Giáo án môn học lớp 1 - Tuần học 15 năm 2010

Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010

Phân môn : Tập đọc

Bài : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

Tiết 29

I. MỤC TIÊU:

KT: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ em khi chơi thả diều.

KN: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.

 TĐ: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.

* Chú ý: Đối với HS yếu cần tăng thời gian luyện đọc thêm 5 – 7 phút.

 

doc 34 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần học 15 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à trừ ngược lại.
+ Nguyên tắc làm tròn là ta làm tròn là ta làm tròn đến số tròn chục gần nhất, vdụ: 75, 76, 87, 88, 89 có hàng đơn vị >5 ta làm tròn lên đến số tròn chục 80, 90. Các số 41, 42, 53, 64 có hàng đơn vị < 5 ta làm tròn xuống thành 40, 50, 60,
- GV: Cho cả lớp tấp ước lượng với các phép chia khác. Vdụ: 79 : 28; 81 : 19; 72 : 18;
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV: Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV: Yêu cầu HS tự tóm tắt đề & làm bài.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 3: - GV: Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV: Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng và nêu cách tìm x.
- GV: Chữa bài và cho điểm HS
3. Củng cố-dặn dò:
 - GV: Củng cố tiết dạy và dặn dò tiết học.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS thực hiện tính:
 672 : 21 = 672 : (3 x 7)
 = (672 : 3) : 7
 = 224 : 7 = 32.
- Bằng 32.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- Theo thứ tự từ trái sang phải.
- Là 21.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. 
- Là phép chia có số dư là 5.
- Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- 1HS đọc phép chia.
- HS: Nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra lại (Vdụ: 7 chia 2 đc 3, vậy 75 chia 23 đc 3; 23 nhân 3 bằng 69, 75 trừ 69 bằng 6; vậy thương cần tìm là 3).
- HS: Có thể nhẩm theo cách trên.
- HS: Thử với các thương 6, 5, 4& tìm ra thương thích hợp.
- HS: Nghe GV hướng dẫn.
- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Nhận xét.
- HS: Đọc đề.
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số bàn ghế của mỗi phòng là:
240 : 15 = 16 ( bộ )
Đáp số : 16 bộ
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS: nhậnh xét.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau
----------------------------------------------
Môn : Lịch sử
Bài : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM KƯỢC MÔNG – NGUYÊN
Tiết 14
MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết:
Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta.
Quân dân nhà Trần : nam nữ , già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ tổ quốc.
 - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Tống nói riêng
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV : Tranh minh hoạ tiết dạy, phiếu học tập.
HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
25’
5’
1. Kiểm tra:
- GV : Gọi 2HS đứng lên nêu lại nội dung bài cũ.
- GV : Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới :
@Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:
- GV : phát phiếu học tập cho HS với nội dung sau:
+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “ Đầu thần đừng lo”.
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “ . “
+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ, gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng”
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ :””
+ GV : theo dõi nhận xét kết luận (SGK)
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp .
- GV : Gọi HS đọc SGK, đoạn : “ Cả ba lần  xâm lược nước ta nữa”.
- GV : Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : 
+ Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao ? 
- GV theo dõi nhận xét và rút ra kết luận.
- GV : Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV : Củng cố và nhận xét tiết học.
- 2 HS đứng lên nêu – cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS điền vào chỗ (  ) cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần ( đã trình bày trong SGk )
- HS dựa vào SGK và kết quả làm việc trên đây, HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Tống.
+ HS đại diện trình bày kết quả – cả lớp theo dõi nhận xét.
- 3 HS đứng lên đọc- cả lớp lắng nghe.
+ HS đại diện trình bày:
- Đáp án là đúng vì lúc đầu thế giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương; vũ khí, lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
-------------------------------
Môn : Kể chuyện
Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng nói : 
	- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe :HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV : Bảng phụ viết sẵn đề bài.
HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
25’
5’
1. Kiểm tra:
- Gọi 1 HS kể lại 1, 2 đoạn câu chuyện Búp bê của ai? Bằng lời kể của búp bê.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
@Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS kể chuyện
- Mục tiêu : 
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Biết nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. 
- GV viết đề bài, gạch dưới từ ngữ quan trọng.
- GV cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- GV nhắc HS : Em nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em có thể chọn một truyện trong SGK đã nêu làm ví du. Khi ấy , em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn ham đọc truyện, nghe được nhiều nên tự tìm được câu chuyện.
- GV gọi một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Kể chuyện trong nhóm
Thi kể chuyện trước lớp
- Cho HS thi kể chuyện.
- Yêu cầu mỗi HS kể chuyện xong nói suy nghĩ về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- 1 HS lên bảng kể – cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- 4 HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 4 HS thi kể.
- HS kể chuyện xong, nói suy nghĩ về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp nghe GV nhận xét
--------------------------------------
Thứ tư ngày 08 tháng 12 năm 2010
Phân môn : Tập đọc
Bài : TUỔI NGỰA
I. MỤC TIÊU
KT: Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ(2, 3) miêu tả ước vọng lãng mạng của cậu bé tuổi Ngựa.
KN: Hiểu các từ ngữ trong bài.
 Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng ï cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
 HTL bài thơ.
TĐ: Qua bài các em phải biết yêu thương ơng bà, cha mẹ.
* Chú ý: Đối với HS yếu cần tăng thời gian luyện đọc thêm 5 – 7 phút. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc. 
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
35’
5’
1. Kiểm tra
- GV : Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài cũ.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
@ Giới thiệu bài
- Hôm nay các em sẽ học bài thơ Tuổi Ngựa. Các em có biết một người tuổi Ngựa là người như thế nào không?. Chúng ta sẽ xem bạn nhỏ trong bài thơ mơ ước được phóng ngựa đi đến những nơi nào. 
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn của bài thơ.
+ Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm, cách đọc cho các em.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
- Đọc theo cặp
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ 1 và trả lời các câu hỏi :
+ Bạn nhỏ tuổi gì?
+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
- HS đọc khổ 2 và trả lời các câu hỏi : “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi đi những đâu?
- HS đọc khổ 3 và trả lời các câu hỏi : Điều gì hấp dẫn “ngựa con”trên những cánh đồng hoa?
- HS đọc khổ 4 và trả lời câu hỏi : Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? 
- HS đọc khổ 4 và trả lời câu hỏi : Nếu vẽ một bức tranh minh họa bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ 
- HTL bài thơ. 
Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV khen ngợi những HS đọc tốt, hướng dẫn để những em đọc chưa đúng tìm được giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
GV hướng dẫn LĐ diễn cảm khổ 2.
- GV đọc diễn cảm khổ 2.
- GV cho HS luyện đọc đoạn văn theo cặp.
- Tổ chức cho một vài HS thi đọc trước lớp
Yêu cầu HS tự HTL bài thơ.
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV : Củng cố tiết học và dặn dò HS.
- 2 HS đứng lên đọc – cả lớp theo dõi nhận xét.
+ HS tiếp nối nhau đọc đoạn của bài thơ ; đọc 2-3 lượt.
+ Sửa lỗi phát âm , cách đọc theo hướng dẫn của GV.
+ HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Tuổi Ngựa
+ Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi chơi.
- 1 HS trả lời.
- Màu sắc trắng lóa của hoa mơ, hương thơm ngào ngạt của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.
- Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
- 1 HS trả lời.
- HS nêu nội dung bài:
+ Nội dung : Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạng của cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưngï cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- GV cho HS luyện đọc đoạn văn theo cặp.
- 3 đến 4 HS thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS tự HTL bài thơ.
- 3 đến 4 HS thi đọc.
- HS nghe GV củng cố và dặn dò về nhà.
------------------------------------
Môn : Tập làm văn
Bài : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
- HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật ; trình tự miêu tả.
- Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài, sự xen kẽ của lời tả với lời kể.
- Luyện tập dàn ý một bài văn miêu tả (tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV : Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nôi dung BT2b.
HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1. Kiểm tra
- GV : Gọi1HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài TLV trước.
- GV nhậïn xét, cho điểm HS.
2. Bài mới
@Giới thiệu bài
- Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài, sự xen kẽ của lời tả với lời kể.
- Luyện tập dàn ý một bài văn miêu tả (tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay).
+ Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý :
+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay (áo hôm nay, không phải áo hôm khác. HS nữ mặc váy có thể tả chiếc váy của mình.
+ Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong titte TLV trước và các bài mẫu : Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp của chú Tư, đoạn thân bài tả cái trống trương.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc dán ý.
- Yêu cầu những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp.
- GV nhận xét, đi đến một dàn ý chung cho cả lớp tham khảo.
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS nhá lại kiến thứccần ghi nhớ ở tiết trước.
- HS nghe GV giới thiệu
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu trong SGK.
- HS trả lời miệng câu hỏi a, c, d, trả lời viết câu hỏi b.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS làm bài vào vở nháp, một số HS làm bài tren giấy do GV phát.
- HS tiếp nối nhau đọc dán ý.
- HS dán bài lên bảng lớp và trình bày.
- HS nghe GV nhận xét và dặn dò tiết sau.
------------------------------------------
MÔN : TOÁN
Bài : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)
 Tiết :73 
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS: 
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số.
 - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. 
* Chú ý: Tăng cường những bài tập đồng dạng, giảm bớt những bài tập năng cao và tăng thời gian lên từ 5-7 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV : Phiếu học tập, SGK.
HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
35’
5’
1. Kiểm tra: 
- GV: Gọi 3HS lên ybảng làm bài tập.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
2. Bài mới :
@Giới thiệu bài
- Theo mục tiêu của tiết học.
*Hướng dẫn thực hiện phép chia:
a. Phép chia 8192 : 64:
- GV: Viết phép chia: 8192 : 64.
- Yêu cầu HS đặt tính & tính.
- Hỏi: Phép chia 8192 : 64 là phép chia có dư hay phép chia hết? Vì sao?
- GV: Hướng dẫn cách ước lượng thương trong các lần chia:
+ 179 : 64 có thể ước lượng 17 : 6 = 2 (dư 5).
+ 512 : 64 có thể ước lượng 51 : 6 = 8 (dư 3).
b. Phép chia 1154 : 62:
- GV: Viết phép chia 1154 : 62 và yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia này (tương tự như trên).
- Hỏi: + Phép chia này là phép chia hết hay có dư?
+ Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì?
- GV: Hướng dẫn cách ước lượng thương trong các lần chia:
+ 115 : 62 có thể ước lượng là 11 : 6 = 1 (dư 5).
+ 534 : 62 có thể ước lượng là 53 : 6 = 8 (dư 5).
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV: Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV: Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: - Gọi HS đọc Yêu cầu của bài.
- GV: yêu cầu HS tự tóm tắt đề và làm bài.
- GV: Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Dành cho HS giỏi
3. Củng cố-dặn dò:
 - GV: Củng cố lại tiết học và nhận xét tiết học.
- 3 lên bảng làm bài tập – cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS: Nêu cách tính của mình.
- Là phép chia hết vì có số dư bằng 0.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm váo vở.
- HS: Nêu cách tính của mình.
- Là phép chia có số dư bảng 38.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a/ 4674 82 2488 35
 574 57 38 71
 0 dư 3
b/ HS thực hiện tương tự câu a.
- HS: Nhận xét.
- 1 HS lên bảnglàm – cả lớp theo dõi nhận xét.
Bài giải
Số tá cần đóng cho 3500 bút chì:
3500 : 12 = 291 ( tá )
Thừa 8 bút chì
Đáp số : 291 tá ( dư 8 bút chì )
- HS lên bảng làm bài tập – cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe GV nhận xét tiết học và dặn dò.
-----------------------------
Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2010
Phân môn : Luyện từ và câu
Bài : GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU:
- HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác).
- Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV :Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của BT.I.2.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1. Kiểm tra:
- GV gọi HS nêu lại nội dung bài cũ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
@Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm.
1, Phần Nhận xét:
* GV hướng dẫn Bài tập 1 và 2:
Bài tập 1:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải.
 Bài tập 2:
- Gv giúp HS phân tích từng câu hỏi, phát phiếu riêng cho 1 vài HS.
- GV nhận xét.
 Bài tập 2:
- GV nhắc các em cố gắng nêu được ví dụ minh họa cho ý kiến của mình.
- GV nhận xét.
2, Phần ghi nhớ:
- GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích các ví dụ làm mẫu.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1:
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV phát phiếu riêng cho một số HS.
- GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài :
- GV phát phiếu cho 1 số nhóm.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài :
- GV gợi ý các tinh huống để từng HS thực hiện đặt câu hỏi.
- GV nhận xét , chỉnh sửa
3. Củng cố, dặn dò
- GV : Củng cố tiết học và dặn dò tiết hoc.
- 1 HS đứng lên nêu – cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài,suy nghĩ, làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ.
- HS trả lời
- HS dán bài làm lên bảng, cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ.
- HS trả lời
- Cả lớp nhận xét.
- 2,3 HS đọc phần ghi nhơ . Cả lớp đọc thầm lại.
- Kết luận : 
+ Khi nói chuyện người khác, cần giữ phép lịch sự. Cụ thể là:
1.Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi.
2. Cần tránh những câu hỏi làm phiền long người khác.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm cá nhân làm việc trên vở hoặc VBT, 1 số HS làm phiếu học tập.
- 2-3 HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS lần lượt nêu ý kiến.
- HS nhận xét.
- HS nghe GV nhận xét và dặn dò về nhà.
----------------------------------
Phân môn : Chính tả (Nghe - Viết)
Bài : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
Tiết 15
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ. 
 - Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứ tiếng bắt đầu bằng ch/tr, thanh hỏi/thanh ngã.
 - Biết miêu tả một đò chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT2, sao cho các bạn hình dung được trò chơi, có thể biết đồ chơi và trò chơi đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV : 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b.
HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
35’
5’
1. Kiểm tra:
- HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau:
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
@Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết 
- Mục tiêu :
 Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ. 
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK 1 lượt.
- GV gọi một HS nêu nội dung của đoạn văn? 
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2
- GV lựa chọn phần b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 4 đội, HS chơi trò chơi tìm từ tiếp sức. Trong 5 phút, đội nào tìm được nhiều tên các đồ chơi và trò chơi là đội thắng cuộc.
- GV cùng HS kiểm tra từ tìm được của từng đội. Tuyên dương đội thắng cuộc. 
- Yêu cầu HS cả lớp đọc lại từ vừa tìm được.
Bài 3
- GV lựa chọn phần b
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc HS: Mỗi HS chọn tìm một đồ chơi hoặc trò chơi đã nêu ở BT2b, miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi đó. Cố gắng diễn đạt sao cho các bạn hình dung được đồ chơi và có thể biết chơi trò chơi đó. 
- Yêu cầu HS ngồi cạnh miêu tả đồ chơi và hướng dẫn cách chơi đồ chơi đó cho nhau nghe.
- Gọi một số HS miêu tả đồ chơi trước lớp.
3 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nha

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 15 Chuan KNKT.doc