Giáo án môn học lớp 1 - Tuần học 14 (buổi chiều)

TUẦN 14

Thứ hai ĐẠO ĐỨC

Bài: ĐI HỌC ĐỀU ĐÚNG GIỜ

I- Mục tiêu

- Nêu được thế nào là đi học đúng giờ.

- Biết được lợi ích của việc đi học đúng giờ.

- Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ.

- HS giỏi biết nhắc nhở bạn đi học đều và đúng giờ.

II- Tài liệu HT

- GV: VBT đạo đức, tranh minh họa bài học

- HS: VBT đạo đức

III- Các hoạt động dạy học

 

doc 258 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần học 14 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rơn từ khoá, 
- Từ ứng dụng: U – ơ – nờ - uân.
- Xờ - uân – xuân. 
- Mùa xuân, huân chương, tuần lễ. 
- GV chỉnh sửa cách đọc cho HS.
* Dạy vần Uyên (Quy trình tương tự)
- Nhận diện vần Uyên: Vần Uyên được tạo nên từ u - y – ê và n. 
- Đánh vần: u – y – ê - nờ - Uyên.
- Chờ - uyên – chuyên – huyền - chuyền. 
- Bóng chuyền, chim khuyên, kể chuyện.
- GV chỉnh sửa cách đọc cho HS. 
- GT đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học.
- Cho HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- GV chỉnh sữa lỗi cho HS.
* Luyện viết vở tập viết. 
- GV viết mẫu: Uân – Uyên.
- Mùa xuân – bóng chuyền. 
4/ Cũng cố 
- Hỏi tựa bài. 
- Cho học sinh đọc lại bài. 
- Nhận xét tiết học. 
5/ Dặn dò 
- Về đọc lại bài. 
- Hát 
- Cá nhân đọc. 
- theo dõi. 
- Lớp đọc thầm theo. 
- theo dõi. 
- Cá nhân N – L. 
- Cá nhân N – L. 
- Cá nhân N – L. 
- Theo dõi. 
- Cá nhân N – L. 
- Lớp đọc thầm. 
- Cá nhân N – L 
- Cá nhân đọc.
- Uân – Uyên
- Cá nhân đọc.
- Cá nhân đọc. 
========================================================
THỨ BA 	
THỦ CÔNG
BÀI : CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
I – MỤC TIÊU 
	- Học sinh kẻ được hình chữ nhật. 
	- Học sinh cắt, dán được hình chữ nhật, có thể cắt dán được hình chữ nhật một cách đơn giản. 
	- Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng. 
	- Học sinh khá giỏi: kẻ và cắt dán hình chữ nhật theo 2 cách: Đưởng cắt thẳng, hình dán phẳng. 
	- Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác. 
	- Giáo dục học sinh: cẩn thận khi cắt tránh bị đứt tay. 
II – CHUẨN BỊ
	- GV: hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng. kẻ ô. 
	- Tờ giấy kẻ có kích thước lớn. 
	- HS: giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra dụng cụ của từng HS.
- Nhận xét kiểm tra. 
3/ Dạy bài mới 
a/ Giới thiệu bài: “Cắt dán hình chữ nhật” .
- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu. (H1) GV gợi ý bằng các câu hỏi. 
- Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. 
 H 1
 A C
 B D
c/ GV HD kẻ hình chữ nhật từ nhận xét trên GV đặt câu hỏi: 
+ Để kẻ hình chữ nhật ta phải làm như thế nào? 
+ Giáo viên làm thao tác mẫu từng bước thông thả YC HS QS. 
- GV ghi tờ giấy kẻ ô lên bảng. 
- Lấy điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. 
- Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo dòng kẻ ta được điểm C và B. 
- Nối lần lượt các điểm A à B à C à D à A. Ta được hình chữ nhật ABCD. 
- GV cắt gời hình chữ nhật và đem
- Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA, được hình chữ nhật. 
- Bôi một lớp hồ mõng, dán cân đối phẳng. 
- GV thao tác mẫu từng bước cắt và dán để HS QS (H2). 
* GV HD HS cách kẻ hình chữ nhật đơn giản hơn. 
- Cách kẻ hình chữ nhật như trên cắt 4 cạnh và thừa nhiều giấy vụn nếu như chỉ cắt hai cạnh là được hình chữ nhật như trước, ta có cách nào? 
- GV HD HS QS 
- Tên dụng cụ của hai cạnh tờ giấy làm 2 cạnh của hình chữ nhật và có độ dài cho trước như vậy chỉ cần cắt hai cạnh còn lại. 
- Cách kẻ: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu lấy một cạnh 7 ô và lấy 1 cạnh 5 ô ta được cạnh AB và AD. Từ B kẻ xuống từ D kẻ sang phải theo các đường kẻ hay đường thẳng kẻ gặp nhau tại đâu ta được điểm C và hình chữ nhật ABCD (H3). 
- Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh vẽ được hình chữ nhật. 
- Sau đó giáo ciên cho học sinh thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản trên tờ giấy vở học sinh có kẻ ô. 
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. 
4/ Cũng cố 
- Hỏi lại tựa bài.
- Nhận xét tiết học. 
5/ Dặn dò
- Chuẩn bị giấy màu để tiết 2 thực hành kĩ năng. 
- Hát vui.
- Học sinh nhắc lại. 
- 4 cạnh. 
- 2 cạnh 5 ô và 2 cạnh 7 ô. 
- nghe và theo dõi thao tác của giáo viên. 
- theo dõi học sinh. 
- HS theo dõi GV HD cách kẻ và cắt hình chữ nhật. 
- cá nhân thực hành kẻ và cắt hình chữ nhật. 
========================================================
TOÁN
BÀI	: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I - MỤC TIÊU 
	- Bước đầu giúp HS. 
	- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẫm các số tròn chục trong phạm vi 90, giải bài toán có phép cộng. 
	- GD HS: tính từ trái sang phải có ghi kết quả cho thẳng cột. 
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Ổn định: Hát 
2/ KT bài cũ
	- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập. 
	a/ Khoanh tròn số bé nhất 70	40	20	30
	b/ Khoanh tròn số lớn nhất: 10	80	60	90	70
	- Nhận xét cho điểm HS. 
3/ Dạy bài mới
	- HD HS thực hành làm bài tập vào vở BT. 
	- Bài 1: HD HS cũng cố cách cộng các số tròn chục cần viết ngay hàng thẳng cột và từ phải sang trái.
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
	50	20	60	20	30	70
	10	20	30	60	40	20
 60 40 90 80 70 90
	- Bài 2: Hướng hẫn HS tính nhẫm ghi kết quả 
	40 + 10 = 50 	30 + 40 = 70	50 + 30 = 80 
	30 + 30 = 60	60 + 20 = 80	30 + 50 = 80
	20 + 50 = 70	10 + 80 = 90	40 + 20 = 60
	- Bài 3: Đọc đề toán hướng dẫn học sinh giải 
	Số viên bi bình có tất cả là 
	20 + 10 = 30 (viên bi) 
	Đáp số: 30 viên bi
	- Bài 4: HD HS điền dấu vào ô trống 
	20 + 40 < 80	50 = 30 + 20 
	60 + 10 > 60	70 = 30 + 40
4/ Cũng cố 
	- Hỏi lại tựa bài. 
	- Cho HS nêu lại cách cộng của bài. 
	- Nhận xét tiết học. 
5/ Dặn dò 
	- Về xem lại bài vừa học. 
========================================================
THỨ TƯ 	
THỦ CÔNG
BÀI 	CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
(HƯỚNG DẪN HỌC SINH CẮT DÁN LẠI HÌNH CHỮ NHẬT)
========================================================
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : CÂY GỖ
I – MỤC TIÊU 
	- Cho HS biết 
	+ Kể tên một số cây gỗ và nêu ích lợi của chúng. 
	+ Quan sát chỉ được bộ phận rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ. 
	+ So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ. 
	- GD HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành ngắt lá. 
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Ổn định: Hát 
2/ KT bài cũ
- Kể tên các loài hoa mà em biết? 
- Hoa được dùng để làm gì? 
- Nhận xét KT. 
3/ Dạy bài mới
	- Hướng dẫn HS viết vào ô trống tên các bộ phận của cây gỗ: 1 lá, 2 thân, 3 rễ. 
	- HD HS viết về lợi ích của cây gỗ vào vở bài tập. 
4/ Cũng cố 
	- Hỏi lại tên bài. 
	- GD HS chăm sóc và bảo vệ cây trồng. 
	- Nhận xét tiết học. 
5/ Dặn dò 
	- Chuẩn bị bài “Con cá”. 
========================================================
LUYỆN TẬP VIẾT
BÀI : UYNH – UYCH
I - MỤC TIÊU 
	- HS biết đọc và viết đúng: Uynh – Uych, phụ huynh, ngã huỵch. 
	- Biết đọc đúng từ và đoạn thơ ứng dụng. 
	Luýnh huýnh, huỳnh huỵnh. 
	Khuynh tay, uyên uỵnh. 
	Thứ năm vừa qua 
	..
Từ ườn ươn về. 
- GD HS có ý thực tích cực trồng cây và chăm sóc bảo vệ cây. 
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định
2. KT bài cũ
- Cho HS đọc: Luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp. 
- Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng. 
- Nhận xét KT
3. Dạy bài mới
- GV viết lên bảng Uynh – Uych. 
- GV đọc Uynh – Uych.
* Dạy vần Uynh 
- Nhận diện vần: Được tạo nên từ u, y và nh.
- Đánh vần: 
+ Cho HS nhìn bảng phát âm.
+ GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS.
- GV HD cho HS đánh vần: U – y - nhờ - Uynh.
- Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ khoá, từ ứng dụng. 
 U – y - nhờ - Uynh
 Hờ - uynh – huynh. 
 Luýnh huýnh, phụ huynh, khuynh tay.
- GV chỉnh sửa cách đọc cho HS.
* Dạy vần Uych (Quy trình tương tự) 
- Nhận diện vần: Vần Uych được tạo nên từ u, y và ch.
- So sánh uych và uynh. 
- Đánh vần: u – y – chờ – uych. 
Hờ - uych – huych - nặng - huỵch.
Ngã huỵch, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch.
- GV chỉnh sửa cách đọc cho HS. 
- Viết bảng con. 
- GV viết mẫu: Uynh - phụ huynh. Uych – ngã huỵch. 
- Giới thiệu thơ ứng dụng. 
 thứ năm vừa qua 
 ..
 từ vườn ươm về. 
- Cho HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng. 
- Tìm tiếng có vần vừa học. 
- Cho HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. 
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS. 
- HD HS viết bài vào vở 1. 
4/ Cũng cố 
- Hỏi tựa bài. 
- Cho học sinh đọc trọn cả bài. 
- Nhận xét tiết học. 
5/ Dặn dò 
- Về đọc lại bài. 
- Hát 
- Cá nhân đọc. 
- Lớp đọc thầm theo GV. 
- Theo dõi. 
- Cá nhân N – L. 
- Cá nhân N – L. 
- Cá nhân N – L. 
- Nghe. 
- Giống: Uy khác ch và nh. 
- Cá nhân N – L. 
- HS viết vào vở TV. 
- Lớp đọc thầm. 
- Cá nhân N – L 
- Cá nhân đọc. 
========================================================
THỨ NĂM 	 
TOÁN (LUYỆN TẬP)
BÀI : LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU 
	- Giúp HS biết đặt tính cộng (đặt tính và tính) và cộng nhẫm các số tròn chục (trong phạm vi 100). 
	- Bước đầu biết tính chất giao hoán của phép cộng. 
	- Biết giải toán có phép cộng. 
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định: Hát 
2/ KT bài cũ
	- Gọi vài học sinh lên bảng làm bài tập
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
	40	40	30	10	20	60
	30	50	30	70	50	20
 	- Nhận xét cho điểm HS. 
3/ Dạy bài mới
	- HD HS thực hành làm bài tập vào vở BT. 
	- Bài 1: HD HS cũng cố cách viết các số sao cho chục thẳng chục, đơn vị thẳng đơn vị và tính từ trái sang phải. 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
	20	40	10	60	50	
	30	40	60	30	20	
 50 80 70 90 70 
	- Bài 2 cũng cố cho HS về tính chất của phép cộng 
- Khi đổi các số hạng trong phép cộng thì kết quả không thay đổi? phải viết kết quả phép tính kèm theo đơn vị cm. 
	a/ 	40 + 20 = 60 	10 + 70 = 80	60 + 30 = 90 
	20 + 40 = 60	70 + 10 = 80	30 + 60 = 90
	b/ 	40cm + 10cm = 50cm	60cm + 20cm = 80cm
	50cm + 40cm = 90cm	30cm + 30cm = 60cm
	- Bài 3: GV đọc đề toán hướng dẫn học sinh tóm tắt sau đó giải bài toán. 
	Tóm tắt 
Lan hái: 20 bông hoa 
	Mai hái: 10 bông hoa. 
	Cả 2 bạn hái .. ? . Bông hoa. 
	Giải 
	Số bông hoa cả hai hái 
	 20 + 10 = 30 (bông hoa)
	Đáp số: 30 bông hoa
	- Bài 4: Hướng dẫn HS nối theo mẫu hai số để cộng lại bằng 60
	10	0 
	30	50
	40	30
	60	20
4/ Cũng cố 
	- Hỏi lại tựa bài. 
	- Nhận xét tiết học. 
5/ Dặn dò 
	- Về xem lại bài vừa học. 
========================================================
LUYỆN TẬP VIẾT
BÀI : TÀU THUỶ, GIẤY PƠ – LUYA, TUẦN LỄ,
CHIM KHUYÊN, NGHỆ THUẬT, TUYỆT ĐẸP
I - MỤC TIÊU 
	- HS viết đúng đẹp các chữ tàu thuỷ, giấy pơ – luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp theo kiểu chữ viết thường, cở vừa theo vở tập viết. 
	- GD HS: cần viết cẩn thận theo dòng ôli. 
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định
2. KT bài cũ
- KT đồ dùng HS. 
- Nhận xét KT
3. Dạy bài mới
* HD HS viết bảng con 
- Xem chữ mẫu.
- Viết mẫu trên dòng kẻ ôli hướng dẫn quy trình viết: tàu thuỷ. 
- Hướng dẫn các từ còn lại tương tự: giấy pơ – luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
- Thu chấm bài cho HS. 
- Nhận xét bài của học sinh. 
4/ Cũng cố 
- Hỏi tựa bài. 
- Nhận xét tiết học. 
5/ Dặn dò 
- Về nhà luyện viết thêm ở bảng con. 
- Hát vui. 
- phân tích từ tàu thuỷ. 
- cả lớp viết vào vở TV. 
========================================================
THỨ SÁU 	
LUYỆN TẬP ĐỌC
BÀI : ÔN TẬP
I - MỤC TIÊU 
	- Đọc và viết đúng các vần: Uê, Uy, Uơ, Uya, Uât, Uyê, Uynh, Uych, đã qua trong các bài từ 98 đến 103. 
	- Biết đọc và viết đúng các từ Uỷ ban, hoà thuận, luyện tập. 
	- Biết đọc đoạn thơ ứng dụng 
	Sóng nâng thuyền 
Cánh bườm ơi.
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Ổn định 
2/ KT bài cũ
	- Cho HS đọc luýnh huýnh, khuỷa tay, huỳnh huynh, uỳnh uỵch. 
	- Cho HS đọc câu ứng dụng. 
	- Nhận xét cho điểm. 
3/ Dạy bài mới
	* Hướng dẫn ôn tập 
	- Cho HS đọc lại các vần có u đầu. 
	- GV ghi lên bảng ôn. 
	- GV chỉ các âm gọi HS đọc. 
	- GV cho HS tự đọc, tự chỉ. 
	- HD QS dùng bảng ôn và làm mẫu ghép các âm ở từng cột dọc với từng âm ở ô dòng ngang để tạo vần. 
* HS đọc từ ứng dụng 
	- GV viết mẫu từ ứng dụng lên bảng giải thích các từ này.. 
	- Cho HS tìm tiếng có vần ôn. 
	- Cho HS đọc các từ ứng dụng. 
* Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
	- Cho HS xem tranh ứng dụng, rút ra đoạn thơ: 
	Sóng nâng thuyền 
	Cánh bườm ơi. 
- Cho HS tìm tiếng có vần vừa ôn. 
	- GV cho HS chỉnh sửa lỗi cho HS. 
	- Luyện viết. 
	- GV viết mẫu: hoà thuận, luyện tập.. 
	- HD HS viết vào vở 1. 
4/ Cũng cố 
- Hỏi lại tựa bài. 
- Cho HS đọc lại bài. 
- Nhận xét tiết học. 
5/ Dặn dò 
	- Về đọc lại bài cho thuộc 
- Hát vui. 
- cá nhân đọc. 
- HS nêu ra. 
- C – N – N – L. 
- C – N – N – L. 
- Theo dõi. 
- uỷ thuận, luyện. 
- C – N – N – L. 
- phân tích từ tàu thuỷ. 
- thuyền 
- C – N – N – L. 
- HS viết vào vở TV. 
- cá nhân đọc. 
	HẾT TUẦN 24 
========================================================
TUẦN 25
THỨ HAI 
ĐẠO ĐỨC
BÀI 	THỰC HÀNH KĨ NĂNG GHK2
I - MỤC TIÊU 
	- HS biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. 
	- Biết quan hệ tốt với bạn bè. 
	- Thực hiện đi bộ đúng quy định. 
	- Biết giữ trật tự trong trường học. 
	- Đi học đều và đúng giờ, trả lời đúng các câu hỏi. 
	- GD HS: khi đi bộ các em cần phải đi phía bên tay phải và khi đi qua đường các em cần quan sát kĩ trước sau. 
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định 
2/ KT bài cũ
- Đi bộ đúng quy định là đi như thế nào? 
- Em hãy nêu khi đi bộ ở thành phố và đi bộ ở nông thôn? 
3/ Dạy bài mới
	* Hướng dẫn hình thức ôn tập
(bắt thăm trả lời cau hỏi)
- Chia nhóm dại diện nhóm lên trả lời câu hỏi, các em trong nhóm bổ sung, ai trả lời đúng câu hỏi được thưởng. 
- Các câu hỏi: 
+ Cô giáo thầy giáo thường khuyên các em điều gì? 
+ Những lời khuyên bảo của thầy giáo, cô giáo giúp ích gì cho em? 
+ Khi thầy, cô dạy bảo các em về nội quy nhà trường các em phải như thế nào? 
+ Để cư xử tốt với bạn các em cần phải làm gi? 
+ Em cư xử tốt với bạn có lợi ích gì? 
+ Với bạn bè cần tránh những việc gì?
+ Đi bộ thế nào là đúng quy định? 
+ Đi bộ thế nào là sai quy định đi như thế có hại gì? 
+ Giữ trật tự trong lớp học, trường học có lợi ích gì? 
+ Làm mất trật tự lớp học có hại gì? 
+ Đi học đều đúng giờ có lợi gì cho em? 
(và xen kẽ một số câu hỏi về bài hát và trò chơi). 
4/ Cũng cố 
- Hỏi lại tựa bài. 
- Nhận xét tiết học. 
- Nhắc nhở HS qua tiết KT. 
5/ Dặn dò 
	- Về nhà thực hiện đúng như trong các bài đã học. 
- Hát vui. 
- trả lời. 
- cá nhân lần lượt lên bắt thăm theo nhóm. 
- thực hiện tốt nội quy nề nếp của lớp học, học tập lao động, thể dục, vệ sinh thân thể. 
- giúp em trở thành trò ngoan, giỏi, được mọi người yêu mến. 
- cẩn thực hiện tốt nội quy. 
- cần học, chơi cùng bạn nhường nhịn giúp đỡ nhau. 
- được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng hêm gắng bó. 
- không trêu chọc đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận. 
- đi bộ đúng quy định là đi bộ có có vĩa hè thì đi trên vĩa hè thì đi bên phải sát lề. 
- đi dưới lòng lề đường gặp nguy hiểm. 
- tiếp thu bài tốt, được điểm cao. 
- không hiểu bài, làm bài điểm không cao bạn bè chê cười. 
- tiếp thu bài làm bìa đầy đủ, được mọi người yêu mến, cuối năm được lên lớp. 
- ôn tập giữa học kì II. 
TOÁN (LUYỆN TẬP)
BÀI : LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU
	- Củng cố về làm tính trừ (đặt tính tính đúng) và nhẫm các số tròn chục, tròn 100. 
	- Củng cố về bài giải. 
	- GD HS: tính từ trái sang phải và ghi kết quả cẩn thận. 
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định: Hát vui
2/ KT bài cũ
	- Gọi và HS lên bảng làm bài
	40 - 30 = 10 	80 - 0 = 40	
	70 - 20 = 50	90 - 60 = 30	
- 
- 
	40	80	
	20	50	
- Nhận xét KT. 
3/ Dạy bài mới 
	- HD HS làm bài tập vào vở bài tập. 
	- Bài tập 1: HD HS cách đặt tính làm tính đúng
- 
- 
- 
- 
- 
	70	90	50	80	70
	20	60	10	20	60
 50 30	40	60	10
	- Bài 2: HD HS điền số thích hợp vào ô trống 
70
90
40
10
	 -10	 -50	
	80	 +	20	 -30	
- Bài 3: GV HD HS đúng ghi đ, sai ghi s vào ô vuông 
 đ
a/ 70cm – 30cm = 40cm 
 s
b/ 70cm – 30cm = 40 
 s
c/ 70cm – 30cm = 30cm 
- Bài 4: HD HS 20 nhãn vở = 20 nhãn vở 
- HD HS tóm tắt rồi trình bày bài vở.
Giải 
Số nhản vở mai có tất cả là:
10 + 20 = 30 (nhãn vở)
	Đáp số: 30 nhãn vở
- Bài 5: HD HS điền dấu (+, -) vào chỗ chấm 
	40 – 10 = 30 	50 + 30 = 80 	70 + 0 = 70
4/ Cũng cố 
	- Hỏi tên bài vừa học. 
	- Nhận xét tiết học. 
5/ Dặn dò 
	- Về xem lại bài.
========================================================
LUYỆN (TẬP ĐỌC)
BÀI : TRƯỜNG EM
I - MỤC TIÊU 
	- HS đọc đúng, nhanh được cả bài “Trường em”. 
	- Luyện đọc các từ ngữ: cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, điều hay, mái trường, các tiếng có vần ai, ay, ương. 
	- Luyện ngắt, nghĩ sau dấu chấm, dấu chấm phẩy. 
- Ôn các tiếng có vần ai, ay trong bài. 
	- Hiểu được nội dung sự thân thiết của ngôi trường với HS. Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu mến mái trường. 
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Ổn định 
2/ KT bài cũ	
3/ Dạy bài mới
- GV đọc mẫu lần 1
(giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng tình cảm). 
- HS luyện đọc. 
- Luyện phát âm từ khó: cô giáo, dạy em, rất yên, trường học, điều hay, thứ hai. 
- Đọc mẫu từ ngữ, giải thích từ khó. 
- Ngôi nhà thứ hai: cô giáo, điều hay, rất yêu. 
- Luyện đọc câu. 
- HD HS nhận ra từng câu trong bài đọc nghĩ hơi khi gặp dấu “!”, dấu “,”. Cả bài gồm 5 câu. 
- GV đọc mẫu từng câu 1. 
(các câu kế tương tự). 
- Luyện đọc đoạn bài
+ Đoạn 1: Trường học .. của em. 
+ Đoạn 2: Ở trường . điều hay. 
+ Đoạn 3: Em rất yêu .. của em. 
- Thi đọc trơn cả bài. 
* Ôn các vần ai, ay. 
a/ Gọi HS tìm tiếng trong bài có vần ai, ay. 
b/ Đọc tìm câu, tiếng có chưa vần ai, ay. 
4/ Cũng cố 
- Hỏi lại tên bài vừa học. 
- Đọc lại bài tập đọc.
- GD HS: tình cảm yêu mến mái trường. 
5/ Dặn dò 
	- Về đọc lại bài cho tốt. 
- Hát vui. 
- đọc thầm đoạn thơ. 
- trả lời. 
- cá nhân N – L đọc và phân tích cấu tạo tiếng. 
- nhắc lại nghĩa từ. 
- GV đọc mẫu nối tiếp theo mỗi nhóm đọc đồng thanh. 
- mỗi HS đọc 1 đoạn. 
- 2 HS đọc cả bài. 
- cả lớp đọc đồng thanh. 
- cá nhân, nhóm đọc. 
- thứ hai, mái trường, điều hay. 
Phân tích tiếng có vần ai, ay vừa tìm. 
- cá nhân tập nói theo M. 
Con nai, máy bay.
- trả lời máy bay, chỗ khách, tay để nghe lụm nói. 
- lớp đọc đồng thanh. 
- cá nhân nối tiếp đọc lại bài tập đọc. 
========================================================
THỨ Ba 
THỦ CÔNG
BÀI : CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
I - MỤC TIÊU 
	- Học sinh kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. (theo 2 cách).
	- Giáo dục học sinh: Cẩn thận khi cắt tránh bị đứt tay. 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- GV: bài mẫu hình chữ nhật.
	- HS: giấy màu thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẽ, vở thủ công. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Hỏi tên bài trước.
- KT sự chuẩn bị của HS. 
- Nhận xét kiểm tra. 
3/ Dạy bài mới 
- Giới thiệu bài: “Cắt dán hình chữ nhật” .
- Thực hành: 
+ QS nhắc nhỡ. 
+ Khi dán vào vở. 
- Bôi hồ vừa đủ, dán cân đối miết hình phẳng. 
4/ Cũng cố 
- Thu bài. 
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS. 
5/ Dặn dò
- Chuẩn bị kéo, hồ, giấy nháp, thước kẽ, tiết sau cắt hình vuông. 
- Hát vui.
- cắt dán hình chữ nhật. 
- nhắc lại cách kẽ hình chữ nhật. 
- thực hành kẽ, cắt, dán hình chữ nhật theo trình tự. 
- thực hành dán vào vở. 
- nhận xét đánh giá sản phẩm của HS. 
========================================================
TOÁN
BÀI : ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I - MỤC TIÊU 
	- Giúp HS nhận biết bước đầu về điểm ở trong điểm, ở ngoài một hình. 
	- Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán. 
	- Từ ngữ: điểm ở trong, điểm ở ngoài, hình vuông, hình tròn.
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
1/ Ổn định: hát vui 
2/ KT bài cũ
	- Đặt tính rồi tính. 
	60 – 30 = 	40 – 10 = 	30 + 60 = 	70 – 20 = 
 -
 +
 -
 -
	 60	 40	 30 	 70
	 30 10 60 20
	 30 30 90 50 	
	- Nhận xét kiểm tra. 
3/ Dạy bài mới 
	- HD HS thực hành làm bài tập vào vở bài tập. 
 S
	- Bài 1: HD HS đúng ghi đ sai ghi s vào ô vuông
	+ Điểm A ở trong hình tròn 
 C
E B
Đ
 A D
+ Điểm B ở trong hình tròn 
 Đđ
+ Điểm M ở ngoài hình tròn 
 S
 M
+ Điểm D ở trong hình tròn 
 S
+ Điểm C ở ngoài hình tròn 
 đĐ
+ Điểm E ở trong hình tròn 
- Bài 2: HD HS vẽ các điểm trong tam giác và hình vuông và các điểm ngoài và 
a/ Vẽ hai điểm ở trong hình tam giác. 
Vẽ 3 điểm ở ngoài hình tam giác. 
.A
 .B 
 .C .D
 ..
 .E
b/ Vẽ 4 điểm ở trong hình vuông. 
Vẽ 2 điểm ở ngoài hình vuông. 
.A .B
	.C
	.D
 .G .H
- Bài 3: HD HS cách tính cộng trừ của số tròn chục 
10 + 20 + 40 = 70	70 – 20 – 10 = 40 	80 – 50 + 20 = 50
30 + 10 + 50 = 90 	70 – 10 – 20 = 40	20 + 40 – 60 = 0
- Bài 4: HD HS tóm tắt và giải bài toán 
Tóm tắt 
Giấy đỏ: 30cm 
Giấy xanh: 50cm 
Cả hai .. ? . Cm
Giải 
Số cm cả hai băng giải là 
30 + 50 = 80 (cm)
Đáp số: 80cm
4/ Cũng cố 
- Hỏi lại tựa bài học. 
- Nhận xét tiết học. 
5/ Dặn dò
	- Về xe, lại bài 
========================================================
THỨ TƯ 
THỦ CÔNG
BÀI : CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
(cho HS thực hành cắt dán hình chữ nhật)
========================================================
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : CON CÁ
I – MỤC TIÊU 
	- Giúp HS biết kể tên một số loại cá và nơi sống của chúng (cá biển, cá sông). 
	- Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá. 
	- Nêu được một số cách bắt cá. 
	- Ăn cá giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt. 
	- Cẩn thận khi ăn cá và tránh bị mắc xương. 
	- Từ ngữ: đầu cá, mình cá, vẫy cá và đuôi cá. 
	- Mẫu câu: cá thở bằng mang, cá sử dụng ôxi để thở. 
	- HD HS: phải biết yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta. 
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Ổn định: Hát 
2/ KT bài cũ
	- Cây gỗ được trồng ở đâu? 
	- Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ? 
	- Nhận xét tuyên dương. 
3/ Dạy bài mới 
	- HD HS thực hành làm bài vào vở bài bài tập TN XH. 
	- HD HS nối ô chữ với từng bộ phận của con cá sao cho phù hợp. 
	VD: đầu cá nối với đầu, đuôi cá nối với đuôi cá. 
	- HD HS vẽ con cá vào vở BT rồi viết tên con cá mình vẽ vào vở BT. 
4/ Cũng cố
	- Hỏi lại tên bài vừa học. 
	- Hỏi: kể tên các bộ phận bên ngoài của cá. 
	- Ăn cá có ích lợi gì? 
5/ Dặn dò
- Xem bài “con gà”. 
========================================================
LUYỆN TẬP VIẾT
BÀI : TÔ CHỮ HOA A, Ă, Â, B
TẬP VIẾT AI, AY, AO, AU,
MÁI TRƯỜNG, ĐIỀU GAY, SAO SÁNG, MAI SAU
I – MỤC TIÊU 
	- HS biết chữ A, Ă, Â, B. 
	- Viết đúng các vần ai, ay, ao, au. 
	- Các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau. 
	- Viết theo chữ thường cở vừa đúng kiểu, điều nét, đưa bút theo đúng quy định, viết các khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết (một từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
	- HD HS rèn luyện tính cẩn thận và viết liền nét các con chữ, cần viết cẩn thận theo dòng ôli. 
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 buoi chieu.doc