TUẦN 8
Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011
Chào cờ
Tập trung chào cờ toàn trường
_________________________________________
Tiết 2. MĨ THUẬT: Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
(Có giáo viên chuyên trách)
________________________________________
Tiết 3,4. HỌC VẦN: Bài 30: ua ưa
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: cua bể, ngựa gỗ.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng; phần luyện nói ở trong SGK.
m vợ con Khỉ vì nhà Khỉ ở trên một chạc cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để Khỉ đưa Rùa lên nhà mình. * Tranh 3: Vừa tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào. Rùa quên cả việc đang ngậm đuôi Khỉ, liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái, Rùa rơi xuống đất. * Tranh 4: Rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt. Thế là từ đó, trên mai của loài Rùa đều có vết rạn. - HS kể chuyện theo tranh. GV cùng các nhóm khác theo dõi và bổ sung và nêu ý nghĩa câu chuyện: ý nghĩa câu chuyện: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại. (Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên đã chuốc hoạ vào thân). Truyện còn giải thích sự tích cái mai Rùa. C. Nối tiếp: - HS đọc toàn bài trong SGK 1 lần. - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem trước bài sau. ____________________________________________________ Tiết 4. Tự nhiên xã hội: Ăn uống hằng ngày I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh. - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. HS K - G: Biết tại sao không nên ăn đồ ngọt trước bữa cơm. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng làm chủ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng - Phát triển kĩ năng tư duy phê phán III. Các PP/ KT dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp, động não, tự nói với bản thân IV. Phương tiện dạy - học: Các hình trong bài 8 ở SGK V. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: ? Trước khi đánh răng, rửa mặt các con phải làm gì? - HS nêu. - GV nhận xét, chốt ý đúng. B. Dạy học bài mới: 1. Khám phá * Khởi động: Trò chơi: “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” - Gv hd cách chơi, luật chơi (làm theo cô nói, không làm theo cô làm). HS chơi. Lưu ý: - Những người chơi phải có nhiệm vụ làm đúng các động tác. - Nếu ai sai thì bị thua và bị phạt trước lớp: hát 1 bài. - GV giới thiệu bài. 2. Kết nối HĐ1: Kể tên những thức ăn, đồ uống hằng ngày. Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn và uống hằng ngày. Cách tiến hành: ? Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường dùng hằng ngày? - GV ghi bảng - GV cho HS quan sát các hình ở trang 8 SGK. HS chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình. ? Các em thich ăn loại thức ăn nào trong số đó. ? Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không được ăn. Kết luận: GV khích lệ HS nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ. - HS kể tên 1 vài thức ăn. - HS nhắc lại. - HS chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình. - ... - ... HĐ2: Lợi ích của ăn uống hằng ngày. Mục tiêu: HS giải thích được tại sao các em phải ăn, uống hàng ngày. Phát triển kĩ năng tư duy phê phán Cách tiến hành: Cho HS quan sát từng nhóm hình ở trang 19 SGK và TLCH: ? ở các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể. ? ở các hình nào cho biết các bạn học tập tốt. ? ở các hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt. ? Tại sao chúng ta phải ăn, uống hằng ngày. - HS quan sát từng nhóm hình ở trang 19 SGK và TLCH: - Hình 1 cho biết sự lớn lên của cơ thể. - Hình 2 cho biết các bạn học tập tốt. - Hình 3 thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt. - HS tự trả lời. Kết luận: Chúng ta cần ăn, uống hằng ngày để có sức khoẻ tốt, để cơ thể mau lớn và hoàn thiện tốt. 3. Thực hành. HĐ3. Liên hệ thực tế Mục tiêu: Biết được hằng ngày phải ăn, uống như thế nào để có sức khoẻ tốt. GD kĩ năng làm chủ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc Cách tiến hành: Cả lớp thảo luận theo gợi ý: ? Khi nào chúng ta cần phải ăn, uống. ? Hằng ngày em ăn uống mấy bữa? Vào những lúc nào ? ? Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính. Kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát. Hằng ngày ăn ít nhất là 3 bữa: sáng, trưa, tối. Không nên ăn đồ ngọt. 4. Vận dụng. - Về nhà kể cho bố mẹ nghe những điều em học ở bài này - Nhận xét chung giờ học ____________________________________________ Buổi chiều Tiết1. Luyện tiếng việt: Ôn luyện các vần đã học. I. Mục tiêu: - Đọc được chắc chắn các vần đã học ia, ua, ưa. - Đọc được các tiếng, từ, câu có các âm, vần đã học. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện: a. Luyện đọc âm, tiếng, từ: ? Hãy kể tên các vần đã học? - GV ghi bảng. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. ? Tìm các tiếng, từ có các vần vừa luyện đọc? - GV chỉ bảng. - GV chỉnh sửa, giải thích thêm (nếu cần). - HS nêu: ia, ua, ưa - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS nêu - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc lại. b. Luyện đọc câu: - GV ghi bảng 1 số câu: - Bố mẹ chị Hà đi mua ngựa. - Bà đi mua mía cho bé Nga. .................................... - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - GV theo dõi, uốn nắn thêm (HS K - G: KK đọc trơn). - Chấm 1 số bài, nhận xét. 3. Nối tiếp: - Dặn về nhà luyện đọc, viết thêm. ________________________________________________ Tiết 2. Thủ công: Luyện xé, dán hình quả cam I. Mục tiêu: - Biết cách xé dán hình quả cam. - Xé dán được hình quả cam có cuống, lá. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng. - Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác. - Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Bài mẫu về xé dán hình quả cam. - 1 tờ giấy thủ công màu da cam (màu đỏ ) - 1 tờ giấy màu xanh lá cây, hồ dán. 2. Chuẩn bị cho HS: - 1 tờ giấy màu da cam, 1 tờ giấy màu xanh lá cây. - Hồ dán, bút chì, vở Nghệ thuật. III. Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài. B. Dạy bài mới. 1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV cho HS xem tranh mẫu và gợi ý cho HS trả lời đặc điểm, hình dáng, màu sắc của quả cam. ? Em nào cho cô biết còn có những quả nào giống hình quả cam? (quả táo, quả quýt...) 2. GV hướng dẫn a. Xé, dán quả cam: - GV lấy 1 tờ giấy màu, đánh dấu và vẽ 1 hình vuông có cạnh khoảng 8 ô. - Xé rời lấy hình vuông ra - Xé 4 góc của hình vuông theo đường vẽ, sửa cho giống quả cam. b. Xé hình lá: Lấy mảnh giấy màu xanh vẽ 1 hình chữ nhật có cạch dài khoảng 4 ô, cạnh ngắn khoảng 2 ô. Xé hình chữ nhật rời khỏi tờ giấy màu. Xé 4 góc của hình chữ nhật theo đường vẽ. Chỉnh, sửa cho giống hình chiếc lá. c. Xé dán hình cuống lá: - Lấy 1 mảnh giấy màu xanh, vẽ và xé 1 HCN cạnh dài khoảng 4 ô và cạnh ngắn khoảng 1 ô. Xé đôi HCN, lấy 1 nửa làm cuống. d. Dán hình: - Sau khi xé được quả, lá, cuống. GV làm thao tác bôi hồ và dán quả, cuống và lá lên giấy nền. 3. Học sinh thực hành trên giấy thủ công: - HS nhớ laị cách xé, dán hình quả cam. Sau khi xé xong từng bộ phận của hình quả cam. HS xếp hình vào trong vở Nghệ thuật cho cân đối. Cuối cùng lần lượt bôi hồ và dán theo thứ tự như đã hướng dẫn. C. Nối tiếp: - Nhận xét chung giờ học. - Đánh giá sản phẩm. - Dặn dò: Về nhà tập xé, dán thêm và chuẩn bị giấy màu, bút chì, hồ dán để học “Xé, dán hình cây đơn giản” (Tiết 1). _______________________________________________ Tiết 3. luyện