Giáo án môn học lớp 1 - Tuần học 19 năm học 2010

1

Tuần 19: Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2010 TOÁN

Tiết 73 MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI.

I. Mục tiêu:

 - Nhận biết được cấu tạo các số 11, 12; biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11, 12 gồm 1 chục 1 (2) đơn vị

II. Chuẩn bị:

Bó chục que tính và các que tính rời.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài

 

doc 59 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần học 19 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ứng dụng.
Đọc toàn bài SGK.
Nhận xét các nét chữ trong vần HS viết bảng con, vào vở.
Đọc tên chủ đề.
Cá nhân trình bày trước lớp.
.
Đọc lại toàn bài
_______________________________________________________
Đạo đức 
Tiết 19: 	Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo .
I Mục tiêu.
1 Kiến thức :
Giúp học sinh củng cố: Thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó khăn, chăm sóc em, dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
2, Kĩ năng.
HS biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II. Các hoạt động dạy học.
1, Kiểm tra bài cũ .
Cần làm gì khi gặp thầy, cô giáo.
Để tỏ biết ơn thầy, cô giáo em cần làm gì ?
2, Bài mới .
a, Hoạt động 1. Bài 3.
Giáo viên kể 1-2 tấm gương của các bạn trong lớp.
? Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
b, Hoạt động 2. Bài 4.
? em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy, cô giáo.
KL : khi bạn chưa lễ phép chưa vâng lời thầy cô giáo em nhắc nhở nhẹ.
c, Hoạt động 3: Vui hát về chủ đề.
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
3. Củng cố dặn dò.
Vì sao cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
1 số học sinh kể trước lớp.
Cả lớp trao đổi.
Lớp nhận xét.
HS thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bầy và khuyên bạn nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy 
_____________________________________________________
Thể dục
Tiết 20:	Bài thể dục- trò chơi.
I Mục tiêu:
1, Kiến thức.
Ôn 2 động tác thể dục đã học. Học động tác chân.
Học điểm số hàng dọc theo tổ.
2, Kĩ năng.
Thực hiện được động tác ở mức độ tướng đối chính xác.
II. Địa điểm, phương tiện:
Trên sân trường, dọn vệ sinh khi tập.
III. Các hoạt động dạy- học.
Nội dung
Đ. Lượng
Phương pháp tổ chức
A, Phần mở đầu.
1. Nhận lớp:
Điểm danh.
Phổ biến mục tiêu.
a. Khởi động.
Giậm chân tại chỗ, điếm nhịp.
Chạy nhẹ nhàng.
Đi thường theo vòng tròn.
Hít thở sâu.
Hát.
b. Phần cơ bản.
Ôn 2 động tác đã học 
Thở+ tay.
2, Học động tác chân.
Nhịp 1: 2 tay chống hông kênh gót.
Nhịp 2: hạ gót chân chạm đất khịu 2 tay vỗ vào nhau. ( thân trên thẳng.
Nhịp 3 về nhịp 1.
Nhịp 1 về tư thế cân bằng.
Nhịp 5, 6, 7, 8 như trên.
3. Học điểm số hàng dọc theo tổ.
4. Ôn : trò chơi.
“ nhảy ô tiếp sức”
C, Phần kết thúc.
Đứng vỗ tay- hát.
Trò chơi: bóng lăn.
Hệ thống bài học
Hướng dẫ tự học ở nhà.
4- 5 phút
50->60 m
22-> 25 
phút
4-5 lần
3-4 lần
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
3->5 m
* giáo viên ĐHNL.
Thành 1 hàng dọc.
 x x x x x x
x x x x x x
 x x x x x x
Giáo viên làm mẫu- hướng dẫn động tác.
HS tập theo giáo viên.
Tập đồng loạt.
Giáo viên theo dõi, sửa sai.
Giáo viên làm mẫu- giải thích, hướng dẫn.
Lần 1-2 các tổ lần lượt điểm số.
Chia tổ tập luyện .
 Thi báo cáo nhanh.
_______________________________________________________________
Thứ ba ngày 16th áng 01 n ăm 2007
Toán 
Tiết 77: 	Phép cộng dạng 14 +3.
I Mục tiêu.
1 Kiến thức :
Giúp học sinh biết làm tính cộng. ( không nhớ ) trong phạm vi 20.
Tập cộng nhẩm: ( dạng 14+3)
2, Kĩ năng.
Biết đặt tính và tính theo cột dọc.
II. Đồ dùng dạy học.
Các bó chục que tính và các que rời.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Viết các số: 15, 16, 17, 18, 19, 20.
2. Bài mới .
A, Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3.
Hướng dẫn học sinh lấy 14 que tính và 3 que rời.
Có tất cả bao nhiêu que .
Hướng dẫn cộng: viết bảng.
Gộp 4 que với 3 que được?
1 chục và 7 que tính.
* Hướng dẫn đặt tính.
Viết 14, viết 3 dưới 14 cho 3 thẳng hàng với 4 ( cột đơn vị ).
Viết dấu cộng.
Kẻ vạch ngang dưới 2 số.
Tính từ phải sang trái.
B, Thực hành.
Bài 1: Tính.
Luyện tập cách cộng.
Bài 2: Tính.
Luyện tính nhẩm.
? Nêu kết quả 1 số cộng với không ?
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
Muốn điền số vào ô trống ta làm thế nào
 3, Củng cố dặn dò.
Muốn cộng các số trong phạm vi 20 dạng 14+3 ta làm thế nào ?
Đặt tính theo cột dọc hoặc tính nhẩm.
Hướng dẫn tự học.
Gồm 1 bó chục que và 4 que tính.
lấy thêm 3 que nữa. 
có 17 que.
HS đặt 1 bó chục que tính ở bên trái 4 que rồi bên phải HS lấy 3 que đặt bên dưới 4 que tính.
7 que. 
 14 4 cộng 3 bằng 7 viết 7
 3 1 hạ 1 viết 1.
14+3=17.
HS làm bảng con.
 14 15 13 
 2 3 5 
 16 18 18
Một số cộng với không bằng chính số đó.
HS làm vào sách.
12 + 3=15
14+4 =18
13+0= 13
Lấy 14+1= 15 viết 15
Lấy 13+5 =18 viết 18.
____________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________
Học vần
Bài : ich - êch
I. Mục đích, yêu cầu
HS đọc và viết được ich - êch , t ờ lịch , con ếch
Đọc được đoạn thơ ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chúng em đi du lịch
II. Đồ dùng dạy học:
Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
HS viết bảng con: vi ên g ạch , sạch sẽ , k ênh rạch
Đọc câu ứng dụng
2. Bài mới
Tiết 1
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Dạy vần: ich
Phân tích vần ich
Đọc từ ứng dụng: l ịch
GV viết bảng: t ờ l ịch
GV viết mẫu: ich ,t ờ lịch
* êch
Gv viết bảng
So sánh vần ich ,v à êch
Nêu vị trí chữ và vần trong tiếng
GV viết bảng: con ếch
GV hướng dẫn viết: ếch con ếch
c. Dạy từ và câu ứng dụng
GV viết bảng
GV giải nghĩa từ
Tìm tiếng mới chứa vần vừa học
HS đánh vần, đọc trơn
HS cài vần ich
Cài tiếng l ịch
Đánh vần, đọc trơn: Cá nhân, nhóm, ĐT
HS đọc trơn: t ờ l ịch
HS đọc: ich -l ịch - tờ lịch
HS viết bảng con
Giống: kết thúc bằng ch
Kh ác : ich b ắt đ ầu b ằng i
 êch b ắt đ ầu b ằng ê
HS đọc đánh vần: cá nhân, nhóm, ĐT
HS cài vần êch
HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
HS đọc trơn
HS đọc trơn: ếch , con ếch
HS viết bảng con
HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
Tiết 2
d. Luyện tập
* Luyện đọc
Đọc lại các vần, từ ngữ tiết 1
Đọc câu ứng dụng: 
GV giới thiệu tranh
Luyện đọc toàn bài
* Luyện viết
GV hướng dẫn
* Luyện nói theo chủ đề:
đ. Củng cố, dặn dò
Tìm tiếng mới có vần vừa học
Khen một số em học tốt
Cá nhân, nhóm, đồng thanh
HS đọc thầm
Tìm tiếng có vần mới học: HS đọc trơn đoạn thơ, đọc nối tiếp dòng thơ: cá nhân, nhóm, đồng thanh
HS viết vào vở tập viết
HS luyện nói theo nhóm 2
Từng nhóm trình bầy trước lớp
Tự nhiên xã hội
Tiết 21: An toàn trên đường đi học
I Mục tiêu 
1 Kiến thức :
Giúp học sinh biết:
Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
Quy định về đi bộ trên đường .
