Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 25 năm 2008

Tiết 2+3: Tập đọc : Trường em

I-Mục đích yc.

1. Học sinh đọc trơn cả bài: Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó.VD: tiếng có vần: ai, ay, ương;từ ngữ: cô giáo, bè bạn, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường.

2. Ôn các vần ai, ay, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, vần ay.

 - Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy( dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phẩy)

3. Hiểu các từ ngữ trong bài : ngôi nhà thứ hai, thân thiết.

 - Nhắc lại được nội dung bài. Hiểu được sự thân thiết của ngôi trường với bạn học sinh. Bồi dưỡng tình cảm của bạn học sinh đối với mái trường.

 - Biết hỏi - đáp theo mẫu về trường lớp của em.

Gd hs yêu quí và bảo vệ trường học

II-Đồ dùng dạy học

 -Tranh minh họa sgk

III-Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài trong SGK.

- Cả lớp viết bảng con: hòa thuận,luyện tập

 

doc 50 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 25 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động tác các con vừa học . 
- Nhận xét tiết học
-Lắng nghe yêu cầu của giáo viên,
lớp trưởng cho cả lớp thực hiện.
- 3 tổ thực hiện theo yêu cầu của lớp trưởng.
- Học sinh tập theo hướng dẫn của 
giáo viên.
- Học sinh thực hiện mỗi lần 2- nhịp .
- 3 tổ thực hiện ôn lại.
- 3 tổ ôn lại cách tập hợp.
- Học sinh lăùng nghe giáo viên giải thích.
- Học sinh thực hành chơi.
- Các tổ theo dõi chéo lẫn nhau.
- Chạy một hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 30 - 40 m
- Đứng vỗ tay và hát 2- 3 phút.
- Đi thường theo nhịp ( 2- 4) hàng dọc.
- Lắng nghe yêu cầu của giáo viên và thực hiện.
Tiết 3: TOÁN Kiểm tra định kì ( khối ra đề)
Tiết 4: Chính tả: Tặng cháu
I-Mục đích yc.
- Học sinh chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ Tặng cháu Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/ 1 phút.
- Điền đúng chữ n,hay l, dấu hỏi, hay dấu ngã. 
- Giáo dục học sinh viết bài cẩn thận.
II-Đồ dùng dạy học 
	Bài tập chép sẵn lên bảng.
III-Các hoạt động dạy học 
1 Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra vở chính tả của học sinh về đã chép lại bài hay chưa .
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 2 tuần trước.
- Thu vở bài tập chấm điểm nhận xét bài làm của học sinh .
- Giáo viên nhận xét 
2 Bài mới:	
a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
b/Giảng bài
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép.
- Gọi học sinh đọc bài thơ cần chép
 ? Hãy nêu các chữ con thấy khó những chữ dễ viết sai.
- Cho học sinh viết bảng con từ khó 
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai .
Hoạt động 2: Thực hành viết.
- Cho học sinh viết vào vở.
-Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài.
- Theo dõi uốn nắn học sinh viết đúng mẫu chữ hiện hành, đúng độ cao, đúng khoảng cách, nối nét, cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết, 
Nghỉ 5 phút
Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập.
- Cho học sinh được yêu cầu bài a.
-Hd hs làm bài
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
-Cho hs nêu yc bài b
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập câu b.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
- Giáo viên chấm điểm chính tả.
- Sửa sai một số lỗi do học sinh hay mắc phải lên bảng lớp.
- Tuyên dương học sinh viết chữ đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ.
- Nhắc nhở học sinh viết chưa đúng về viết lại cho đúng , cho đẹp.
-1 Học sinh đọc bài thơ 
- Đọc các từ khó viết,
- Viết bảng con một số từ khó:
 cháu, gọi là, ra, mai sau, giúp nước non nhà
- Đọc lại bài viết 1 lần
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn .
- Thực hành viết bài vào vở.
Bài a: Điền chữ n hay l:
-nụ hoa, con cò bay lả bay la
Bài b:Điền dấu? ~
 - quyển vở , chõ xôi, tổ chim
 3)Củng cố : Cho hs tìm những tiếng có dấu ? ~ (Trượt ngã,chào hỏi )
4) Dặn dò :Về nhà làm vbt
-Xem trước bài :Bàn tay mẹ
 Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2008 
 Tiết 1+2: Tập đọc : Cái nhãn vở.
I-Mục đích yc.
Học sinh đọc trơn cả bài: Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó.VD: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.
Ôn các vần ang, ac, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ang, vần ac.
 - Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy( dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phẩy)
Hiểu các từ ngữ trong bài : nắn nót, ngay ngắn.
 - Biết viết nhãn vở. Hiểu được tác dụng của nhãn vở.
 - Tự làm và trang trí được cái nhãn vở.
II-Đồ dùng dạy học 
-Tranh sgk
	III-Các hoạt động dạy học 
1 Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài :Tặng cháu-Trả lời câu hỏi sgk .
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
2 Bài mới:	Tiết 1
a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
b/Giảng bài
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh luyện đọc .
* Giáo viên đọc lần 1.
- Đọc mẫu toàn bài văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. 
-Cho hs đọc toàn bài
a. Đọc tiếng, từ.
- Cho học sinh tìm tiếng, từ ngữ khó,giáo viên gạch chân, kết hợp phân tích một số từ khó hiểu để củng cố phần học vần và giải nghĩa một số từ khó hiểu.
? Tiếng quyển gồm âm gì ghép vần gì?
-Cho hs luyện đọc từ khó
b. Luyện đọc câu:
- Gọi học sinh lần lượt đọc nối tiếp các câu trong bài.
c. Luyện đọc đoạn, bài.
- cho học sinh đọc nối tiếp mỗi học sinh 1 đoạn.
-Cho hs đọc cả bài
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai .
 Giải lao.
Hoạt động 2: Ôn các vần ang, ac
a. Tìm tiếng trong bài.
? Tìm tiếng trong bài có vần ang?
b. Tìm tiếng ngoài bài.
? Tìm tiếng ngoài bài có vần ang?
? Tìm tiếng ngoài bài có vần ac? 
Tiết 2
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc 3 câu đầu.
? Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở?
? Bố khen bạn ấy thế nào?
? Tại sao lại cần viết nhãn vở?
? Nhãn vở còn có tác dụng gì?
- Giáo viên nhận xét .
* Đọc diễm cảm lần 2.
-Cho hs đọc toàn bài
 Giải lao.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tự làm nhãn vở.
- Cần trang trí cho đẹp, vẽ hoa, con vật , tô màu
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm thi đua.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh khá đọc .
-quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen, trang trí.
-Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp)
- Gồm âm qu ghép vần uyên.
-Hs đọc cn-đt
-hs đọccn
- Học sinh đọc nối tiếp mỗi học sinh 1 đoạn.
-Hs đọc cn-đt
- Giang, trang
- cây bàng, cái thang, càng cua, dang tay, đang, mang
- con hạc, bản nhạc , các bạn, con vạc
Cái chày, say , chảy nhảy
- học sinh đọc cn (2 em ) .
- Bạn viết tên trường lớp, vở, họ và tên của mình, năm học vào nhãn vở.
- Bố khen bạn ấy đã tự viết được nhãn vở.
- Để biết tên trường lớp, họ tên...
- Nhờ nhãn vở mà ta không nhầm lẫn tên người này với người khác.
-Hs theo dõi
-Hs đọc cn ( 2 em )
 - Học sinh thi đua làm sau đó trưng bày xem nhãn vở của bạn nào đẹp nhất.
3)Củng cố :? Nhãn vở dùng để làm gì? (Ghi tên trường,lớp,họ tên và dán vào bìa vở để phân phân biệt vở gì, của ai )
4) Dặn dò : Về nhà làm vbt
-Xem trước bài :Bàn tay mẹ
Tiết 3: Kể chuyện : Rùa và Thỏ.
I-Mục đích yêu cầu
1 . Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, nhớ và kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó, kể được toàn bộ câu chuyện. 
- Bước đầu, biết đổi giọng để phân biệt lời của Rùa và Thỏ của người dẫn chuyện.
2. Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ chủ quan , kiêu ngạo.Chậm như Rùa nhưng kiên trì nhẫn nại ắt thành công.
II-Các hoạt động dạy học .
1 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
a/ Giới thiệu bài:Giáo viên ghi đề bài lên bảng, 
b/ Giảng bài: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1:Giáo viên kể:
- Kể 2- 3 lần, 
- Lần 1 để học sinh nghe
- Lần 2 kết hợp tranh và lời kể qua từng tranh.
 Nội dung: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con Rùa đang cố sức tập chạy. Một con Thỏ thấy thế liền mỉa mai:
- Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy.
- Rùa đáp:
Anh đừng chế giễu tôi ! Anh với tôi thử chạy thi xem ai nhanh hơn?
Thỏ ngạc nhiên :
-Chú em mà cũng dám chạy thi với ta sao?
Ta chấp chú em một nửa đường đó!
* Rùa không nói gì. Biết mình chậm cố sức chậy thật nhanh.Thỏ nhìn theo mỉm cười . Nó nghĩ “ Việc gì mà mình vội , Rùa gần tới đích mình phóng một cái là tới. Vì vậy Thỏ nhởn nhơ nhìn trời, gặm cỏ , có vẻ khoan khoái lắm.
* Lúc nhớ đến, ngẩng đầu lên , thấy Rùa gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng đã muộn mất rồi. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể:
- Gợi ý:
? Tranh vẽ ảnh gì?
? Câu chuyện dưới tranh là gì?
? Thỏ nói gì với Rùa?
Hoạt động 3: Phân vai kể.
- Cho một học sinh đóng vai người dẫn chuyện,1hs đóng vai Thỏ, một học sinh đóng vai Rùa và kể.
-Cho hs thi kể chuyện
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
* Ý nghĩa:
? Vì sao Thỏ thua Rùa?
? Câu chuyện này khuyên các con điều gì?
Cả lớp lắng nghe giáo viên kể.
hs quan sát tranh-theo dõi
- Học sinh kể theo tranh và câu hỏi gợi ý của giáo viên .
Trên bờ sông, một con Rùa đang cố sức tập chạy. Thỏ thấy thế liền mỉa mai.
- Thỏ và Rùa
- Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy
- Các nhóm phân vai (1 em đóng vai người dẫn chuyện,1 em đóng rùa,1em đóng thỏ)
- Cử đại diện nhóm thi tài.
- Lớp bình chọn nhóm kể hay, thể hiện đúng giọng nói của 2 con vật
- Thỏ chủ quan, kiêu ngạo.
* Không nêu chủ quan, kiêu ngạo như thế sẽ thất bại.
3.Củng cố :? câu chuyện khu
yên chúng ta điều gì ? (Chớ chủ quan kiêu ngạonhư thỏ thì sẽ thất bại,chậm chạp như rùa nhưng nhờ kiên trì nhẫn nại đã thành công )
4.Dặn dò :Về nhà tập kể lại chuyện
–Xem trước chuyện : Cô bé trùm khăn đỏ
 Tiết 4: Sinh hoạt 
I-Mục đích yêu cầu . 
- Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 25.
- Kế hoạch tuần 26.
 A )Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 25.
- Duy trì nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ giấc.
- Đồng phục sạch sẽ gọn gàng ,vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Sinh hoạt tốt 15 phút đầu giờ ,giữa giờ.
- Đa số các em đi học làm bài đầy đủ ở lớp cũng như ở nhà.
- Một số em trong giờ học tích cực xây dựng bài sôi nổi.
- Một số em biết giữ gìn vở học sạch sẽ.
- Đôi bạn cùng tiến đã biết giúp đỡ nhau trong học tập.
* Tồn tại.
- Một số em đọc và viết còn chậm.
- Một số em viết bài còn dơ bẩn 
B) Kế hoạch tuần 26.
 - Duy trì sĩ số và nề nếp.
 - Đi học làm bài đầy đủ ôn tập tốt để thi giữa học kì II.
 - Rèn luyện chữ đẹp để thi viết chữ đẹp.Chuẩn bị thi vở sạch chữ đẹp,
chuẩn bị tiết mục kể chuyện để dự thi.
 - Tiếp tục duy trì nề nếp sẳn có.
 - Quán triệt một số em viết bài còn dơ bẩn.
 - Nhắc nhở một sốù em đi học vệ sinh cá nhân chưa sạch .
 - Giáo dục các em thi đua dành nhiều hoa điểm 10,thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp,đôi bạn cùng tiến giúp nhau cùng tiến bộ.Chào mừng các ngày lễ lớn.
- Thực hiện tham gia giữ gìn cơ sở vật chất của trường,lớp, không được ăn quà vặt trong trường, làm cảnh quan môi trường không sạch đẹp.
- Thực hiện tốt việc chấp hành luật giao thông như đã học.
C.Tuyên dương –phê bình:
-Tuyên dương những em ngoan,học tập tiến bộ :Chi,Ngân,Quân,Tuấn,Nguyên
-Phê bình những em chưa ngoan,học tập chưa tiến bộ :Chính,Giang,Lệ
Tuần 29
T.N
MÔN
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
2
31/3
C . cờ
Tập đọc
 Đầm sen T1
Tập đọc
 T2
Toán
Phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ )
Đ Đ
Chào hỏi và tạm biệt T 2
3
1/4
Toán
 Luyện tập 
Tập viết
Tô chữ hoa:L,M,N
Chính tả
Hoa sen
 N
4
2/4
Tập đđọc
 Mời vào T 1 
Tập đọc
 T 2
Toán
 Luyện tập 
T C
 Cắt dán HTG T 2
GDTT
5
 3/4
T Dục
 Trò chơi vận động.
Chính tả
Mời vào
Toán
Phép trừ trong phạm vi 100(Trừ không nhớ)
TNXH
Nhận biết cây cối và con vật
6
4/4
Tập đọc
 Chú công T 1
Tập đọc
 T 2 
K C
 Niềm vui bất ngờ
M T
SH
Đánh giá hoạt động trong tuần
Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008
Tiết 2+3: Tập đọc : Đầm sen
I-Mục đích yc.
1.Học sinh đọc trơn cả bài: Phát âm đúng các tiếng có âm đầu s hoặc x(xen,xanh,xòe )và các tiếng có âm cuối là: t(mát,ngát,khiết,dẹt )
2.Ôn các vần :en,oen.Tìm được tiếng,nói được câu chứa tiếng có vần en,
3.Hiểu các từ ngữ trong bài : đài sen,nhị (nhụy )thanh khiết,thu hoạch,ngan ngát 
-Nói được vẻ đẹp của hoa lá và hương sen
Gd hs yêu quí và bảo vệ cây cối
II-Đồ dùng dạy học 
	-Tranh minh họa sgk
III-Các hoạt động dạy học 
1 Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài trong SGK.-trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
2 Bài mới:	Tiết 1
a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
b/Giảng bài
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh luyện đọc .
* Giáo viên đọc lần 1.
- Đọc mẫu toàn bài văn: giọng chậm rãi, khoan thai
-Cho 1 hs đọc toàn bài 
a. Đọc tiếng, từ.
-Cho hs nhẩm đọc bài, tìm tiếng từ có vần khó đọc
- Cho học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ khó,giáo viên gạch chân, kết hợp phân tích một số từ khó hiểu để củng cố phần học vần và giải nghĩa một số từ khó hiểu.
b. Luyện đọc câu:
- Gọi học sinh lần lượt đọc nối tiếp các câu trong bài.
c. Luyện đọc đoạn, bài.
- cho học sinh đọc nối tiếp mỗi học sinh 1 đoạn.
-Cho hs đọc cả bài
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai .
 Giải lao.
Hoạt động 2: Ôn các vần en,oen 
a. Tìm tiếng trong bài.
? Tìm tiếng trong bài có vần en?
b. Tìm tiếng ngoài bài.
? Tìm tiếng ngoài bài có vần en?
? Tìm tiếng ngoài bài có vần oen? 
 c. Nói câu chứa tiếng có vần en,oen
 - Nói câu chứa tiếng có vần en
 - Nói câu chứa tiếng có vần oen
- Giáo viên nhận xét - tuyên dương
Tiết 2
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc cả bài.
?Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào ?
Đọc câu văn tả hương sen
- Giáo viên nhận xét .
-Đọc diễm cảm lần 2.
-Cho hs đọc cn
 Giải lao.
Hoạt động 2: Luyện nói.
-cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
-Cho hs xem tranh thảo luận nhóm
-Cho hs lên trình bày nd thảo luận
Học sinh lắng nghe.
-Hs đọc cn
-xanhmát,cánhhoa,xòera,nganngát,thanh khiết
-Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp)
-Hs đọc nối tếp mỗi em 1 câu
- Học sinh đọc nối tiếp mỗi học sinh 1 đoạn.
- Đọc bài các nhân, nhóm, tổ, đồng thanh.
-sen,ven,chen
-xe ben,bẽn lẽn
-nhoẻn miệng cười,xoèn xoẹt
-Những cây non em trồng đã bén rễ .
-Bé nhoẻn miệng cười .
-Hs đọc cn (3 em )
-Cánh hoa đỏ nhạt,xòe ra,phô đài sen và nhị vàng
-Hương sen ngan ngát,thanh khiết
-Hs lắng nghe
-Hs đọc cả bài (3 em )
-Nói về hoa sen
-Hs thảo luận nhóm (2em )
-Cây sen mọc trong đầm
-Lá sen màu xanh mát
-Cánh hoa màu hồng thắm .
3)Củng cố :? Người ta trồng hoa sen để làm gì ? (làm cảnh,làm thuốc,hạt sen nấu chè ăn rất ngon và bổ )
4) Dặn dò: Về nhà học bài,Viết bài
-Xem trước bài :mời vào
Tiết 4: Toán: Phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ )
I-Mục đích yêu cầu 
- Giúp học sinh : Biết đặt tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100
-Củng cố về giải toán và đo độ dài
- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận.
III-Các hoạt động dạy học 
-Các bó mỗi bó 10 que tính và 10 que tính rời
1-Kiểm tra bài cũ 
-Cho hs lên bảng làm bài 2 :
 Bài giải
 Số con thỏ còn lại là :
 8-3 =5 (con thỏ )
 Đáp số :5 con thỏ
 - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
2-Bài mới 
a.Giới thiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng 
b.Giảng bài
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HĐ1: Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ
-Cho hs lấy 3 bó 1 chục que tính và 5 que tính rời
? có mấy que tính
-Cho hs lấy 2 bó ,mỗi bó 10 que tính và 4 que tính rời
? Thêm mấy que tính nữa ?
-Cho hs gộp các bó que tính và các que tính rời lại với nhau.
? Có mấy bó và mấy que tính rời ?
? 5 bó que tính và 9 que tính rời là mấy que tính ?
HĐ 2 :Hd kĩ thuật tính
-Để làm tính cộng dạng 35 cộng 24 ta đặt tính như sau :
+ viết 35 rồi viết 24 dưới 35 sao cho chục thẳng với chục,đv thẳng với đv.Viết dấu + trước và giữa hai số,Kẻ vạch ngang dưới hai số, tính từ phải sang trái
( Hd tương tự với các phép tính còn lại )
Nghỉ 5 phút
HĐ 3 : Thực hành
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài 1.
-Hd hs đặt tính theo cột dọc,tính từ phải sang trái
-Cho hs làm bảng con
-Nhận xét- sửa sai
-Cho hs nêu yc bài 2
-Hd hs đặt tính theo cột dọc,tính từ phải sang trái
-Cho hs làm bảng con
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài 3
-Cho hs đọc đề toán
-Hd hs tóm tắt
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
-Cho 1 hs lên bảng làm ,cả lớp làm bài vào vở
-Chấm điểm-nhận xét
-Cho hs nêu yc bài 4
-Hd hs đo và viết số
-Cho hs làm vbt
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
-Hs lấy 35 que tính
-35 que tính
-Hs lấy 24 que tính
-24 que tính
-Hs gộp các bó và các que tính rời lại
-5 bó và 9 que tính rời
-59 que tính
 35 *5 + 4 = 9,viết 9
 + *3 + 2 = 5,viết 5
 24
 59
Bài 1 : Tính
 52 82 43
 + + +
 36 14 14
 88 96 57
Bài 2 :Đặt tính rồi tính :
 35 41 60
 + + +
 12 34 38
 47 75 98
Bài 3 : Lớp 1A trồng được 35 cây,lớp 1B trồng được 50 cây. Hỏi cả hai lớp trồng được bao nhiêu cây ?
 Tóm tắt
 Lớp 1A :35 cây
 Lớp 1B :50 cây
 Cả hai lớp :cây ?
 Bài giải
 Số cây cả hai lớp trồng được là :
 35 + 50 =85 ( cây )
 Đáp số : 85 cây
Bài 4 :Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo
 A 9 cm B
 D
 13 cm
C 
3) Củng cố:? Nêu các bước tiến hành giải toán có lời văn ? (đọc kĩ đề-tóm tắt-giải)
4) Dặn dò :Ve ànhà làm vbt
-Xem trước bài :Luyện tập
. Tiết 5: Đạo đức: Chào hỏi và tam biệt (Tiết 2 )
I-Mục đích yêu cầu 
-Hs biết chào hỏi và tạm biệt
-Quí trọng những bạn biết chào hỏi và tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày
-Gd hs biết chào hỏi và tạm biệt
III-Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ .
? Khi nào cần chào hỏi và tạm biệt ? (chào hỏi khi gặp gỡ ,tạm biệt khi chia tay )
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Đánh giá. 
2-Bài mới 
a.Giới thiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng 
b.Giảng bài 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hs làm bài tập 1
-Cho hs làm bài tập 1
-Cho hs chữa bài tập 1
-Cho hs nhận xét bổ sung
HĐ2 :Thảo luận nhóm bài tập 3
-Chia nhóm và yc hs thảo luận nhóm bài tập 3
-Cho đại diện nhóm lên trình bày nội dung thảo luận
-Cho hs nhận xét bổ sung
* KL :Gặp người trong bệnh viện,nhìn thấy bạn ở rạp hát,rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn,không nên chào hỏi một cách ồn ào,có thể chào bằng cách ra hiệu bằng tay,gật đầu,mỉm cười
Nghỉ 5 phút
HĐ 3 Đóng vai theo bài tập 1
-Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm
-Cho các nhóm lên đóng vai
-Cho hs thảo luận,rút kinh nghiệm về cảnh đóng vai của cácnhóm
* Chốt lại cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống
HĐ 4 hs tự liên hệ
-Hãy kể các tình huống mà em đã chào hỏi và tạm biệt ?
-Hs làm bài tập 1
T1. Các bạn cần chào hỏi thầy cô giáo
T2 .Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách
-Hs nhận xét- bổ sung
-Hs thảo luận nhóm ( 2 em )
-Hs trình bày nội dung thảo luận
-Hs nhận xét- bổ sung
-Hs đóng vai tình huống bài tập 1
-Hs lên đóng vai
-Hs thảo luận ,rút kinh nghiệm
-Chào thầy ,cô khi gặp thầy ,cô
-Tạm biệt khi chia tay với bạn
 3.Củng cố: ? Khi nào cần chào hỏi,khi nào cần tạm biệt ? (Chào hỏi khi gặp gỡ,tạm biệt khi chia tay)
4. Dặn dò:Về nhà học bài
-Xem trước bài :Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng 
 Thư ùba ngày 1 tháng 4năm 2008
 Tiết 1 : Toán :Luyện tập
I-Mục đích yc.
- Giúp hs :Củng cố về làm tính cộng trong phạm vi 100( công không nhớ ) tập đặt tính rồi tính
-Tập tính nhẩm ( với các phép tính đơn giản )
-Củng cố kĩ năng giải toán.
II Các hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài: 
 35 60 6
 + + +
 12 38 43
 47 98 49 
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
2 Bài mới: 
a/Giới thiệu bài:Giáo viên ghi đề bài lên bảng, 
b/Giảng bài:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
-Cho hs nêu yc bài 1
-Hd hs đặt tính theo cột dọc,tính từ phải sang trái
-Cho 1 hs lên bảng làm,cả lớp làm bảng con
-Nhận xét –sửa sai
-Cho hs nêu yc bài 2
-Cho hs nhẩm tính và nêu kết quả nối tiếp
-Nhận xét-sửa sai
Nghỉ 5 phút
-Cho hs đọc bài 3
-Hd hs tóm tắt
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Cho 1 hs lên bảng làm,cả lớp làm vào vở
-Chấm điểm-Nhận xét-sửa sai
-Cho hs đọc bài 4
-Hd hs vẽ đoạn thẳng
-Cho hs vẽ vào bảng con
-Nhận xét-sửa sai
Bài1.Đặt tính rồi tính:
 47 40 12
 22 20 4
 69 60 16
Bài 2 : Tính nhẩm
 30+ 6 =36
 60+ 9 = 69
 52 + 6 = 58
Bài 3 :Lớp em có 21 bạn trai và 14 bạn gái .Hỏi lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ?
 Tóm tắt
 Trai : 21 bạn
 Gái : 14 bạn 
 Có tất cả : bạn ?
 Bài giải
 Số bạn lớp em có tất cả là :
 21 + 14 = 35 (bạn )
 Đáp số : 35 bạn
Bài 4 :Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm
 A 8 cm B 
3.Củng cố :Thêm vào thì làm tính gì ? (cộng )
4.Dặn dò :Về nhà làm vbt
-Xem trước bài : Luyện tập 
.
Tiết 2: Chính tả: Hoa sen
I-Mục đích yc.
- Học sinh chép lại chính xác,trình bày đúng bài ca dao : Hoa sen
-Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần en hay oen

Tài liệu đính kèm:

  • doc25.doc