Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy số 23

Tiếng việt: OAT - OĂT. (2 Tiết)

I.Yêu cầu:

- Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choát; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choát.

- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Phim hoạt hình.

- Yêu thích môn học, biết được đặc tính của một số loài vật, .

II.Chuẩn bị: Gv: Tranh: hoạt hình, loắt choát và chủ đề : Phim hoạt hình.

 Hs: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2.

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy số 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3: Bài toán.
- Đọc đồng thanh bài toán.
Tóm tắt:
Có : 12 bút xanh.
Và : 3 bút đỏ.
Hộp có: ? bút.
=> Bài toán cho biết có 12 bút xanh và 3 bút đỏ.
=> Bài toán hỏi có tất cả bao nhiêu cái bút ?
=> Trong hộp có tất cả 15 cái bút, ....
- Lên bảng làm bài tập.
Bài giải:
Trong hộp có tất cả số bút là:
12 + 3 = 15 (bút).
 Đáp số: 15 bút.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4: Điền số thích hợp ...
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài tập.
- Các nhóm lên bảng thực hiện.
13
1
2
3
4
5
6
14
15
16
17
18
19
12
4
1
7
5
2
0
16
13
19
17
14
12
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
Thủ công: Xé dán hình chữ nhật
 (Đã soạn ở tiết trước)
LThủ công: Xé dán hình chữ nhật
 (Đã soạn ở tiết trước)
 Thứ 4 ngày 8 tháng 2 năm 2012
Thể dục: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG.
I. Mục tiêu: Học động tác phối hợp.Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
Tiếp tục ôn trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”.Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi
II. Địa điểm – Phương tiện: Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.GV chuẩn bị 1 còi vàkẻ sân chơi 
III. NỘI DUNG: 
NỘI DUNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1.Phần mở đầu: Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
Khởi động:
 + Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
 + Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 + Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu. 
- Trò chơi hoặc múa hát tập thể
2.Phần cơ bản: 
a) Động tác phối hợp:
* GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước. 
Lần 1-3: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. Lần 4-5: Chỉ hô nhịp không làm mẫu 
* Cách thực hiện: 
N 1: Bước chân trái ra trước, khuỵu gối, hai tay chống hông, thân người thẳng, mắt nhìn phía trước.
N 2: Rút chân trái về, đồng thời cúi người, chân thẳng, hai bàn tay hướng vào hai bàn chân, mắt nhìn theo tay.
Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, mặt hướng về phía trước.
Nhịp 4: Về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải bước ra trước.
 b) Ôn 6 động tác thể dục đã học:
Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp cho HS 
Lần 2: Chỉ hô nhịp không làm mẫu.
Lần 3: GV tổ chức các tổ thi đua 
c) Điểm số hàng dọc theo tổ:
GV tổ chức cho HS tập hợp ở những địa điểm khác nhau trên sân. 
- Các tổ trưởng cho tổ mình điểm số, sau đó báo cáo sĩ số của tổ mình cho lớp trưởng.
 d) Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” 
 + GV nêu tên trò chơi.
 + Chỉ vào hình vẽ rồi làm mẫu động tác nhảy chậm vào từng ô, đồng thời giải thích cách nhảy cho HS. 
 + Tiếp theo cho từng em vào nhảy thử.
3/ Phần kết thúc:
 Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.Thả lỏng.
Củng cố.Nhận xét giờ học.
Giao việc về nhà.
- Cán sự lớp điều khiển lớp tập hợp thành 4 hàng dọc . Các tổ trưởng tập báo cáo.
- Học động tác phối hợp và ôn trò chơi “ nhảy đúng nhảy nhanh”.
- Từ hàng ngang chạy nhẹ nhàng thứ tự từ tổ 1-4 thành vòng tròn
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng).
- Thực hiện 2 x 8 nhịp
- Mỗi động tác thực hiện: 2 x 4 nhịp.
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
HS đi thường trên địa hình tự nhiên và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Tập lại các động tác đã học.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
 (Đã soạn ở tiết trước)
Thủ công: Xé dán hình chữ nhật
 (Đã soạn ở tiết trước)
LThủ công: Xé dán hình chữ nhật
 (Đã soạn ở tiết trước)
Chiều
Ltoán: LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Củng cố cho HS nắm chắc cách giải toán có lời văn và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước .
2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng giải toán và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước thành thạo .
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận .
II.Chuẩn bị: thước có chia vạch cm
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Vẽ đoạn thẳng dài 5 cm
Cùng HS nhận xét sửa sai.
2.Bài mới: Bài1 Vẽ đoạn thẳng có độ dài:
a) 4cm b) 9cm c) 6cm d) 2cm Hướng dẫn HS cách đặt thước , cách đo và chấm điểm rồi nối 2 điểm với nhau để có đoạn thẳng.
Bài 2: a. Giải bài toán theo tóm tắt sau
Tóm tắt : Đoạn thẳng AB : 12cm
 Đoạn thẳng BC : 4cm
 Cả hai đoạn thẳng : ....cm ?
Hướng dẫn HS phân tích bài toán
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? 
Muốn biết cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ta làm thế nào?
Cùng HS nhận xét sửa sai.
b)Vẽ đoạn thẳng AB, rồi vẽ đoạn thẳng AC có độ dài nêu ở phần a (Vẽ hai cách khác nhau)
Hướng dẫn HS đo và vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC
Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
Nhận xét sửa sai
*Bài 3 : Vẽ đoạn thẳng AO dài 5 cm , rồi vẽ đoạn thẳng OB dài 3 cm để có đoạn thẳng AB dài 8 cm.
Nhận xét sửa sai
3.Củng cố dặn dò: Ôn cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước thành thạo , nhận xét giờ học
2 em lên bảng vẽ , lớp vẽ bảng con
Nêu yêu cầu
4 em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở
Nêu yêu cầu
2 em đọc tóm tắt bài toán .
 3 em nhìn tóm tắt nêu bài toán , lớp nhận xét bổ sung
Đoạn thẳng AB dài 12 cm, đoạn thẳng BC dài 4 cm , hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu cm?
Làm phép tính cộng
1 em lên bảng giải , lớp làm vào vở
Nêu yêu cầu 
1 em lên bảng vẽ , lớp vẽ vào VBT
 A B C
 A B
Nêu yêu cầu C
1 em lên bảng vẽ , lớp vẽ vào VBT
 A 5cm O 3 cm B
 Thực hiện ở nhà
LTieáng Vieät Đọc viết bài 97
I )Muïc tieâu :
 - HS ñoïc vaø vieát ñöôïc vaàn đã học từ 
 - Ñoïc ñuùng caùc töø : áo choàng ,đường ngoặt
Ñoïc ñöôïc caâu öùng duïng sgk
II)Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc: 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hoaït ñoäng 1: 
Kieåm tra ñoïc saùch giaùo khoa bài 96
 Ñoïc SGK- GV nhaän xeùt
Hoaït ñoäng 2:Giôùi thieäu baøi: 
- HS luyeän ñoïc sgk bài ôn
- HS tìm tieáng, töø coù vaàn ñaõ hoïc 
- Nhaän xeùt tuyeân döông
Hoaït ñoäng 3:Yeâu caàu HS làm baøi taäp 
1 . Điền vần có âm đầu o
-Khoẻ kh. –quyết đ.
-Lưu l. –khai h..
2. Nối:
-Khôn ngoan -bên bàn xoay
-Giàn khoan -đối đắp người ngoài
-Chú thợ gốm -đặt ở ngoài khơi
GV höôùng daãn HS
GV theo doõi söûa sai cho HS.
GV thu moät soá vôû chaám
GV nhaän xeùt söûa sai cho HS
Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt tieát hoïc
 2 HS ñoïc 
 2 HS
- HS đọc caù nhaân – nhoùm – ñoàng thanh
- HS tìm vaø neâu ra caùc tieáng, töø coù vaàn ñaõ hoïc
-Khoẻ khoắn –quyết đoán
-Lưu loát –khai hoang
- HS laéng nghe vaø laøm baøi taäp theo yeâu caàu 
Lviết chữ đẹp Bài 97
I Môc tiªu
+ RÌn kÜ n¨ng viÕt ch÷ : thoáng đãng,dứt khoát,loăn xoăn
	- BiÕt viÕt chữ : thoáng đãng,dứt khoát,loăn xoăn theo cì võa 
	- ch÷ viÕt ®óng mÉu, ®Òu nÐt vµ nèi ch÷ ®óng quy ®Þnh
II §å dïng
	GV : MÉu ch÷ , b¶ng phô viÕt s·n mÉu ch÷ 
	HS : Vë TV
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß
1. KiÓm tra bµi cò
- ViÕt : xoài đã chín,bé choắt
- GV nhËn xÐt
2. Bµi míi
a. Giíi thiÖu bµi
- GV nªu M§, YC cña tiÕt häc
b. HD viÕt 
* HD HS QS vµ nhËn xÐt 
+ GV HD HS quy tr×nh viÕt từ thoáng đãng dứt khoát,loăn xoăn 
- GV võa viÕt võa nªu l¹i quy tr×nh
* HD HS viÕt trªn b¶ng con
- GV nhËn xÐt, uèn n¾n ( cã thÓ nªu l¹i quy tr×nh viÕt )
* HS quan s¸t từ øng dông, nªu nhËn xÐt
- §é cao c¸c ch÷ c¸i ?
- Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c tiÕng ?
- GV nhËn xÐt, uèn n¾n
d. HD HS viÕt vµo vë TV
- GV nªu yªu cÇu viÕt
- GV theo dâi, gióp ®ì HS
e. ChÊm, ch÷a bµi
- GV chÊm kho¶ng 5, 7 bµi
- NhËn xÐt bµi viÕt cña HS
- HS viÕt b¶ng con, 1 HS lªn b¶ng viÕt
- NhËn xÐt bµi viÕt cña b¹n
+ HS quan s¸t ch÷ mÉu
- cao 2 li
-học sinh nêu
- HS quan s¸t
+ HS viÕt trªn kh«ng- ViÕt vµo b¶ng con
- h, l,kh : cao 5 li. t : cao 1,5 li., đ cao 4 li c¸c ch÷ c¸i cßn l¹i : cao 2 li
- C¸c tiÕng c¸ch nhau 1 th©n ch÷
Viết định hình 
+ HS viÕt vµo b¶ng con
+ HS viÕt bµi vµo vë TV theo yªu cÇu
IV Cñng cè, dÆn dß
	- GV nhËn xÐt tiÕt häc
	- DÆn HS vÒ nhµ viÕt thªm c¸c dßng trong vë TV
 Thứ 5 ngày 9 tháng 2 năm 2012
Tiếng việt: BÀI 98 UÊ - UY (2 Tiết)
I.Yêu cầu:
- Đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay.
- Giáo dục HS Yêu thích môn học, biết bảo vệ thiên nhiên trù phú, ....
II.Chuẩn bị:
GV:-Tranh bông huệ, huy hiệu và chủ đề : Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay...
HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2...
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Tiết 1.
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Uê - Uy.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Bài mới:- Dạy vần: “Uê”.
*Giới thiệu vần: “Uê”.
- Giới thiệu và ghi bảng vần: “Uê”.
? Nêu cấu tạo vần mới ?
- Cho học sinh tìm ghép vần: Uê.
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T).
*Giới thiệu tiếng khoá: “Huệ”.
- Thêm âm h vào trước vần uê tạo thành tiếng mới.
? Con ghép được tiếng gì?
- Ghi bảng tiếng Huệ.
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc mẫu.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
*Giới thiệu từ khoá: “Bông huệ”.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Chốt ý, ghi bảng: Bông huệ.
- Đọc mẫu.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T).
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T).
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
uê => huệ => bông huệ.
bông huệ => huệ => uê.
- Nhận xét, sửa phát âm cho học sinh.
- Dạy vần: “Uy”.
*Giới thiệu vần “Uy”.
- Ghi bảng: Uy.
? Nêu cấu tạo vần ?
- Đánh vần mẫu.
- Đọc (ĐV - T).
- G/thiệu tiếng từ khoá TT như vần Uê.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá:
uy => huy => huy hiệu.
huy hiệu => huy => uy.
- So sánh hai vần Uê - Uy có gì giống và khác nhau.
- Nhấn mạnh để học sinh nắm được sự # nhau.
*Luyện viết: 
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết. uê bông huệ 
 uy huy hiệu.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng:
cây vạn tuế
xum xuê
tàu thuỷ
khuy áo
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T).
- Đọc từ (ĐV - T).
=> Giải nghĩa một số từ ứng dụng.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp.
*Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học ?
? Tìm vần mới học ?
- Nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Uê”.
- Học sinh nhẩm:
=> Vần Uê gồm 2 âm ghép lại: âm u đứng trước âm ê đứng sau.
- Tìm ghép vần vào bảng gài: Uê.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học tiếng khoá: “Huệ”.
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Huệ.
- Con ghép được tiếng: Huệ.
=> Tiếng: Huệ gồm âm h đứng trước vần uê đứng sau dấu nặng dưới âm ê.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học từ khoá: “Bông huệ”.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Bông hoa huệ.
- Đọc nhẩm.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
uê => huệ => bông huệ.
bông huệ => huệ => uê.
- Nhận xét, sửa phát âm cho bạn.
*Học vần: “Uy”.
- Học sinh nhẩm
- Vần Uy gồm 2 âm ghép lại: âm u đứng trước, âm y đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
uy => huy => huy hiệu.
huy hiệu => huy => uy.
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ u đứng trước.
 + Khác : khác ê và y đứng sau.
- Nhận xét, bổ ung.
*Luyện viết: 
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT.
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn
*Từ ứng dụng:
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT.
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT.
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT.
*Củng cố:
- Học 2 vần. Vần: Uê - Uy.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
III/ Luyện tập:
 1. Luyện đọc: 
- Đọc lại bài tiết 1.
- Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T).
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
*Đọc từng câu.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng.
Cỏ mọc xanh chân đê
Dâu xum xuê nương bãi
Cây cam vàng thên trái
Hoa khoe sắc nơi nơi.
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ?
? Đọc từ mang vần mới trong câu ?
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc mẫu.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Đoạn thơ gồm mấy tiếng ?
? Gồm có mấy câu ?
? Có mấy dòng ?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết: *Hướng dẫn viết.
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: 
*Hướng dẫn luyện nói.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, chép câu luyện nói lên bảng.
Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay.
- Cho học sinh chỉ tiếng chứa vần và đọc từng tiếng, từng câu.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
- Chỉnh sửa, uốn nắn cho học sinh.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: 
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 2.
- Đọc lại bài tiết 1.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Đọc từng câu.
- Học sinh quan sát, trả lời.
=> Tranh vẽ cảnh làng quê, đồng ruộng, ...
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
=> Đoạn thơ gồm 20 tiếng.Gồm có 4 câu. Câu có 4 dòng.Các chữ đầu câu được viết hoa.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc bài: CN - N - ĐT.
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Nộp bài cho giáo viên chấm bài.
*Luyện nói.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Tranh vẽ: Tàu hoả (tàu lửa), tàu thuỷ, ô tô, máy bay.
- Đọc thầm, theo dõi.
- Chỉ tiếng chứa vần và đọc.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói:
Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay.
- Chỉnh sửa cho bạn.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT.
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
IV. Củng cố, dặn dò: 
? Đó là những vần nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Học hai vần: uê - uy.
- Về học bài và chuẩn bị bài 99
TỰ NHIÊN –XÃ HỘI: CÂY HOA
I. MỤC TIÊU: HS kể ñöôïc tên vaø neâu lôïi ích cuûa moät soá caây hoa.
- Chæ ñöôïc reã, thaân, laù, hoa cuûa caây hoa.
- HS có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng.
GDKNS: KN tư duy phê phán: hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng.
+KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa.
+Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV và Hs đem cây hoa đến lớp.
- Hình ảnh các cây hoa trong bài 23 SGK.
- Khăn bịt mắt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao chúng ta phải ăn nhiều rau ?
- Khi ăn rau cần chú ý điều gì?
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Cây hoa – ghi tựa.
* Họat động 1: Quan sát cây hoa.
+ Mục đích: HS biết chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa. Phân biệt các lọai hoa khác nhau.
Bước 1:
- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- Hướng dẫn các nhóm quan sát cây hoa mình mang tới lớp.
+ Hãy chỉ rõ các bộ phận của cây hoa.
+ Vì sao ai cũng thích ngắm hoa?
Bước 2:
- GV gọi HS thực hiện theo yêu cầu.
Keát luaän:Các cây hoa đều có rễ, thân, lá hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hình dáng khác nhau, ... có loại hoa có màu sắc đẹp, có lọai hoa có sắc lại không có hương, có lọai hoa vừa có sắc đẹp vừa có hương thơm.
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
 Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo các hình trong SGK.
Biết lợi ích của việc trồng hoa.
Bước 1:
- Chia nhóm 2 HS quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong sách GK.
Bước 2:
- Gv yêu cầu 1 số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp.
Bước 3: 
- Gv nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Kể tên các lọai hoa có trong bài?
+ Kể tên các lọai hoa khác mà em biết?
+ Hoa được dùng để làm gì?
- HS khaù gioûi keå ñöôïc moät soá caây hoa theo muøa: ích lôïi, maøu saéc, höông thôm
* Kết luận: 
- Các lọai hoa trong bài SGK: hoa hồng, hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc.
- GV kể tên 1 số hoa địa phương.
- Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa (VD: Hoa hồng).
- GD hoïc sinh khoâng ngaét hoa beû caønh
* Hoạt động 3: Trò chơi.
“ Đố bạn hoa gì?”
- Củng cố những hiểu biết về cây hoa.
- GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch.
- GV đưa cho mỗi em 1 bông hoa và đóan xem đó là hoa gì?
- Ai đoán nhanh và đúng sẽ thắng cuộc.
3. Củng cố– dặn dò:
- Gọi Hs nêu lợi ích của cây hoa.
Cây rau
- ... ăn nhiều rau bổ, có lợi cho sức khỏe.
- Trả lời.
HS chia làm 5 nhóm.
- HS thảo luận theo yêu cầu của GV.
- HS trả lời caù nhaân – Nhận xét, bổ sung.
- Từng cặp quan sát tranh SGK.
- 1HS hỏi, 1 Hs trả lời
- Hs trả lời câu hỏi GV
- Mỗi tổ 1 bạn tham gia chơi đứng hàng ngang trước lớp..
- HS dùng tay sờ và dùng mũi ngửi, đoán xem đó là hoa gì?
LTỰ NHIÊN –XÃ HỘI: CÂY HOA
I.Mục tiêu:
Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa.
Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa.
Kể về một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:Hình ảnh cây hoa ở bài 23.
Học sinh:1 số cây hoa.
III:Hoạt động dạy và học:
Bài cũ: Cây rau.
Vì sao chúng ta cần ăn rau?
Khi ăn rau cần chú ý điều gì?
Nhận xét.
Bài mới: a.Giới thiệu: Học bài cây hoa.
 Các hoạt động.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan sát cây hoa..
*Cách tiến hành: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
Cho học sinh quan sát cây hoa mà mình mang tới lớp.
+ Chỉ rõ các bộ phận của cây hoa.
+ Vì sao ai cũng thích ngắm hoa?
Bước 2: Kiểm tra kết quả.
 - Cho học sinh nêu.
*Kết luận: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá và hoa, có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại có màu sắc và mùi hương riêng.
b)Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
*Cách tiến hành: 
Bước 1: 
 -Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận.
Bước 2: Kiểm tra kết quả.
Giáo viên cho từng nhóm lên hỏi và trả lời.
Các ảnh và tranh ở SGK trang 48, 49 có cá loại hoa nào?
Em còn biết các loại hoa nào nữa không?
Hoa còn dùng để làm gì?
Học sinh quan sát cây hoa theo các yêu cầu của giáo viên.
 lá, thân, rễ.
Học sinh trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Học sinh quan sát tranh.
1 em đọc câu hỏi, 1 em trả lời bổ sung.
Học sinh nêu: hoa hồng, hoa phượng.
 trang trí, .
Củng cố: 
Trò chơi: Đố bạn hoa gì?
Nhóm nào gọi nhanh và đúng sẽ thắng.
Kết luận chung: Cây hoa có rất nhiều ích lợi. Vì vậy chúng ta không nên ngắt hoa, bẻ cành ở nơi công cộng.
 Chiều
 LToaùn : Luyện tập
I.Muïc tieâu :
 - Coù kó naêng ñoïc, ñeám, vieát caùc soá ñeán 20; bieát coäng ( khoâng nhôù) caùc soá trong phaïm vi 20; bieát giaûi baøi toaùn.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-Boä ñoà duøng toaùn 1.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1.KTBC: Giaùo vieân neâu yeâu caàu cho hoïc sinh laøm:
Goïi hoïc sinh neâu caùch veõ ñoaïn thaúng cho tröôùc.
2.Baøi môùi :
3. Höôùng daãn hoïc sinh củng cố kiến thức
 Hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi.
Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi, neân vieát theo thöù töï töø 1 ñeán 20.
Cho hoïc sinh laøm vaø chöõa baøi treân baûng.
Y/C cả lớp đọc
Baøi 1: Goïi neâu yeâu caàu cuûa baøi:
Goïi hoïc sinh neâu caùch laøm daïng toaùn naøy.
Baøi 2: Goïi neâu yeâu caàu cuûa baøi:
Goïi hoïc sinh ñoïc ñeà toaùn vaø neâu toùm taét baøi toaùn.
Lan có 18 que tính, Lan cho Hằng 7 que tính.Hỏi Lan còn lại bao nhiêu que tính?
Muoán tính taát caû coù bao nhieâu que tính ta laøm theá naøo?
Cho hoïc sinh töï giaûi vaø neâu keát quaû
Bài 3:Giải bài toán theo tom tắt
H: Muoán tính taát caû coù bao nhieâu caùi buùt ta laøm theá naøo?
Cho hoïc sinh töï giaûi vaø neâu keát quaû.
Baøi 4: HSKG:Dũng cho Hải 5 viên,Dũng còn lại 12 viên bi .Hỏi Dũng có bao nhiêu viên bi?
Goïi neâu yeâu caàu cuûa baøi:
Cho hoïc sinh laøm VBT vaø neâu keát quaû.
Goïi hoïc sinh khaùc nhaän xeùt.
.Cuûng coá, daën doø:
Daën doø: Laøm laïi caùc baøi taäp, chuaån bò tieát sau.
2 hoïc sinh neâu.
Hoïc sinh hai daõy thöïc hieän baøi taäp theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân veõ ñoaïn thaúng 6 cm vaø ñoaïn thaúng 10 cm
Ñieàn soá töø 1 ñeán 20 vaø oâ troáng.
Caùch 1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
47
48
49
20
Caùch 2
1
2
3
4
5
10
9
8
7
6
11
12
13
14
15
20
19
18
17
16
Ñieàn soá thích hôïp vaøo oâ troáng
12 + = 18 18 - = 11
 + 6 =19 - 5 = 12
Hoïc sinh laøm vaøo taäp vaø neâu keát quaû .
2 hoïc sinh ñoïc ñeà toaùn, goïi 1 hoïc sinh neâu toùm taét và giải baøi toaùn 
Bài giải
Lan còn lại số que tính là :
 18 - 7 = 11 ( que tính)
 Đáp số : 11 que tính
2 hoïc sinh ñoïc ñeà toaùn, goïi 1 hoïc sinh neâu toùm taét baøi toaùn treân baûng.
 Toùm taét:
Coù 	: 12 buùt xanh
Coù 	: 3 buùt ñoû
Coù taát caû 	: ? buùt xanh vaø ñoû
Ta laáy soá buùt xanh coäng soá buùt ñoû.
Giaûi
Hoäp caùi buùt coù taát caû laø:
12 + 3 = 15 (caùi buùt)
Ñaùp soá: 15 caùi buùt
-neâu yeâu caàu cuûa baøi
 Giải
Dũng có số viên bi là:
+ 5 = 17 ( viên bi)
 Đáp số : 17 viên bi
Nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc.
Veà nhaø thöïc haønh caùc baøi taäp.
Thủ công: Xé dán hình chữ nhật
 (Đã soạn ở tiết trước)
LThủ công: Xé dán hình chữ nhật
 (Đã soạn ở tiết trước)
 Thứ 6 ngày 9 tháng 2 năm 2012
THÓ DôC: §i nhanh chuyÓn sang ch¹y.
Trß ch¬i: KÕt b¹n
I. MUÏC TIEÂU:
 - Bieát ñi theo vaïch keû thaúng, hai tay choáng hoâng.
 - Böôùc ñaàubieát thöch hieän ñi nhanh chuyeån sang chaïy.
 - Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc.
II. ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: 
 - Saân tröôøng, coøi.
III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. PhÇn mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
- Xoay các khớp tay, chân, vai, hông,
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
2. PhÇn cơ bản:
- Đi thường theo vạch kể thẳng hai tay chống hông.
- Đi t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 23 co hai buoi tuan.doc