Tránh 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
2 Kĩ năng .
Thực hiện đi bộ trên vỉa hè, đi sát lề đường bên phải.
3. Thái độ.
Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II Đồ dùng dạy học .
Tranh hình 20.
Một số biển báo giao thông.
III Hoạt động dạy và học .
1 Kiểm tra bài cũ.
? Nói về 1 số hoạt động của nhân dân nơi em ở.
2 Bài mới.
A, Giới thiệu bài : trực tiếp.
B, Hoạt động 1 
MT: biết 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
Giao việc cho các nhóm.
? Điều gì có thể xảy ra?
Em đã có những hành động đó bao giờ chưa ?
? Em khuyên các bạn đó trong các tình huống đó như thế nào ?
KL: để tránh các tai nạn giao thông trên đường mọi người phải chấp hành những quy định về luật lệ an toàn giao thông.
C, Hoạt động 2 : 
Quan sát tranh.
MT: biết quy định về đi bộ trên đường .
Đường ở tranh thứ nhất khác tranh thứ 2 như thế nào ?
KL : giáo viên nhắc lại nội dung trên.
d, Trò chơi: Đèn xanh đèn đỏ.
MT: biết thực hiện những quy định về trật tự an toàn giao thông.
Giáo viên cho học sinh biết tín hiệu đèn.
4. Củng cố, dặn dò
HS thảo luận nhóm 2
Có thể bị ngã xuống sông.
Tai nạn do xe máy, ô tô.
HS tự nêu.
Không nghịch khi đi trên sông. không đá bóng trên vỉa hè, lòng đường.
HS thảo luận nhóm 2.
Tranh 1 : Đường phố có vỉa hè.
Tranh 2 : đường ở nông thôn không có vỉa hè.
T1: Đi trên vỉa hè.
T2: Đi sát lề đường bên phải.
HS dùng các biển hiệu .
1 số tấm bìa vẽ ô tô, xe máy.
Thực hiện đi lại trên đường bộ theo đèn hiệu.
Nhận xét giờ học.
--------------------------------------------
Thứ t ư ngày 17tháng 1 năm 2007
Học vần
Tiết 203-204:	Bài 90: Ôn tập
I Mục đích -yêu cầu 
Học sinh đọc và viết được 1 cách chắc chắn 12 vần đã học từ đầu bài 84 -> 89.
Đọc đúng các từ- câu và đoạn thơ ứng dụng.
Nghe hiểu và kể theo tranh truyện kể: “ Ngỗng và tép “.
II Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ, vật thật.
III. Các hoạt động dạy - học
1, Bài mới: Ôn tập 
Tiết 1
A, Ôn các vần đã học.
Giáo viên viết sẵn bảng ôn.
Giáo viên đọc vần.
12 vần có gì giống và khác nhau?
Vần nào có âm đôi?
B, Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên viết bảng .
Đầy ắp, ấp trứng, đón tiếp.
HS viết vào vở bài tập.
Đọc các vần vừa viết.
Giống nhau : đều có p.
Khác nhau : a, ă, o, ô, ơ, e, ê, ia, ươ, ia, ươ.
 Luyện đọc vần cá nhân, đồng thanh.
Đọc thầm, tìm tiếng chứa vần vừa ôn.
Luyện đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm.
Tiết 2
3, Luyện tập.
a, Luyện đọc SGK:
Câu ứng dụng.
b, Luyện viết.
Hướng dẫn viết: đón tiếp, ấp trứng.
c, Kể chuyện .
“ Ngỗng và tép “
Giáo viên giới thiệu- kể chuyện.
4, Củng cố dặn dò.
Đọc bài SGK nhận xét giờ học.
HS luyện đọc SGK.
Quan sát nhận xét tranh số 2 vẽ gì ?
Đọc thầm - tìm tiếng chứa vần vừa ôn.
Đọc câu ứng dụng.
Luyện đọc toàn bài.
Cá nhân, đồng thanh.
HS viết bảng con.
Viết vào vở.
T1: nhà nọ có khách đến chơi vợ chồng bàn nhau giết 1 con ngỗng đãi khách.
T2 : vợ chồng ngỗng nghe được đòi chết thay cho nhau, người khách nghe được.
T3 : người khách gọi vợ bạn mua tép.
T4 : vợ chồng ngỗng thoát chết .
HS thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm kể.
_______________________________________________________
Toán 
Tiết 78:	 Luyện tập
I Mục tiêu .
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về: phép cộng không nhớ trong phạm vi 20
2 . Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính theo cột dọc và nhẩm.
II. Các hoạt động dạy - học.
1 Kiểm tra bài cũ.
Đặt tính và tính. 15+3= ,17+3= ,16+3=
2. Bài mới.
A, Giới thiệu bài: trực tíêp.
B, Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Cung cấp kĩ năng đặt tính theo cột dọc.
Nêu cách thực hiện.
Bài 2: Tính nhẩm:
Tính nhẩm theo cách tiện lợi nhất.
Bài 3: Tính.
Nêu cách thực hiện.
Bài 4: Nối.
? Tại sao nối 11+ 7 với 18
? Làm thế nào để nối các phép tính tiếp theo?
C, Trò chơi.
Nhẩm nhanh kết quả.
Giáo viên đọc phép tính.
11+ 2= 14+3=
11+4= 17+1=
3. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn tự học.
HS làm vào vở.
 12 13 11 12 
 3 4 5 7
 15 17 16 19
15+1=16 10+2=12
18+1=19 12+0=12
Tính từ trái sanh phải.
10+1+3=14 14+2+1=17
16+1+3=20 15+3+1=19
Vì 11+7=18
Tính kết quả rồi nối vớ kết quả đúng.
HS chọn kết quả đúng và giơ tay.
Mĩ thuật
Tiết 20:	Vẽ hoặc nặn quả chuối.
I Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS nhận biết được đặc điểm về hình khối, màu sẵc của chuối.
2 Kĩ năng: Vẽ được quả chuối gần giống mẫu thực.
II Đồ dùng dạy học.
Tranh ảnh các loại quả khác, chuối, ớt, dưa chuột ( quả thật )
Dụng cụ môn học.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra : đồ dùng học tập.
2. Bài mới.
A, Giới thiệu bài: 
Giáo viên cho học sinh quan sát 1 số lại quả.
? Nhận xét về hình dáng 
? Nhận xét về mầu sắc.
=> Giới thiệu bài.
B, Hướng dẫn cách vẽ.
Giáo viên nêu các bước, phác hình.
+ Vẽ hình dáng quả chuối.
+ Vẽ thêm cuống và núm.
+ To màu quả chuối.
C, Thực hành.
Hướng dẫn cách vẽ trong khung hình .
Giới thiệu bài vẽ khác.
4. Nhận xét dặn dò.
Giáo viên khen ngợi những bài vẽ dẹp.
Dài( hình trụ ) có cuống quả ớt nhọn 1 đầu, quả dưa thẳng, đều, quả chuối cong cong có núm, cuống :
Chưa chín màu xanh.
Khi chín quả ớt đỏ.
Chuối vàng.
HS theo dõi.
Nhắc lại cách vẽ.
HS nhận xét vừa với phần giấy.
Vẽ màu theo ý thích.
HS trưng bầy sản phẩm.
Lớp nhận xét.
__________________________________________________________
Thứ n ăm ng ày 18 th áng 01 n ăm2007
Thủ công
Tuần 22:	Gấp mũ ca nô ( tiết 2).
I Mục tiêu.
1Kiến thức: HS biết cách gấp mũ ca nô bằng giấy.
2 Kĩ năng: Gấp được mũ ca nô bằng giấy.
II Chuẩn bị.
Giấy màu.
Vở thủ công.
III Các hoạt động dạy - học.
1 Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dung học tập.
2 Bài mới.
Nội dung
Đ. Lượng
Phương pháp tổ chức
A, Giới thiệu bài. 1 phút
B,Hướng dẫn thực hành (3 phút )
C, Thực hành gấp.
20 phút.
D, Trưng bầy sản phẩm
Giáo viên.
Học gấp mũ ca nô tiết 2.
Nhắc lại quy trình gấp.
Giáo viên quan sát giúp đỡ thêm 1 số học sinh.
Động viên tuyên dương.
Gấp tờ giấy màu thao đường chéo.
Gấp đôi hình vừa gấp để lấy đường dấu giữa.
Gấp 1 phần cánh bên vào, điểm đầu gặp đường dấu giữa.
Gấp mặt sau tương tự, gập 2 phần dưới lên .
HS gấp xong $$$$$$
HS dán sản phẩm vào vở
Học vần
Bài 84:op - ap
I. Mục đích, yêu cầu
HS đọc và viết được op ,ap ,họp nhóm,múa sạp
Đọc được đoạn thơ ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chóp núi , ngọn cây , tháp chuông
II. Đồ dùng dạy học:
Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
HS viết bảng con: ach , ac
Đọc câu ứng dụng
2. Bài mới
Tiết 1
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Dạy vần: op
Phân tích vần op
Đọc từ ứng dụng: họp
GV viết bảng: họp nhóm
GV viết mẫu: op,họp nhóm
* ap
Gv viết bảng
So sánh vần op ap giống và khác nhau ở điểm nào?
Nêu vị trí chữ và vần trong tiếng
GV viết bảng: múa s ạp
GV hướng dẫn viết: s ạp ,múa sạp
c. Dạy từ và câu ứng dụng
GV viết bảng
GV giải nghĩa từ
Tìm tiếng mới chứa vần vừa học
HS đánh vần, đọc trơn
HS cài vần op
Cài tiếng họp
Đánh vần, đọc trơn: Cá nhân, nhóm, ĐT
HS đọc trơn: họp nhóm
HS đọc: op -họp -họp nhóm
HS viết bảng con
Giống: kết thúc bằng p
Khác: op bắt dầu bằng o
 ap bắt đầu bằng a
HS đọc đánh vần: cá nhân, nhóm, ĐT
HS cài vần ap-sạp
HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
HS đọc trơn
HS đọc trơn: ap,s ạp ,múa sạp
HS viết bảng con
HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
Tiết 2
d. Luyện tập
* Luyện đọc
Đọc lại các vần, từ ngữ tiết 1
Đọc câu ứng dụng: 
GV giới thiệu tranh
Luyện đọc toàn bài
* Luyện viết
GV hướng dẫn
* Luyện nói theo chủ đề:
Chóp n úi,ngọn cây ,tháp chuông
? Đâu l à nơi cao nhất của núi
? Đâu là nơi cao nh ất của cây
đ. Củng cố, dặn dò
Tìm tiếng mới có vần vừa học
Khen một số em học tốt
Cá nhân, nhóm, đồng thanh
HS đọc thầm
Tìm tiếng có vần mới học: đạp
HS đọc trơn đoạn thơ, đọc nối tiếp dòng thơ: cá nhân, nhóm, đồng thanh
HS viết vào vở tập viết
HS luyện nói theo nhóm 2
Từng nhóm trình bầy trước lớp
___________________________________
Toán
Tiết 79: 	Phép trừ dạng 17 - 3
A. Mục tiêu
Giúp học sinh biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20
Tập trừ nhẩm dạng 17 – 3
B. Đồ dùng dạy học
Bó một chục que tính và các que tính rời
C. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3
a. Thực hành trên que tính
HS lấy 17 que tính tách thành 2 phần bên trái có một chục que tính, bên phải có 7 que rời.
Từ 7 que tính rời tách ra 3 que tính, còn lại bao nhiêu que tính.
Số que tính còn lại gồm 1 chục và 4 que rời.
b. Hướng dẫn đặt tính
 17 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 
 3 * Hạ 1 viết 1
 14 17 – 3 = 14
2. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Tính nhẩm
Bài 3: Tính nhẩm
3. Củng cố, dặn dò
Nhắc lại kiến thức vừa học
HS thực hành trên que tính
7 tách 3 que tính còn lại 4 que tính
HS nêu lại cách trừ
HS làm bảng con
15 17 19 18 14
 3 2 6 5 3
HS làm theo sách 
12 – 2 = 18 – 6 = 
14 – 3 = 19 – 7 =
15 – 4 = 16 – 5 =
HS làm trong sách
Nêu lại cách trừ nhẩm
 _______________________________________________
Th ứ s áu ng ày 19 th áng 01 n ăm 2007
Tập viết
Bài 19. Bập bênh - Lợp nhà
I Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh nắm được cấu tạo, quy trình viết các chữ bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ.
Kĩ năng: HS viết đúng các cỡ chữ, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách các con chữ.
II Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ viết sẵn chữ.
III Các hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra.
HS viết bảng con: lớp học, lợp nhà, hộp sữa.
2, Bài mới.
A, Giới thiệu bài: trực tiếp.
B, Hướng dẫn học sinh đọc, quan sát .
Cấu tạo các chữ- nhận xét.
Giáo viên viết mẫu.
C, Hướng dẫn viết vào vở.
Hướng dẫn trình bầy quan sát Hướng dẫn tư thế ngồi viết.
Giáo viên chấm 1 số bài.
3, Củng cố- dặn dò.
Biểu dương những em viết sạch đẹp.
Hướng dẫn tự học.
HS viết bảng con.
HS viết vào vở.
________________________________________________________
Toán 
Tiết 80:	Luyện tập
I Mục tiêu .
Củng cố cho học sinh về tính trừ dạng 17- 3
Kĩ năng : học sinh có khĩ năng đặt tính, tính nhẩm thực hiện được phép trừ.
II, Các hoạt động dạy học .
1, Kiểm tra bài cũ.
Làm bảng con theo tổ, 3 em lên bảng.
19 - 7 , 15 - 3 ,18 - 6 
2, Bài mới 
A, Giới thiệu bài trực tiếp.
B, Luyện tập 
Bài 1: Đặt tính
Nêu lại cách đặt tính.
Thực hiện phép trừ
Bài 2 tính nhẩm
Nhẩm gồm 2 bước.
17-2= 
7-2= 5
10+5 =15
Bài 3 tính.
Thực hiện các phép tính theo thứ tự trừ từ trái sang phải.
Bài 4: nối ( theo mẫu )
3. Củng cố dặn dò.
Chơi trò chơi: điền nhanh kết quả.
Hướng dẫn tự học.
Làm vào vở
 14 16 17 17 19
 3 5 5 2 2
 11 11 12 15 17
HS nêu yêu cầu.
Cách nhẩm.
14-1=13 19-8= 11
15-1= 14 17-2= 15
15-4= 11 16-2= 14
	12+3 -1= 14
15+2 -1= 16
17-5+2= 14
Nối 15- 1 với 14
phép trừ 17 - 5 không nối với số nào.
_____________________________________________________________________________________________
Tiết 20 Âm nhạc
 Ôn bài hát : Bầu trời xanh.
I Mục tiêu.
Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
Học sinh biết 1 vài động tác phụ hoạ.
Học sinh biết phân biệt âm thanh cao, thấp.
II Chuẩn bị.
Nhạc cụ.
Chuẩn bị động tác phụ hoạ.
III Các hoạt động phụ hoạ.
1. Hoạt phụ hoạ: 
Ôn tập bài hát : bầu trời xanh.
Giáo viên hướng dẫn HS hát ôn.
Giáo viên nghe- sửa sai.
2, Hoạt động 2 : 
Phân biệt âm thanh cao thấp.
Giáo viên hát 3 âm: mi ( âm thấp )
Son ( âm bổng) đố ( âm cao )
Vài lần.
Giáo viên làm mẫu, Âm thấp 2 tay để lên đùi, âm trung chắp tay trước ngực, âm cao giơ tay lên cao.
3, Hoạt động 3. Vận động.
Giáo viên hát, vận động phụ hoạ.
4. Tổng kết dặn dò.
Học sinh hát lại toàn bài.
Học sinh hát đồng thanh, cá nhân, nhóm.
HS lắng nghe.
HS thực hiện, cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS theo dõi.
Thực hiện theo giáo viên.
Các nhóm thực hiện có thể sáng tạo.
__________________________________________________________
Tu ần 21 Thứ hai ngaỳ 22tháng 01 năm 2007
Học vần
Bài 86 : ôp - ơp
I Mục đích -yêu cầu 
Học sinh đọc và viết được : ôp , ơp , hộp sữa ,lớp học
Đọc được câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Các bạn lớp em
II Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ ( vật mẫu ) minh hoạ.
III Các hoạt động dạy - học
A, Kiểm tra bài cũ:
HS viết bảng con: c ải bắp , c á mập
Đọc bài SGK.
B, Bài mới. 
Tiết 1
1.Giới thiệu bài .
2 . Dạy vần : 
+ ôp
a, Nhận diện vần .
Giới thiệu vần mới.
Viết bảng: ôp
Giáo viên viết bảng: h ộp
Giới thiệu : hộp sữa
Viết bảng.
* ơp
vi ết bảng ơp
? So sánh ơ p v ới ôp
quy trình ttương tự )
c, Dạy từ ngữ và câu ứng dụng. 
t ốp ca , h ợp t ác 
b ánh xốp , l ợp nhà
HS đánh vần, đọc trơn phân tích.
Viết bảng con: ôp
HS viết chữ hộp
Đánh vần, đọc trơn, phân tích.
Đọc : hộp sữa
HS đọc trơn : ôp , hộp , hộp sữa
HS đọc thầm gạch chân tiếng chứa vần mới.
Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
Tiết 2
3, Luyện tập.
a, Luyện đọc :
Giáo viên hướng dẫn. 
b, Luyện viết.
ôp - ơp
Giáo viên viết mẫu.
Hướng dẫn viết, hộp sữa ,lớp học
c, Luyện nói .
? ở lớp bạn học sinh đó đang làm gì ?
? Vì sao bạn được nhận phần thưởng ?
? Em có nhận xét gì về bạn ?
4, Củng cố dặn dò .
HS đọc lại bài.
Nhận xét giờ học.
HS quan sát nhận xét tranh 1, 2, 3.
Đọc thầm cau ứng dụng.
Tìm tiếng chứa vần mới.
Đọc trơn câu ứng dụng.
Luyện đọc toàn bài.
Khác nhau dấu mũ.
HS viết bảng con.
Viết bài vào vở.
Đọc tên chủ đề: C ác b ạn l ớp em
HS quan sát, thảo luận.
Bạn đang nhận phần thưởng.
Vì bạn học giỏi.
_____________________________________________________	 
Đạo đức .
Tiết 21:	Em và các bạn( tiết 1 )
I Mục tiêu.
1 Kiến thức :
Giúp học sinh hiểu.
Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao cùng bạn bè.
Cần phải đoàn kết thân ái với bạn bè.
2, Kĩ năng - tháí độ .
Học sinh biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.
Hành vi cư sử đúng với bạn khi học, khi chơi.
II. Tài liệu, phương tiện.
Mỗi học sinh chuẩn bị 3 bông hoa.
III. Các hoạt động dạy - học
1, Kiểm tra bài cũ .
Đối với các thầy giáo, cô giáo các em cần có thái độ như thế nào ? 
2, Bài mới .
a, Hoạt động 1: chơi trò chơi : tặng hoa.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi.
Giáo viên chuyển hoa tới các bạn được tặng.
Chọn ra 3 bạn được tặng hoa nhiều nhất khen và tặng quà.
b, Hoạt động 2 . 
? Em muốn được các bạn tặng nhiều hoa như các bạn a, b, c không ?
? Những ai tặng hoa cho các bạn ?
? Vì sao em tặng hoc cho các bạn ?
KL: các bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng mức với bạn khi học, khi chơi.
c, Hoạt động 3 :
Quan sát tranh bài tập 2.
? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
? Em thích chơi, học một mình, hay chơi cùng các bạn? tại sao ?
? Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần đối xử với bạn như thế nào?
KL : trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, tự do kết bạn.
Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn.
Cư xử tốt với bạn khi học khi chơi.
d, Hoạt động 4.
Thảo luận bài tập 3.
? Những việc nào nên làm, việc nào không nên làm, khi cùng học, cùng chơi với bạn.
3. Củng cố dặn dò.
Khi cùng học, cùng chơi với bạn em nên làm gì ?
HS chơi.
Mỗi em chon 3 bạn trong lớp mà mình thích viết tên bạn lên bông hoa bỏ vào lãng.
( mỗi bông hoa tên 1 bạn )
Em muốn được như vậy.
 HS giơ tay.
Vì các bạn chơi rất chan hoà với mọi người, biết nhường nhịn và giúp đỡ mọi người.
Hai bạn đang cùng nhau đi học.
Các bạn đang chơi.
Chơi học cùng các bạn rất vui.
Phải biết nhường nhịn giúp đỡ nhau.
HS thảo luận, trình bày.
Nên làm: tranh 1, 3, 5, 6.
Không nên làm : tranh 2,4. 
Thể dục
Tiết 21:	Bài thể dục- đội hình đội ngũ.
I Mục tiêu:
1. Kiến thức.
Ôn 3 động tác thể dục đã học- học động tác vặn mình.
Ôn điểm số theo hàng dọc.
2. Kĩ năng.
Thực hiện các động tác ở mức độ đúng.
Điểm số đúng, rõ ràng.
II. Địa điểm, phương tiện:
Sân trường, còi.
III. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Đ. Lượng
Phương pháp tổ chức
A, Phần mở đầu.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1(33).doc