Toán: Luyện tiết 1 (Tuần 8/ 56) I. Mục tiêu: Giúp HS - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. - Củng cố caựch làm tính cộng các số trong phạm vi 5. - Bieỏt dửùa vaứo hỡnh veừ vieỏt pheựp tớnh thớch hụùp HS K - G: Hoàn thành thêm các bài tập trong vở bài tập giáo khoa. II. Hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài. B. Dạy học bài mới. 1. Hướng dẫn làm lần lượt các bài tập trong vở Thực hành/ 56 Bài 1: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS cách viết phép cộng theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc. - HS tập viết trên bảng con rồi mới làm vào vở. - GV chữa bài, chốt kq: 3 2 4 1 2 2 + + + + + + 2 3 1 4 2 1 5 5 5 5 4 3 Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn cách làm - HS tự làm bài vào vở, nêu kq. - GV chữa bài, chốt kq Bài 3: Số? - HS tự làm bài vào vở, nêu kq. - GV chữa bài, chốt kq Bài 4: Tính? - GV hướng dẫn mẫu - HS tự làm bài vào vở, nêu kq. - GV chữa bài, chốt kq Bài 5: - GV cho HS quan sát tranh/56 - Gợi ý để HS nêu thành bài toán: VD: Lúc đầu trên cành cây có 3 con chim, có 2 con chim bay tới. Hỏi trên cành cây có tất cả mấy con chim? ? Muốn biết có tất cả mấy con chim ta làm phép tính gì? ? Lấy mấy cộng mấy? - GV theo dõi giúp đỡ thêm. GV chốt kq: 3 + 2 = 5 - Muốn biết có tất cả mấy con chim ta làm phép tính cộng. - Lấy 3 cộng 2. - HS làm bài: Viết phép tính thích hợp vào ô trống. C. Nối tiếp: - Tuyên dương 1 số HS làm bài tốt. - Dặn đọc thuộc các phép cộng ______________________________________________________________________ Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2011 Tiết 1. Thể dục: Đội hình đội ngũ - Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản I. Mục tiêu: * Tư thế đứng cơ bản. Đứng đưa hai tay ra trước: - Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước (hai tay đưa ra trước có thể còn chưa thẳng). * Trò chơi: “Đi qua đường lội” - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm và phương tiện: - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học - GV tập hợp 3 hàng dọc rồi chuyển thành 3 hàng ngang - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân đếm theo nhịp - Trò chơi: “Diệt các con vật có hại” 2. Phần cơ bản * Thi các động tác ĐHĐN đã học - GV chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ tập 1 lần do GV chỉ huy - Ôn dàn hàng, dồn hàng * Học tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước + GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn cách thực hiện. + GV cho HS thực hiện nhiều lần. + GV kiểm tra, hdẫn thêm (Lưu ý: hai tay đưa ra trước có thể còn chưa thẳng). * Trò chơi: “Qua đường lội” - GV phổ biến luật chơi - HS chơi - GV theo dõi nhắc nhở thêm 3. Phần kết thúc - Giậm chân tại chỗ - đứng vỗ tay và hát - GV hệ thống lại bài - GV nhận xét - tuyên dương _________________________________________________ Tiết 2,3. Học vần: Bài 32: oi - ai I. Mục tiêu: - HS đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và câu ứng dụng. - HS viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái. - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le. HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một). II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: nhà ngói, bé gái - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa; phần luyện nói: Sẻ, ri, bói cá, le le ở trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc ở bảng con: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ - HS viết vào bảng con: Tổ 1: mua mía Tổ 2: ngựa tía Tổ 3: trĩa đỗ. - 1 HS đọc bài SGK. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Dạy vần mới: oi * Nhận diện vần: - GV ghi bảng: oi - GV đọc ? Vần oi có mấy âm ghép lại - Ghép vần oi? GV kiểm tra, quay bảng phụ - GV đánh vần mẫu: o - i - oi. ? Có vần oi bây giờ muốn có tiếng ngói ta ghép thêm âm gì và dấu thanh gì? - GV chỉ thước - GV đánh vần mẫu: ngờ - oi - ngoi - sắc ngói. - GV đưa tranh và giới thiệu: đây là nhà ngói. Tiếng ngói có trong từ nhà ngói. GV giảng từ, ghi bảng. - HS đọc theo. - Vần oi có 2 âm ghép lại, âm o đứng trước và âm i đứng sau. - HS cài vần oi vào bảng cài. - HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần oi. - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. - Có vần oi, muốn có tiếng ngói ta ghép âm ng đứng trước và dấu sắc trên o. - HS cài tiếng ngói vào bảng cài. - HS phân tích - HS đọc và đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc: oi - ngói - nhà ngói, nhà ngói - ngói - oi. ai (Quy trình tương tự dạy vần oi ) c. Đọc từ ngữ ứng dụng: GV ghi bảng: ngà voi gà mái cái còi bài vở GV gạch chân tiếng mới: - GVđọc mẫu, giảng từ. GV nhận xét, chỉnh sửa. d. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: oi, ai, nhà ngói, bé gái theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. - GV theo dõi và sửa sai cho HS. (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ và khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh). - GV chỉ bảng - HS tìm tiếng mới. - HS đọc tiếng, từ. - HS đọc lại. - HS viết trên không. - HS viết lần lượt vào bảng con: oi, ai, nhà ngói, bé gái - HS đọc lại toàn bài. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: * Đọc lại bài tiết 1: Cho HS đọc lại bài ở tiết 1 - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc câu ứng dụng GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì? GV giới thiệu câu ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa. GV gạch chân. GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. b. Luyện viết: - Cho HS viết vào vở tập viết: oi, ai, nhà ngói, bé gái - GVtheo dõi giúp đỡ thêm. - GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS. c. Luyện nói: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV: + Trong tranh vẽ những con gì ? + Em biết con chim nào trong số các con vật này ? + Chim bói cá và le le sống ở đâu và thích ăn gì ? + Chim Sẻ và chim Ri thích ăn gì ? Chúng sống ở đâu ? + Trong số này có con chim nào hót hay không ? Tiếng hót của chúng thế nào ? GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân. - HS quan sát, trả lời. - ... - HS tìm tiếng mới. - HS đọc tiếng, từ. - HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS viết vào vở. HS đọc tên bài luyện nói: Sẻ, ri, bói cá, le le. - HS quan sát tranh và trả lời: - ... - ... - ... - ... d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần oi, ai - HS nêu nối tiếp. - GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng. - HS đọc lại. C. Nối tiếp: - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần. - GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài. ________________________________________ Tiết 4. Toán: Luyện tập (50) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. II. Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS làm vào bảng con: 4 + 1 = ... 2 + 2 = ... 5 = 3 +... - GV nhận xét, sửa chữa: B. Luyện tập: Bài 1: HS tự làm bài, nêu kq. Lưu ý: Dựa vào bảng cộng các số trong phạm vi 3, 4, 5 dể làm bài. - GV chữa bài, chốt kq. Bài 2: HS tự làm bài, nêu kq. Lưu ý: Viết số thật thẳng cột. - GV chữa bài, chốt kq: 2 1 3 2 4 2 + + + + + + 2 4 2 3 1 1 4 5 4 5 5 3 Bài 3 (dòng 1): GV nêu và hướng dẫn HS làm từng bài. VD: GV chỉ vào 2 + 1 + 1 =.... rồi hd cách làm: Lấy 2 cộng 1 bằng 3, lấy 3 cộng 1 bằng 4, viết 4 vào đằng sau dấu bằng, ta có: 2 + 1 + 1 = 4 - HS làm tương tự với các bài còn lại. Gv nhận xét, chốt kq: 2 + 1 + 1 = 4 3 + 1 + 1 = 5 1 + 2 + 2 = 5. 