Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 10

Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2)

I-Yêu cầu:

- Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.Yêu quý anh chị em trong gia đình.

- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.

II-Chuẩn bị:

1. GV: -Vở bài tập đạo đức, đồ dùng để chơi đóng vai.Một số câu chuyện thuộc chủ đề:

 2. HS: - Vở bài tập đạo đức.

III-Các hoạt động dạy –học:

 

doc 16 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ghi câu lên bảng: 
Cây bưởi , cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo.
Nhận xét , sửa sai
Tiết 3
c) Luyện viết: muối dưa, buổi trưa , túi lưới , gửi thư, thổi xôi.
Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
muối dưa,buổi trưa túi lưới , gửi thư, thổi xôi. 
Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm
Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét , sửa sai
IV.Củng cố dặn dị:
Nêu các từ: ngói mới, quả bưởi
Tìm và ghép từ có tiếng chứa vần : ươi, ơi, ua
HS nhận xét khen em , tổ, ghép nhanh đúng
-Ôn lại các âm và vần đã học để CB KT GKI
Xem Ôn lại các âm và vần đã học
HS nêu
Nối tiếp ghép vần
Cá nhân, nhóm, lớp 
Nối tiếp đọc cá nhân
Đọc đồng thanh
Đọc thầm 
Cá nhân, nhóm, lớp 
Luyện viết bảng con: muối dưa, buổi trưa , túi lưới , gửi thư, thổi xôi.
Nối tiếp ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang tạo thành vần 
Đọc :Cá nhân, nhóm, lớp 
Theo dõi , đọc thầm
Đọc: Cá nhân, nhóm, lớp 
HS nhận xét , sửa sai
Luyện viết bảng con
Luyện viết vở ô li
Đọc một số từ vừ ghép được.
Ôn lại các âm và vần đã học .CB KT GKI
Thứ ba ,ngày tháng năm 20
Học vần: 	KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I (3 Tiết)
I-Yêu cầu: 
- Đọc được các âm, vần, các từ, câu từ bài 1 đến bài 40 - tốc độ 15 tiếng / phút.
- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 chữ/ 15 phút.
- GD học sinh có ý thức học tập tốt.
II.Chuẩn bị: GV: Bài kiểm tra 2. HS: Giấy kiểm tra
--------------------------------------
Thứ tư ,ngày tháng năm 20
Bài 44: on - an
I.Mục tiêu:
Đọc được : on , an , mẹ con , nhà sàn ; từ và các câu ứng dụng .
Viết được : on , an , mẹ con , nhà sàn 
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Bé và bạn bè .
.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bé và bạn bè.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: mẹ con, nhà sàn
 -Tranh câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bé và bạn bè.
 -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết: ao bèo, cá sấu, kì diệu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 -Đọc bài ứng dụng:
 Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào ( 2em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: on, an – Ghi bảng
Hoạt động 1 :Dạy vần on-an
+Mục tiêu: nhận biết được: on, an ,mẹ con, nhà sàn
+Cách tiến hành :Dạy vần on:
-Nhận diện vần : Vần on được tạo bởi: o và n
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh on và oi?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : con, mẹ con
-Đọc lại sơ đồ:
 on
 con
 mẹ con 
Dạy vần an: ( Qui trình tương tự)
 an
 sàn
 nhà sàn
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
TIẾT 2
Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
-MT:HS đọc được các từ ứng dụng
-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
 rau non thợ hàn
 hòn đá bàn ghe
-Đọc lại bài ở trên bảng
Hoạt động 2:Luyện viết
-MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng lớp ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
Củng cố dặn dò
TIẾT 3
Hoạt động 1:Luyện viết:
-MT :HS viết được các vần và từ vào vở
-Cách tiến hành :GV đọc HS viết vào vở theo dòng
Hoạt động 2: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
+Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng: 
 “Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì 
 dạy con nhảy múa”.
 Đọc SGK:
Hoạt động 3:Luyện nói:
 +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: 
“Bé và bạn bè”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ mấy bạn?
 -Các bạn ấy đang làm gì?
 -Bạn của em là những ai? Họ đang ở đâu?
 -Em và các bạn thường chơi những trò gì?
 -Bố mẹ em có quý các bạn của em không?
 -Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những việc gì?
 4: Củng cố dặn dò
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài : ân – ă , ăn
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần on.
Ghép bìa cài: on
Giống: bát đầu bằng o
Khác : on kết thúc bằng n.
Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: con
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: on, an ,mẹ con,
 nhà sàn
Viết vở tập viết
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (c nhân–đ thanh)
HS mở sách . Đọc (10 em)
Quan sát tranh và trả lời
-HS khá – giỏi
Toán: 	BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4.
I-Yêu cầu: Học sinh:
Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết môi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Làm được bài tập 1 ( cột 1, 2 ), 2, 3
II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, Nhóm vật mẫu có số lượng 4, -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4 , phiếu BT 3
 2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi tên bài.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
3 – 2 	, 2 – 1	3 – 1	2 + 1	3 – 2
Làm bảng con : 3 – 1 – 1 
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :GT bài ghi tựa bài học.
GT phép trừ : 4 – 1 = 3 (có mô hình).
GV đính và hỏi :
Có mấy hình vuông? Gọi đếm.
Cô bớt mấy hình vuông?
Còn lại mấy hình vuông?
Vậy 4 hình vuông bớt 1 hình vuông, còn mấy hình vuông?
Cho học sinh lấy đồ vật theo mô hình để cài phép tính trừ.
Thực hành 4 – 1 = 3 trên bảng cài.
GV nhận xét phép tính cài của học sinh.
Gọi học sinh đọc phép tính vừa cài để 
GT phép trừ: 4 – 3 = 1 , 4 – 2 = 2 (tương tự).
Gọi học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
GV giới thiệu mô hình để học sinh nắm mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
3 + 1 = 4 , 4 – 1 = 3 , 4 – 3 = 1.
Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
Cho HS mở SGK quan sát phần nội dung bài học, đọc các phép cộng và trừ trong phạm vi 4.
Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
3 - 1 = 3 - 2 = 4 - 1 =
2 - 1 = 3 + 1 = 1 + 2 =
4 - 2 = 4 - 3 = 
Nhận xt sửa sai
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc vừa nói vừa làm mẫu 1 bài.
Yêu cầu học sinh làm bảng con.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
GV cho học sinh quan sát tranh rồi nêu nội dung bài toán.
Hướng dẫn học sinh làm VBT.
4.Củng cố:Hỏi tên bài.
Đọc lại bảng trừ trong PV4.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
xem bài mới: Luyện tập
Học sinh nêu: luyện tập
2 học sinh làm.
Toàn lớp.
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu : 4 hình vuông.
Bớt 1 hình vuông.
Còn 3 hình vuông.
Học sinh nhắc lại : Có 4 hình vuông bớt 1 hình vuông còn 3 hình vuông.
Toàn lớp : 4 – 1 = 3
Đọc: 4 – 1 = 3 
Cá nhân 4m.
Theo dõi.
Nhắc lại.
Cá nhân, đồng thanh lớp.
Nghỉ giữa tiết.
Cả lớp QS SGK và đọc nội dung bài.
Toàn lớp nêu miệng cá nhân
Quan sát.
 4
 2
 2
Học sinh làm bảng con các bài còn lại.
Viết phép tính thích hợp vào ô vuông.
Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chay đi. Hỏi còn lại mấy bạn đang chơi nhảy dây?
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
4 - 1 = 3 (bạn)
Học sinh nêu tên bài
4 em đọc.
Thực hiện ở nhà: thuộc bảng trừ trong phạm vi 4, xem bài mới: Luyện tập
Tự nhiên xã hội: 	BÀI : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ 
I.Yêu cầu:
Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giáo quan.
Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày.
II-Chuẩn bị: 
GV và HS sưu tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Kể những hoạt động mà em thích? Thế nào là nghỉ ngơi hợp lý?
GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:Khởi động bằng trò chơi “Alibaba”.
Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
Hoạt động 1 :Làm việc với phiếu học tập:
MĐ: Củng cố các kiến thức cơ bản về bộ phận cơ thể người và các giác quan.
Các bước tiến hành
Bước 1:GV phát phiếu cho các nhóm. Nội dung phiếu có thể như sau:
Cơ thể người gồm có  phần. Đó là
Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là:..
Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh nhờ có:
Bước 2: GV gọi 1 vài nhóm lên đọc câu trả lời của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2:Gắn tranh theo chủ đề:
MĐ: Củng cố các kiến thức về các hành vi vệ sinh hằng ngày. Các hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
Các bước tiến hành:
Bước 1 : GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa to (nếu có tranh thì phát cho các nhóm) và yêu cầu các em gắn tranh ảnh (có thể vẽ), các em thu thập được về các hoạt động nên làm và không nên làm.
Bước 2: GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm mình. Các nhóm khác xem và nhận xét.
HS lên trình bày và giới thiệu về các bức tranh vừa dán cho cả lớp nghe.
Kết thúc hoạt động: GV khen ngợi các nhóm đã làm việc tích cực, có nhiều tranh ảnh hoặc có những bức vẽ đẹp.
Hoạt động 3: Kể về một ngày của em.
MĐ : Củng cố và khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh, ăn uống, hoạt động, nghỉ ngơi hằng ngày để có sức khoẻ tốt.
HS tự giác thực hiện các nếp sống hợp vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
Các bước tiến hành 
Bước 1:GV yêu cầu Học sinh nhớ và kể lại ngững việc làm trong 1 ngày của mình cho cả lớp nghe.
GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau :
Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì?
Buổi trưa em ăn những thứ gì?
Đến trường, giờ ra chơi em chơi những trò gì?
4.Củng cố :Nêu tên bài
5.Dăn dò: Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ, ăn các thức ăn có lợi cho sức khoẻ.
HS kể.
Học sinh nêu.
Toàn lớp thực hiện.
Theo dõi và lắng nghe.
Nhắc lại.
HS thảo luận theo nhóm 4 em, điền miệng vào chỗ chấm các câu trả lời.
HS nêu lại nội dung trong phiếu.
Nhóm khác nhận xét.
HS làm việc theo nhóm: dán tranh (hoặc vẽ) theo yêu cầu của GV.
Các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình. 
Các nhóm khác xem và nhận xét.
Lắng nghe.
Thi đua 2 nhóm.
Học sinh liên hệ thực tế bản thân, kể theo gơi ý câu hỏi.
Học sinh nêu tên bài
Về nhà học bài và hoạt động và nghĩ ngơi tốt, CB bài “Gia đình”
Âm nhạc: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT “ TÌM BẠN THÂN VÀ LÍ CÂY XANH”
I-Yêu cầu: 
- Biết cách hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
II-Chuẩn bị: 1- GV: Hát chuẩn xác lời ca, tranh phong cảnh nam bộ
 2- HS: Sách giáo khoa, vở tập hát.
III- Các hoạt động dạy-học::
 Giáo viên
 Học sinh
A. Kiẻm tra bài cũ
- Giờ trước các em học bài gì ?
- Hãy hát lại bài hát hôm trước? 
- 1 vài em
- GV nhận xét 
B. Dạy - học bài mới 
1. Giới thịêu bài (linh hoạt)
2. hoạt động 1: ôn tập bài hát ''tìm bạn thân" ? bài hát "tìm bạn thân" của tác giả nào?
- tác giả Việt Anh
- GV hướng dẫn và giao việc
- HS hát ôn: Tổ lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách
- HS thựchiện hát và vỗ tay theo phách
- GV theo dõi hướng dõi thêm 
- chia nhóm: 1 nhóm hát, 1 nhóm vỗ tay (dổi bên)
+ Cho học sinh hát kết hợp với biểu diễn và vận động phụ hoạ.
- HS thực hiện: CN, nhóm ,lớp
- GV nhận xét và cho điểm
- nghỉ giữa tiết
- lớp trưởng điều khiển
3. hoạt động 2: Ôn bài hát "Lýcây xanh"
- Bài hát "Lý cây xanh" là dân ca vùng nào?
- Nam bộ
- GV hướng dãn và giao việc
- HS hát theo tổ, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS hát kết hợp vỗ tay theo phách(cả tổ, ,lớp)
+ Cho học sinh tập biểu diễn kết hợp với vận động phụ hoạ
- HS biểu diễn: nhóm, CN
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm
Tập nói thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài hát
- học sinh thực hiẹn T2 và 9
4. củng cố- dặn dò:
- Chúng ta vừa ôn những bài nào?
- HS nêu
- Cho cả lớp hát lại mỗi bài 1 lần
- HS hát cả lớp
Nhận xét chung giờ học
* Học thuộc 2 bài hát kết hợp biểu diễn
4- Củng cố (1')	- Giáo viên: nhận xét giờ học. 
5, Dặn dò (1')- Hs về học bài, chuẩn bị “Bài : Đàn gà con”
-------------------bad---------------------------------------bad-------------------
Thủ công:	XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (Tiết 1)
I-Yêu cầu: 
Biết cách xé, dán hình con gà con 
Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ mắt chân có thể dùng bút màu để vẽ. 
HS có ý thức bảo vệ chăm sóc gà ở nhà . Có sáng tạo ,thẫm mĩ khi xé dán. 
II-Chuẩn bị: GV: Bài mẫu về xé, dán hình co gà con, có trang trí cảnh vật. 
HS: Giấy thủ công màu vàng, Bút chì, bút mầu, hồ dán,vở thủ công, khăn lau tay.
HOAÏT ÑOÄNG THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG TROØ
1.OÅn ñònh :
2.Baøi cuõ :
-Cho HS neâu laïi quy trình xeù, daùn hình caây ñôn giaûn.
-HS neâu laïi quy trình xeù, daùn hình caây ñôn giaûn.
-Nhaän xeùt – Ghi ñieåm.
*Nhaän xeùt chung.
3.Baøi môùi :
*Giôùi thieäu baøi :
* Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng:
vHoaït ñoäng 1 : : GV höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt.
MT : HS tìm hieåu ñaëc ñieåm, hình daùng, maøu saéc cuûa con gaø con.
- Giaùo vieân cho hoïc sinh xem baøi maãu vaø hoûi : “Neâu caùc boä phaän cuûa con gaø con ? Toaøn thaân con gaø con coù maøu gì ? Gaø con coù gì khaùc so vôùi gaø lôùn ?”.
-Hoïc sinh quan saùt,nhaän xeùt, traû lôøi.
vHoaït ñoäng 2 : GV höôùng daãn maãu.
MT : hoïc sinh naém ñöôïc caùch xeù töøng phaàn cuûa hình gaø con vaø bieát caùch daùn gheùp hình gaø con.
a)Thaân gaø : Laáy giaáy maøu vaøng, laät maët sau veõ hình chöõ nhaät, xeù 4 goùc cuûa hình chöõ nhaät. Tieáp tuïc xeù chænh söûa cho gioáng hình thaân con gaø. GV laät maët maøu 
ñeå hoïc sinh quan saùt.
b) Ñaàu gaø : Veõ, xeù hình vuoâng, veõ vaø xeù 4 goùc cuûa hình vuoâng, chænh söûa cho gaàn troøn,cho gioáng hình ñaàu gaø. Laät maët maøu ñeå hoïc sinh quan saùt.
c) Ñuoâi gaø : Veõ, xeù hình vuoâng, veõ hình tam giaùc töø hình vuoâng vaø xeù (ñænh tam giaùc töø ñieåm giöõa cuûa 1 caïnh hình vuoâng noái vôùi 2 ñaàu cuûa caïnh ñoái dieän).
d)Chaân : Duøng giaáy khaùc maøu ñeå xeù öôùc löôïng, löu yù hoïc sinh maét coù theå veõ 
baèng buùt chì maøu.
Hoïc sinh quan saùt giaùo vieân laøm maãu, ghi nhôù quy trình.
e)Daùn hình : Giaùo vieân höôùng daãn thao taùc boâi hoà vaø laàn luôït daùn theo thöù töï : thaân gaø, ñaàu gaø, moû gaø, chaân, ñuoâi leân giaáy neàn.
-Hoïc sinh quan saùt vaø ghi nhôù quy trình daùn.
 -Quan saùt hình con gaø hoaøn chænh.
4.Cuûng coá – Daën doø :
- Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu laïi quy trình xeù daùn hình con gaø con.
-HS nhaéc laïi quy trình xeù daùn.
- Nhaéc doïn veä sinh.
-HS doïn veä sinh.
-Chuaån bò : Giaáy traéng, buùt ñeå xeù daùn hình con gaø con.
Thứ năm ,ngày tháng năm 20
Bài 45: ân, ă - ăn
I.Mục tiêu:
Đọc được : ân , ă , ăn , cái cân , con trăn ; từ và câu ứng dụng .
Viết được : ân , ă , ăn , cái cân , con trăn 
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nặn đồ chơi 
.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Nặn đồ chơi.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cái cân, con trăn. Tranh câu ứng dụng: Bé chơi thân
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Nặn đồ chơi.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết: rau non, thợ hàn, hòn đá, bàn ghế ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 -Đọc bài ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa( 2em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :
Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ân; âm ă, vần ăn – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần ân- ă -ăn
+Mục tiêu: nhận biết được: ân, ă, ăn, cái cân, 
 con trăn
+Cách tiến hành :Dạy vần ân:
-Nhận diện vần : Vần ân được tạo bởi: â và n
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh ân và an?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : cân, cái cân
-Đọc lại sơ đồ:
 ân
cân
 cái cân
Giới thiệu âm ă:
 Phát âm mẫu
Dạy vần ăn: ( Qui trình tương tự)
 ăn
 trăn
 con trăn
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
TIẾT 2
Hoạt động 2:Luyện viết
-MT:HS viết đúng quy trình vần từ trên bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
-MT:HS đọc được các từ ứng dụng
-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
 bạn thân khăn rằn
 gần gũi dặn dò
-Đọc lại bài ở trên bảng
Củng cố dặn dò
TIẾT 3
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
+Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng: 
“Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn”.
Đọc SGK:
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào vở
-Cách tiến hành: GV đọc HS viết vào vở theo dòng
Hoạt động 3:Luyện nói:
 +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :“Nặn đồ chơi”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì?
 -Các bạn ấy nặn những con vật gì?
 -Thường đồ chơi được nặn bằng gì?
 -Em đã nặn được những đồ chơi gì?
 -Trong số các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp, giống như thật?
 -Em có thích nặn đồ chơi không?
 -Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì?(HS K-G)
 4: Củng cố dặn dò
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ân
Giống: kết thúc bằng n
Khác : ân bắt đầu bằng â.
Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: cân
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: ân, ă, ăn, cái cân,
 con trăn 
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc (c nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh. Đọc (c nhân–thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
(đất, bột, gạo nếp, bột dẻo,)
Thu dọn cho ngăn nắp, sạch sẽ,rửa tay chân, thay quần áo,
Toán: BÀI : LUYỆN TẬP
I-Yêu cầu:
Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.
Làm được bài tập 1, 2 ( dòng 1 ), 3, 5 ( a )
II-Chuẩn bị: GV:-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5.
 HS: -Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Tính
a) 3 + 1 = 4 – 3 =  3 – 1 = 
b) 3 – 2 = 4 + 1 =  4 – 1 =  
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn Học sinh luyện tập:
Bài 1: Thực hiện trên phiếu bài tập.
Lưu ý: Học sinh viết thẳng cột, dấu – viết ngay ngắn.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Hướng dẫn làm mẫu 1 bài.
4
3
 - 1
(Điền số thích hợp vào hình tròn)
Giáo viên nhận xét học sinh làm.
Bài 3: Mỗi phép tính phải trừ mấy lần?
4 - 1 - 1 =
Bài 5 :đính mô hình như SGK Hướng dẫn học sinh làm bài tập
4. Củng cố ,Dặn dò :
Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài “ Phép trừ trong PV 5”
2 em lên làm.
Lớp làm bảng con 2 dãy.
Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Thực hiện trên phiếu và nêu kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Viết số thích hợp vào hình tròn.
Học sinh làm phiếu và nêu kết quả.
Học sinh nêu cầu của bài
2 lần. Thực hiện bảng con.
Nhận xét bài bạn làm.
Học sinh nêu cầu của bài:
học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt bài toán.
a) 3+1= 4 (con vịt) b)4–1=3 (con vịt)
Thực hiện ở nhà làm bài tập ở VBT, làm bài tập 2 ( dòng 2, 3), 4, 5 ( b ) , xem bài “ Phép trừ trong PV 5”
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Bài 46: ôn - ơn
I.Mục tiêu:
Đọc được : ôn , ơn , con chồn , sơn ca ; từ và câu ứng dụng .
Viết được : ôn , ơn , con chồn , sơn ca 
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : mai sao khôn lớn 
Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Mai sau khôn lớn.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: con chồn, sơn ca.
 -Tranh câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Mai sau khôn lớn.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 -Đọc bài ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.( 2em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ôn , ơn – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
 +Mục tiêu: nhận biết được: ôn , ơn , con chồn,
 sơn ca. 
 +Cách tiến hành :
 a. Dạy vần ôn:
-Nhận diện vần : Vần ôn được tạo bởi: ô và n
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh Ôn và ơn?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : chồn, con chồn
-Đọc lại sơ đồ:
 ôn
 chồn
 con chồn
 b.Dạy vần ơn: ( Qui trình tương tự)
ơn
 sơn
 sơn ca
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
TIẾT 2
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 ôn bài cơn mưa
 khôn lớn mơn mởn
 -Đọc lại bài ở trên bảng
Tiết 3:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành : 
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn”.
 c.Đọc SGK:
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
“Mai sau khôn lớn”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
 -Mai sau khôn lớn em thích làm gì?
 -Tại sao em thích làm nghề đó?(HS K-G )
 -Muốn trở thành người như em muốn, em phải làm gì?
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần ôn.
Ghép bìa cài: ôn
Giống: kết thúc bằng n
Khác : ôn bắt đầu bằng ô.
Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: chồn
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: ôn , ơn , con chồn, 
sơn ca. 
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc (

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc