-3 HS đọc bài sgk
 -1 HS đọc câu ứng dụng
Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
 *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
 1 . Giới thiệu bài:
 Giới thiệu vần en - ên
 GV viết bảng
 2. Dạy vần:
 en – ên
 a.Nhận diện vần:
 -So sánh vần en với an
 -So sánh ên với en
 b. Đánh vần:
 -Vần:
 Đánh vần
 GV chỉnh sửa 
 -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá sen - nhện
 Đánh vần sờ - en - sen 
 nhờ - ên – nhên - nặng - nhện
 GV giới tranh rút ra từ ứng dụng lá sen – con nhện
 Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá 
 e - nờ - en ê – nờ - ên
 sờ - en - sen nhờ - ên – nhên - nặng - nhện
 lá sen con nhện
 GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho HS
 c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ
 -GV viết mẫu bảng lớp 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV giới thiệu từ ứng dụng 
 áo len mũi tên
 khen ngợi nền nhà
 GV giải thích từ ứng dụng
GV đọc mẫu
 TIẾT 2
*Hoạt đông 2: Luyện tập
 a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1
 - Đọc câu ứng dụng
 Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
 -GV đọc mẫu
 b. Luyện viết:
 Cho HS viết bài vào vở
GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai.
*Hoạt động 3: Luyện nói 
-GV nêu câu hỏi
Bên phải của em là ai ?
Ngồi bên trái em là ai ?
Đứng xếp hàng bạn nào đứng trước em, bạn nào đứng sau em ?
Bên trái em là nhóm nào ?
Em hãy nêu vị trí các vật yêu thích em ở xung quanh em ?
4. Củng cố - Dặn dò: 
Hỏi lại bài 
 -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học.
 - Về học lại bài xem trrước bài 48.
Hát
HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ 
 Khôn lớn, cơn mưa.
HS nhắc tựa bài. CN - ĐT
en: được tạo nên từ e & n
 +Giống nhau: Kết thúc bằng n
 +Khác nhau: en Bắt đầu bằng e.
ên: được tạo nên từ ê và n
+Giống nhau: âm n
+Khác nhau: ên bắt đầu bằng ê
-HS nhìn bảng phát âm
 e - nờ - en ; ê - nờ - ên
 Cá nhân, đt
-HS phân tích
-HS đọc cá nhân, cả lớp
-Đọc trơn từ cn, cả lớp
-Cá nhân, nhóm, cả lớp
-HS viết bảng con en, ên, lá sen, con nhện.
-HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học
HS cá nhân , cả lớp
-HS lần lượt đọc en, ên; đọc từ ngữ
Cá nhân, cả lớp
-HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
-HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp.
2-3 HS đọc
- HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu.
-HS đọc tên bài luyện nói
 Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. 
-HS trả lời câu hỏi
-HS đọc bài. Tìm tiếng
 Toán 
 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 
I. MỤC TIÊU:
-Thuộc bảng cộng, biết làm tính trong phạm vi 6.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các nhóm mẫu vật có số lượng là 6
-Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
2.Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 6
*Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
-GV đính các hình tam giác hỏi
+Bên trái có mấy htg?
+Bên phải có mấy htg?
Vậy 5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác. Là mấy hình tam giác?
-Để có được 6 hình ta làm tính gì?
Giáo viên ghi bảng: 5 + 1 = 6
Gợi ý suy ra: 1 + 5 = 6
Tương tự với: 4 + 2 = 6 , 2 + 4 = 6 , 3 + 3 = 6
-HD HS đọc thuộc lòng công thức
 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6
 1 + 5 = 5 2 + 4 = 6
-GV xoá bảng dần để HS thuộc
-GV nêu câu hỏi
+5 cộng 1 bằng mấy ?
 *Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu : Giúp cho học sinh củng cố về phép cộng, ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
- HD HS làm BT trong SGK
 Bài 1: Tính
 5 2 3 1 4 0
 + + + + + +
 1 4 3 5 2 6 
 Vận dụng công thức cộng vừa học để tính kết quả
lưu ý phải đặt phép tính thẳng cột
 Bài 2: Tính (cột 1, 2, 3)
 4 + 2 = 5 + 1 = 5 + 0 =
 2 + 2 = 1 + 5 = 0 + 5 = 
 Bài 3 : Tính ( cột 1, 2)
 4 + 1 + 1 = 5 + 1 + 0 =
 3 + 2 + 1 = 4 + 0 + 2 =
 Bài 4: Viết phép tính
Nhìn tranh nêu bài toán
a/ b/
4.Củng cố-Dặn dò
-Thi đua điền số
-Có 2 ngôi nhà đang xây nhưng thiếu gạch, các em hãy chọn viên gạch là những số để điền vào cho khít
-Nhận xét 
-Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6
-Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 6
-Hát
-Học sinh nêu: có 5 hình
 có 1 hình
 có 6 hình
-Học sinh nêu bài toán
-Tính cộng: 5 + 1 = 6
-Học sinh thực hành trên que tính để rút ra phép tính.
-HS đọc thuộc CT theo CN, nhóm, ĐT
Học sinh làm bảng con
Làm qua 2 bước , 5 dãy thi sửa bảng lớp
- Học sinh làm, sửa bảng lớp
-HS nhìn tranh nêu bài toán. Viết phép tính vào ô vuông
 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6
-Học sinh thi đua, mỗi dãy cử 4 em lên thi đua
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương 
 TN&XH
 Bài 12 : NHÀ Ở
 (GDBVMT:bộ phận)
I. MỤC TIÊU:
-Nói đuợc địa chỉ nhà ở và kể tên được một số đồ dùng trong nhà của mình.
-Nhận biết được nhà ở và các đồ dùnggia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị, miền núi,
-Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà mình.
*Biết nhà ở là nơi sống của mọi người. Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở. Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ ngăn nắp, gọn gàng. 
Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng là góp phần BVMT sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh các loại nhà phóng to
-SGK, vở Bài tập TNXH 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ : Gia đình
+Em hãy kể về gia đình mình
 +Em đã làm gì để bảo vệ gia đình mình, không phụ lòng cha mẹ?
3.Bài mới:
Giới thiệu:
-Hôm nay ta học bài nhà ở
*Hoạt động1: Quan sát hình
MT: Nhận biết các loại nhà ở khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
 CTH:
Bước 1: Quan sát tranh 12 sách giáo khoa 
 +Nhà này ở đâu?
 +Bạn thích ngôi nhà nào ? vì sao
 -GV theo giỏi giúp đỡ HS trả lời
 Bước 2:
 - Giáo viên cho HS qs thêm tranh đã chuẩn bị gt cho các em hiểu các dạng nhà ở nông thôn, miền núi, đồng bằng, thành phố
à Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình
*Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ
MT: Kể được tên những đồ dùng phổ biến trong nhà
 CTH:
 Bước 1: GV chia thành các nhóm
-GV giúp HS nếu đồ dùng nào các em chưa biết.
 Bước 2:
 -Gợi ý 
 -Giáo viên cho trình bày
 -GV gợi ý HS liên hệ kể các đồ dùng có trog nhà mà hình vẽ không có.
 +Nhìn vào trong tranh các hình vẽ nào em thấy các đồ dùng được sắp xếp ntn? Có gọn gàng ngăn nắp chưa?
à Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt va 2việc mua sắm các đồ đó phụ thuộc váo điều kiện kinh tế mỗi gia đình.
*Nhà ở là nơi sinh sống rất cần thiết cho mỗi con người chúng ta chính vì thế mà chúng ta cần phải giữ sạch môi trường nhà ở như sắp xếp các đồ dùng trong nhà 1 cách gọn gàng ngăn nắp, thoáng giúp cho chúng ta chúng ta có được sức khoẻ tốt, học tập sẽ tốt hơn.
*Hoạt động 3: Vẽ tranh
MT: Vẽ ngôi nhà của mình 
 CTH:
-Cho học sinh vẽ ngôi nhà của mình
-Hai em ngồi cạnh nhau giới thiệu nhà của mình 
 à Kết luận: Các em cần yêu qúi ngôi nhà của mình
4.Củng cố - Dăn dò: 
 * Giáo dục HS phải có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng là góp phần BVMT sạch đẹp
-Chơi trò chơi đi chợ: Sắm các vật dụng cho gia đình 
 -Giáo viên nhận xét 
-Dọn dẹp nhà của cho sạch đẹp
-Chuẩn bị : Công việc ở nhà
-Hát
-Học sinh kể về gia đình mình
-Học sinh nêu 
-HS theo cặp hỏi và trả lời nhau theo gợi ý của gv
-Học sinh trình bày
-Nhóm 4 em thảo luận 
-Mỗi nhóm qs 1 hình ở trang 27sgk và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình
-Đại diện nhóm trình bày kể tên các đồ dùng được vẽ trong hình
-HS nêu
-Học sinh giới thiệu về nhà ở, địa chỉ, đồ dùng trong nhà 
-Học sinh chơi trò chơi. Mỗi em làm quản trò mua 5 đồ dùng cho gia đình
THỨ TƯ
NS: 6/11/2011 Học vần
ND: 9/11/2011 Bài 48: in - un
I. MỤC TIÊU:
-Đọc được: in, un, đèn pin, con giun; từ và các câu ứng dụng.
-Viết được: in, un, đèn pin, con giun.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Nói lời xin lỗi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK 
- SGK, bảng, vở tập viết mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: en - ên
 -Cho 2-3 HS đọc bài sgk
 -1 HS đọc câu ứng dụng
Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
 *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
 1 . Giới thiệu bài:
 Giới thiệu vần in - un
 GV viết bảng
 2. Dạy vần:
 in – un
 a.Nhận diện vần:
 -So sánh vần in với en
 -So sánh un với in
 b. Đánh vần:
 -Vần:
 Đánh vần
 GV chỉnh sửa 
 -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá pin - giun
 Đánh vần pờ - in - pin 
 gi - un - giun
 GV giới tranh rút ra từ ứng dụng đèn pin – con giun
 Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá 
 i - nờ - in u - nờ - un
 pờ - in - pin gi - un – giun 
 đèn pin con giun
 GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho HS
 c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ
 -GV viết mẫu bảng lớp 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV giới thiệu từ ứng dụng 
 nhà in mưa phùn
 xin lỗi vun xới
 GV giải thích từ ứng dụng
GV đọc mẫu
 TIẾT 2
*Hoạt đông 2: Luyện tập
 a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1
 - Đọc câu ứng dụng
 Ủn à ủn ỉn
 Chín chú lợn con
 Ăn đã no tròn
 Cả đàn đi ngủ.
 -GV đọc mẫu
 b. Luyện viết:
 Cho HS viết bài vào vở
GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai.
*Hoạt động 3: Luyện nói 
-GV nêu câu hỏi
Em có biết vì sao bạn trai đứng có nét mặt buồn thiu vậy ?
Khi nào em nói lời xin lỗi ?
Khi không thuộc bài em có nói lời xin lỗi không?
Em có nói câu xin lỗi bao giờ chưa, trong trường hợp nào ?
4. Củng cố - Dặn dò: 
Hỏi lại bài 
 -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học.
 - Về học lại bài xem trrước bài 49.
Hát
HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ 
 Khen ngợi, nền nhà.
HS nhắc tựa bài. CN - ĐT
in: được tạo nên từ & n
 +Giống nhau: Kết thúc bằng n
 +Khác nhau: in Bắt đầu bằng i.
un: được tạo nên từ u và n
+Giống nhau: âm n
+Khác nhau: un bắt đầu bằng u.
-HS nhìn bảng phát âm
 i - nờ - in ; u - nờ - un
 Cá nhân, đt
-HS phân tích
-HS đọc cá nhân, cả lớp
-Đọc trơn từ cn, cả lớp
-Cá nhân, nhóm, cả lớp
-HS viết bảng con in, un, đèn pin, con giun
-HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học
HS cá nhân , cả lớp
-HS lần lượt đọc in, un; đọc từ ngữ
Cá nhân, cả lớp
-HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
-HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp.
2-3 HS đọc
- HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu.
-HS đọc tên bài luyện nói
 Nói lời xin lỗi. 
-HS trả lời câu hỏi
-HS đọc bài. Tìm tiếng
 GDNGLL
 Chủ đề: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
-Kể những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng trại.
-Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
-Có ý thức giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
-1 số tranh vẽ liên quan đến vệ sinh môi trường 
-QS trường xung quanh nhà ở của mình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Trò chơi bắt muỗi
-Muỗi bay, muỗi bay
-Muỗi đậu vào má
-Đập 1 cái
+Trò chơi nói lên điều gì?
+Làm thế nào để cho muỗi chết?
+làm gì để cho nơi ở của chúng ta không có muỗi?
*Hoạt động 2:
+Làm gì để giữ vệ sinh môi trường xung quanh?
-Trực quan, hình vẽ
Mọi người luôn làm gì để môi trường nhà ở luôn sạch sẽ?
+Những hình nào cho thấy mọi người trong nhà đều tham gia vệ sinh xung quanh nhà ở.
+Giữ vệ môi trường có lợi gì?
-Truyền đạt để thấy được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường.
Kết luận:
-Để đảm bảo sức khẻo và phòng tránh bệnh tật mỗi người trong gia đình cần góp sức mình để giữ môi trườngxung quanh nhà ở sạch sẽ, thoáng mát, khô ráo, không có nơi ẩm thấp
-Giữ sạch vệ sinh lớp học.
*Hoạt động 3:
-Liên hệ thực tế
Về nhà thực hiện những gì đã học.
cả lớp đứng tại chỗ làmtheo HD của GV
-vo ve, vo ve
-Chụp tay thể hiện
-Muỗi chết, muỗi chết
-HS trả lời các câu hỏi.
-Cần giữ sạch sẽ bằng cách phát hoang cho thoáng
-HS quan sát
-HS làm việc theo nhóm
-Một số HS lên trình bày các nhóm khác bổ sung ý kiến
+Phát hoang bụi rậm xung quanh nhà
+Cọ rửa nhà vệ sinh
+khai thông cống rảnh
THỨ NĂM
NS: 7/11/2011 Học vần
ND: 10/11/2011 Bài 49: iên - yên
I. MỤC TIÊU:
-Đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến; từ và các câu ứng dụng.
-Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến .
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Biển cả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK 
- SGK, bảng, vở tập viết mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: in - un
 -Cho 2-3 HS đọc bài sgk
 -1 HS đọc câu ứng dụng
Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
 *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
 1 . Giới thiệu bài:
 Giới thiệu vần iên - yên
 GV viết bảng
 2. Dạy vần:
 iên – yên
 a.Nhận diện vần:
 -So sánh vần iên với in
 -So sánh yên với iên
 b. Đánh vần:
 -Vần:
 Đánh vần
 GV chỉnh sửa 
 -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá điện - yến
 Đánh vần đờ - iên - điên - nặng - điện 
 yên - sắc - yến
 GV giới tranh rút ra từ ứng dụng đèn điện – con yến
 Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá 
 i – ê - nờ - iên y - ê - nờ - yên
 đờ - iên - điện - nặng - điện yên - sắc - yến 
 Đèn điện con yến
 GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho HS
 c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ
 -GV viết mẫu bảng lớp 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV giới thiệu từ ứng dụng 
 cá biển yên ngựa
 viên phấn yên xe
 GV giải thích từ ứng dụng
GV đọc mẫu
 TIẾT 2
*Hoạt đông 2: Luyện tập
 a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1
 - Đọc câu ứng dụng
 Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiến nhẫn chở lá khô về tổ mới.
 -GV đọc mẫu
 b. Luyện viết:
 Cho HS viết bài vào vở
GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai.
*Hoạt động 3: Luyện nói 
-Cho học sinh nêu chủ đề luyện nói
-Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
Em thấy hoặc nghe nói biển có những gì ?
+ Nước biển có vị gì ?
Người ta dùng nước biển để làm gì ?
Em có thích biển không? Em đã được bố mẹ cho đi biển lần bào chưa ? Ở đấy em làm gì ?
4. Củng cố - Dặn dò: 
Hỏi lại bài 
 -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học.
 - Về học lại bài xem trrước bài 50.
Hát
HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ 
 Xin lỗi, mưa phùn.
HS nhắc tựa bài. CN - ĐT
iên: được tạo nên từ I, ê & n
 +Giống nhau: Kết thúc bằng n
 +Khác nhau: iên Bắt đầu bằng iê.
yên: được tạo nên từ y,ê và n
+Giống nhau: âm n
+Khác nhau: yên bắt đầu bằng yê.
-HS nhìn bảng phát âm
 i - ê - nờ - iên ; y - ê - nờ - yên
 Cá nhân, đt
-HS phân tích
-HS đọc cá nhân, cả lớp
-Đọc trơn từ cn, cả lớp
-Cá nhân, nhóm, cả lớp
-HS viết bảng con iên, yên, đèn điện, con yến
-HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học
HS cá nhân , cả lớp
-HS lần lượt đọc iên, yên; đọc từ ngữ
Cá nhân, cả lớp
-HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
-HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp.
2-3 HS đọc
- HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu.
-HS đọc tên bài luyện nói
 Biển cả. 
-HS trả lời câu hỏi
-HS đọc bài. Tìm tiếng
 Toán
 Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC TIÊU:
-Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6.
-Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Nhóm mẫu vật có số lượng là 6
-Vở bài tập, bảng con, vở tập toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
2.Bài cũ: Phép công trong phạm vi 6
-Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 6
-Làm bảng con:
3 + 3 = 
2 + 2 =
4 + 2 =
6 + 0 =
-Nhận xét
3.Bài mới :
Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 6
*Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
 Bước 1: HD thành lập CT 6 – 1 = 5, 6 – 5 =1
Giáo viên đính hình tam giác lên bảng
 +Có mấy hình tam giác?
 +Bớt mấy hình tam giác?
 +Còn mấy hình tam giác?
-Làm tính gì để biêt được?
-Vậy 6 bớt 5 còn mấy?
-Giáo viên ghi bảng: 6 – 1 = 5
-GV HD ghi CT ngược lại 6 – 5 = 1
Bước 2: HD thành lập CT 6 – 2 = 4 , 6 – 4 = 2
-HDTương tự như trên 
6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
 Bước 3: HD HS ghi nhớ bảng trừ bằng cách xoá bảng thi đua đọc CT
 -GV nêu câu hỏi “6 trừ 2 bằng mấy?”
*Hoạt động 2: luyện tập 
Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng
 Bài 1 : Tính 
Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để làm
 6 6 6 6 6 6
 - - - - - - 
 3 4 1 5 2 0
 -GV NX
 Bài 2: Tính
 5 + 1 = 4 + 2 = 3 + 3 =
 6 – 5 = 6 – 2 = 6 – 3 =
 6 – 1 = 6 – 4 = 6 – 6 =
-GV thu tập chấm điểm NX
 Bài 3 : Tính (cột 1, 2) 
 Tiến hành theo 2 bước , em hãy nêu cách làm
 6 – 4 – 2 = 6 – 2 – 1= 
 6 – 2 – 4 = 6 – 1 – 2 =
Bài 4 : viết phép tính thích hợp
 a/ b/
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
3.Củng cố Dặn dò :
-Trò chơi thi đua. Ghi phép tính thích hợp có thể
-Nhận xét 
-Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6
-Làm lại các bài còn sai vào vở nhà
-Chuẩn bị bài luyện tập 
-Hát
-Học sinh đọc 
-Học sinh làm bảng con 
-Học sinh quan sát 
-Có 6 hình tam giác
-Bớt 1 hình tam giác.
-Có 6 hình tam giác, bớt 1 hình tam giác. Còn 5 hình tam giác.
-HS nêu
-HS đọc cn, đt
-Tính trừ
-Học sinh tự nêu và rút ra phép tính
-Học sinh làm trên que tính để rút ra phép trừ
-Học sinh đọc thuộc bảng trừ, cá nhân, lớp
 6 – 1 = 5 6 – 5 = 1
 6 – 2 = 4 6 – 4 = 5
 6 – 3 = 3 6 – 3 = 3 
Học sinh làm bài bảng con
Học sinh sửa bảng lớp
-Học sinh làm vào vở
Học sinh đọc phép tính
Học sinh nộp vở
-HS làm bài sửa bài
-HS nêu bài toán , Viết phép tính thích hợp
-Học sinh thi đua tổ, viết lên bảng con
6 – 1 = 5
6 – 5 = 1
-Học sinh nhận xét 
-Tuyên dương tổ nhanh đúng
 Thủ công
 Bài : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ XÉ, DÁN GIẤY 
I. MỤC TIÊU:
-Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
-Xé, dán được ít nhất một hình trong các hìnhđã học.
-Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
*Với HS khéo tay:
-Xé, dán được ít nhất 2 hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Trình bày đẹp.
-Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo.	
II. CHUẨN BỊ:
 - Các hình mẫu đã chuẩn bị ở các bài 4,5,6,7,8,9 để cho học sinh xem lại.
 - Giấy thủ công các màu, bút chì, giấy trắng làm nền, hồ dán , khăn lau tay.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Khởi động: Ổn định định tổ chức.
2.KTBC: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập
 - Nhận xét.
3.Bài mới
 Giới thiệu bài : Ghi đề bài.
*Hoạt động1: Nội dung ôn tập:
-Mục tiêu: Chọn giấy màu và ôn xé , dán một số nội dung sau:
+Xé , dán hình con gà con
+Xé , dán hình quả cam
+Xé , dán hình cây đơn giản
-Cách tiến hành: 
+Yêu cầu HS đọc lại nội dung cần ôn tập 
+Cho HS xem lại một số hình mẫu
+Hướng dẫn HS chọn màu sao cho phù hợp
+Cho HS làm bài
+Nhắc HS giữ trật tự khi làm bài, khi dán cần thận trọng, bôi hồ vừa phải, tránh dây hồ ra vở, quần áo
+Khi làm xong bài , hướng dẫn HS thu dọn giấy thừa và rửa sạch tay
+ Gv nhận xét bài Hs. 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách đánh giá sản phẩm:
+ Hoàn thành:
Chọn màu phù hợp với nội dung bài
Đường xé đều, hình vẽ cân đối
Cách ghép, dán và trình bày cân đối
Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp
+ Chưa hoàn thành:
Đường xé không đều, hình xé không cân đối
Ghép, dán hình không cân đối
Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 12(2).doc