1 + 2 + 1 = 4 1 + 3 + 1 = 5 2 + 2 + 1 = 5 Bài 5 (a): - GV cho HS quan sát tranh, gợi ý để HS nêu thành bài toán: VD: Có 3 con mèo đang chơi và 2 con mèo chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con mèo? ? Muốn biết có tất cả mấy con mèo ta làm phép tính gì? ? Lấy mấy cộng mấy? - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - GV chốt kq: 3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5 (Nếu phép tính phù hợp với tình huống ở bài toán HS nêu ra). - Muốn biết có tất cả mấy con mèo ta làm phép tính cộng. - Lấy 3 cộng 2. - HS làm bài: HS viết phép tính tương ứng vào các ô trống: 3 + 2 = 5, hoặc 2 + 3 = 5. C. Nối tiếp: - HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5. - GV hd qua Bài 3 (dòng 2): Làm tương tự dòng1. Bài 4: Tính kq ở vế trái (hoặc vế phải), so sánh rồi điền dấu vào chỗ chấm. * Lưu ý HS: 2 + 3 .....3 + 2 có thể điền ngay dấu bằng vào chỗ trống không phải tính 2 + 3 và 3 + 2. Bài 5 (b): làm tương tự bài 5 (a) Tuyên dương những em có ý thức học tốt, về nhà hoàn thành các bài tập. Tiết 5. Thủ công: Xé dán hình cây đơn giản (T1) I. Mục tiêu: - Biết cách xé dán hình cây đơn giản. - Xé dán được hình tán lá, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. Với HS khéo tay: - Xé dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng. - Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có kích thước, hình dạng, màu sắc khác. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản. - 1 tờ giấy màu xanh lá cây, hồ dán. 2. Chuẩn bị cho HS: - 1 tờ giấy màu xanh lá cây. - Hồ dán, bút chì, vở nháp. III. Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài. B. Dạy bài mới. 1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV cho HS xem tranh mẫu và gợi ý cho HS trả lời đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây, các bộ phận của cây, thân cây, tán lá... 2. GV hướng dẫn a. Xé hình lá cây: * Xé tán lá cây tròn: - Từ hình vuông xé 4 góc . - Xé chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây . * Xé tán lá cây dài: - Từ hình vuông xé 4 góc, xé chỉnh sửa cho giống tán lá cây dài . b. Xé thân cây: - Xé hình chữ nhật dài 6 ô, ngắn 1 ô. Sau đó xé tiếp 1 hình chữ nhật khác có cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 1 ô, chỉnh sửa thành hình thân cây. c. Hướng dẫn dán hình: - GV làm thao tác dán hồ sau đó HD HS: - Dán phần thân ngắn với tán lá tròn. - Dán phần thân dài với tán lá dài. - Cho HS quan sát hình cây đã dán xong. 3. HS thực hành trên giấy nháp: - HS nhớ lại những thao tác mà GV đã làm mẫu và xé dán các hình. - Trong khi HS thực hành. GV nhắc lại và uốn nắn cho HS các thao tác xé hình tán lá, thân cây. Lưu ý: - Trước khi dán cần sắp xếp vị trí cho cân đối. - Bôi hồ đều, dán cho phẳng cân đối. C. Nối tiếp: - Nhận xét chung giờ học. - Đánh giá sản phẩm. - Dặn dò: Về nhà tập xé, dán thêm và chuẩn bị giấy màu, bút chì, hồ dán để học “Xé, dán hình cây đơn giản” (Tiết 2). ____________________________________________________________________ Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2011 Tiết 1. âm nhạc: Học hát: Bài Lí cây xanh (Có giáo viên chuyên trách) _______________________________________________ Tiết 2. Toán: Số 0 trong phép cộng (51) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết kết quả phép cộng một số với số 0. - Biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó. - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1 và các hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu phép cộng một số với 0: a. Giới thiệu các phép tính: 3 + 0 = 3, 0 + 3 = 3 * Giới thiệu: 3 + 0 =3. - GV cho HS quan sát hình thứ nhất bài học trong SGK và nêu bài toán: ? Lồng thứ nhất có mấy con chim? ? Lồng thứ hai có mấy con chim? ? Cả hai lồng có mấy con chim? ? 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim? ? Vậy 3 cộng 0 bằng mấy? - GV viết bảng : 3 + 0 = 3 - Lồng thứ nhất có 3 con chim. - Lồng thứ hai có 0 con chim. - Cả hai lồng có 3 con chim. - 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim. - 3 cộng 0 bằng 3. - HS đọc : cá nhân, tổ , lớp. * Giới thiệu: 0 + 3 = 3 (Tiến hành tương tự như phép cộng 3 + 0 = 3) ? 3 cộng 0 và 0 cộng 3 kết quả như thế nào? - 3 cộng 0 và 0 cộng 3 kết quả bằng nhau. GV: Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi b. Giới thiệu các phép tính: 0 + 1, 1 + 0, 2 + 0, 0 + 2, 4 + 0, 0 + 4, 0 + 5, 5 + 0. Cho - HS tự tính kết quả. - GV nêu nhận xét: - Một số cộng với 0 cũng bằng chính số đó. - 0 cộng với 1 số cũng bằng chính số đó. HS nhắc lại. 3. Thực hành: - GV hướng dẫn HS làm từng bài Bài 1: Tính - HS tự làm, nêu kq. - GV chữa bài , chốt kq:1 + 0 = 1 5 + 0 = 5 0 + 2 = 2 4 + 0 = 4 0 + 1 = 1 0 + 5 = 5 2 + 0 = 2 0 + 4 = 4 Bài 2: HS tự làm bài, nêu kq. Lưu ý: Viết số thật thẳng cột. - GV chữa bài, chốt kq: 5 3 0 0 1 + + + + + 0 0 2 4 0 5 3 2 4 1 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Lưu ý: Dựa vào các phép tính vừa học để hoàn thành bài tập: - HS tự làm, nêu kq. - GV chữa bài, chốt kq: 1 + 0 = 1 1 + 1 = 2 2 + 2 = 4 0 + 3 = 3 2 + 0 = 2 0 + 0 = 0 C. Nối tiếp: - Tuyên dương những bạn làm bài tốt - HD các bài còn lại: Bài 4: Nhìn hình vẽ để viết phép tính thích hợp a. 3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5. b. 3 + 0 = 3 hoặc 0 + 3 = 3. - Dặn hoàn thành các bài tập còn lại. _____________________________________________ Tiết 3,4. Học vần: Bài 33: ôi - ơi I. Mục tiêu: - HS đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng. - HS viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Lễ hội. HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một). II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: trái ổi, bơi lội - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ; phần luyện nói: Lễ hội ở trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc ở bảng con: oi, ai, ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở. - HS viết vào bảng con: Tổ 1: ngà voi Tổ 2: gà mái Tổ 3: bài vở. - 1 HS đọc bài SGK. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Dạy vần mới: ôi a. Nhận diện vần: - GV ghi bảng: ôi - GV đọc ? Vần ôi có mấy âm ghép lại? So sánh với vần oi? b. Ghép chữ, đánh vần - Ghép vần ôi? GV kiểm tra, quay bảng phụ - GV đánh vần mẫu: ô - i - ôi. ? Có vần ôi bây giờ muốn có tiếng ổi ta ghép thêm dấu thanh gì? - GV chỉ thước - GV đánh vần mẫu: ôi - hỏi - ổi. - GV đưa tranh và giới thiệu: đây là trái ổi (quả ổi) Tiếng ổi có trong từ trái ổi. GV giảng từ, ghi bảng. - HS đọc theo. - Vần ôi có 2 âm ghép lại, âm ô đứng trước và âm i đứng sau. - HS cài vần ôi vào bảng cài. - HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần ôi. - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. - Có vần ôi, muốn có tiếng ổi ta ghép thêm dấu sắc trên ô. - HS cài tiếng ổi vào bảng cài. - HS phân tích: Tiếng ổi gồm vần ôi và dấu hỏi trên ô. - HS đọc và đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc: ôi - ổi - trái ổi, trái ổi - ổi - ôi. ơi (Quy trình tương tự dạy vần ôi ) c. Đọc từ ngữ ứng dụng: GV ghi bảng: cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi GV gạch chân tiếng mới: - GVđọc mẫu, giảng từ. GV nhận xét, chỉnh sửa. d. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. - GV theo dõi và sửa sai cho HS. (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ và khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh). - GV chỉ bảng - HS tìm tiếng mới. - HS đọc tiếng, từ. - HS đọc lại. - HS viết trên không. - HS viết lần lượt vào bảng con: ôi, ơi, trái ổi,
Tài liệu đính kèm: