Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 2 - Lê Thị Tuyết Nhung

Bài

Ổn định tổ chức.

I. Mục tiêu: Giúp HS.

- Biết sắp xếp nền nếp học tập.

- Biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.

- Cách cầm bảng, sgk.

- Cách chào hỏi lễ phép Thầy, cô giáo và bạn bè.

- Giữ vệ sinh trường, lớp và vệ sinh cá nhân.

II. Hoạt động học tập:

- Giáo viên sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh.

- Tổ chức ban cán sự lớp.

- Các quy định trong lớp học.

- Nội quy của trường Tiểu học.

- Dạy học 5 điều Bác Hồ Dạy.

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 2 - Lê Thị Tuyết Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
 KHỐI: 1
TUẦN: 1
Thứ ngày
Môn học
Tiết CT
Tên bài dạy
Thứ Hai
15/8/2011
Chào cờ
Đạo đức
Học vần
Học vần
1
1
1
2
Chào cờ
Bài 1: Em là học sinh lớp một
Ổn định tổ chức lớp
nt
Thứ Ba
16/8/2011
Học vần
Học vần
Toán
TN&XH
3
4
1
1
Các nét cơ bản
nt
Tiết học đầu tiên
Thứ Tư
17/8/2010
Thủ công
Học vần
Học vần
Toán
1
2
5
6
Giới thiệu một số giấy bìa cơ bản
Bài 1: e
nt
Nhiều hơn – Ít hơn
Thứ Năm
18/8/2010
Thể dục
Học vần
Học vần
Mĩ thuật
Toán
1
3
7
8
1
Ổn định tổ chức – Trò chơi
Bài 2: b
nt
Hình vuông – Hình tròn
Xem tranh thiếu nhi vui chơi
Thứ Sáu
19/8/2010
Học vần
Học vần
Toán
Âm nhạc
SHTT
9
10
4
1
1
Bài 3: /
nt
Hình Tam giác
Quê hương tươi đẹp (T1)
Sinh hoạt tập thể.
Môn: Học vần
Bài
Ổn định tổ chức.
I. Mục tiêu: Giúp HS.
Biết sắp xếp nền nếp học tập.
Biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
Cách cầm bảng, sgk.
Cách chào hỏi lễ phép Thầy, cô giáo và bạn bè.
Giữ vệ sinh trường, lớp và vệ sinh cá nhân.
II. Hoạt động học tập:
Giáo viên sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh.
Tổ chức ban cán sự lớp.
Các quy định trong lớp học.
Nội quy của trường Tiểu học.
Dạy học 5 điều Bác Hồ Dạy.
Môn: Đạo đức . 
Bài
Em là học sinh lớp 1
 I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
 - Biết tên trường, tên lớp, tên thầy,cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
 - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp.
 II. Chuẩn bị:
 - Vở BTĐĐ.
 - Bài hát “Trường em” nhạc và lời Phạm Đức Lộc.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định: 
2.KTBC: KTĐDHT.
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung công ước Quốc Tế về quyền và bổn phận trẻ em.
*Hoạt động 2:
Tổ chức trò chơi vòng tròn giới thiệu tên.
- Gv yêu cầu hs đứng theo vòng tròn, giới thiệu tên mình, tuổi, lớp, trường, tên thầy (cô).
- Kết luận: Trẻ em có quyền có họ tên và phải học tập.
* Hoạt động 3:
Yêu cầu hs kể về ngày đầu tiên đi học .
- Hát tập thể.
- Vở BTĐĐ.
 Em là hs lớp 1.
 Lắng nghe.
- Đứng theo vòng tròn lần lượt giới thiệu .
- Nhắc lại.
 IV. Củng cố - dặn dò
 - HS nhắc lại bài.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS xem bài mới: “gọn gàng, sạch sẽ” (tt).
 Rút kinh nghiệm:
Môn: Thủ công 
Bài
Giới thiệu một số loại giấy, bìa.
Dụng cụ học Thủ công
I. Mục tiêu: Giúp hs.
- Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ,bút chì,kéo,hồ dán)để học thủ công.
II. Chuẩn bị:
- GV: giấy màu,kéo, thước kẻ, bút chì.
- HS: giấy màu, kéo, hồ, thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy học
Rút kinh nghiệm:
Môn: Học vần
Bài
Các nét cơ bản
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được các nét cơ bản.
- Đọc được các nét cơ bản.
- Viết các nét cơ bản.
II. Chuẩn bị:
- GV: Các nét cơ bản, phấn màu.
- HS: Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 . Ổn định:
2. KTBC: KTĐDHT
3. Bài mới:
Giới thiệu các nét cơ bản.
Nhóm 1: nét ngang, xiên trái, phải, nét thẳng.
Nhóm 2: Móc trên, dưới, hai đầu.
Nhóm 3: các nét cong.
Nhóm 4: Còn lại.
- Yêu cầu đọc các nét.
- Hướng dẫn viết bc.
-Nhận xét (chú ý cách cầm phấn và khoảng cách , tư thế của hs).
Tiết 2
-Luyện đọc:
-Nhận xét.
- Luyện viết:
Viết vở tập viết.
-Nhận xét cho điểm vài vở.
4.Củng cố:
-Yêu đọc các nét .
-So sánh các nhóm nét.
-Tổ chức thi đua viết theo tổ.
-Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò:
-Về nhà đọc viết các nét.
-Xem bài 1.e.
- Nhận xét tiết học.
-Hát.
- SGK,
-Các nét cơ bản.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Viết bc.
- Đọc .
- Viết vào vở.
- Đọc lại các nét.
- So sánh giống và khác.
Rút kinh nghiệm:
.
Môn: Toán	
Bài
Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu: 
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, Hs tự giới thiệu về mình. 
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động trong giờ học toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bộ THT1.
- HS: SGK, bộ THT1.
III. Hoạt động dạy hoc:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định:
2. KTBC: KTĐDHT.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu SGK.
- HD hs quan sát SGK từ ngoài vào trong.
- Trang bìa, hình ảnh, cấu trúc bài học.
* Hoạt động 2: giới thiệu các hoạt động chủ yếu trong tiết học toán.
- Học số 
- Tập đo dộ dài.
- Các hình học cơ bản.
* Hoạt động 3: Các yêu cầu cần đạt khi học toán 1:
- Đếm số, đọc, viết số, so sánh số.
- Cộng trừ các số trong phạm vi 100.
- Nhận biết hình vuông, tròn.
- Giải toán có lời văn.
- Đo dộ dài, thứ ngày, xem giờ đúng.
4. Củng cố:
Yêu cầu hs, nêu những đồ dùng cần chuẩn bị khi học toán.
-Trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào.
5. Dặn dò:
 -Về nhà chuẩn bị đầy đủ đd, sgk, để tiết học tốt hơn.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Tiết học đầu tiên.
- Mở sgk.
- Quan sát.
- Có nhiều tranh, ảnh, màu sắc.
-Cần que tính.
- Thước kẻ.
- Hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Nêu.
Rút kinh nghiệm:
Môn: TN - XH	
Bài
Cơ thể chúng ta
I. Mục tiêu: 
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: Đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
-Hs khá, giỏi có phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Tranh cơ thể người, sgk.
- HS: SGK, vở BTTNXH.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát tranh
Đây là cơ thể con người.
- Cơ thể con người gồm có 3 phần ( Đầu, mình, chân và tay và các bộ khác).
- GV chỉ vào tranh và nói.
* Hoạt động 2: Làm việc SGK
- GV chia nhóm thảo luận.
- Cử đại nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Cơ thể chúng ta có các bộ phận quan trọng không thể thiếu vì nếu thiếu đi thì con người gặp khó khăn trong các hoạt động.
* Hoạt động 3:
- Yêu cầu học sinh chỉ vào cơ thể mình và nêu tên của bộ phận đó.
- Có thể nêu nhiệm vụ của nó( HS khá, giỏi).
4. Củng cố:
- Cơ thể người gồm có mấy phần?
- Nhận xét.
5. Dặn dò:
- Để có cơ thể khoẻ mình các cần bảo vệ các bộ phận cơ thể.
- Xem bài “Chúng ta đang lớn.”
- Nhận xét tiết học.
- Hát
-Cơ thể chúng ta.
- Quan sát.
- Làm việc sgk.
Thảo lụân theo tổ.
- Đại diện tổ trình bày.
- Nêu các bộ phận cơ mình.
- Cơ thể người có 3 phần
Rút kinh nghiệm:
Môn: Thể dục	
Bài
Ổn định tổ chức – Trò chơi
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được một số nội quy tập luyện cơ bản.
- Biết làm theo GV sửa lại quần áo gọn gàng khi tập luyện.
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Vệ sinh sân bãi.
III. Hoạt động dạy học:
Phần mở đầu: 10 phút.
- Tập hợp lớp, KTSS.
- Phổ biến nội dung bài học.
- Đứng vỗ tay và hát.
2. Phần cơ bản: 15 phút
- Tổ chức biên chế bầu ban cán sự lớp.( môn học ).
- Nội quy môn học.
+ Khi học tập hợp lớp ngoài sân dưới sự điều khiển của cán sự lớp.
+ Trang phục thể dục gọn gàng.
+ Chân đi giày.
 - Tổ chức trò “Diệt con vật có hại”
- Nhận xét .
IV. Phần kết thúc:
- Cho học sinh đứng vỗ tay và hát.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
Môn: Học vần	
Rút kinh nghiệm:
Môn: Học vần
Bài
 e
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- HS khá, giỏi nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học qua các bức tranh trong sgk.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng ô li, tranh luyện nói.
- HS: Bc, sgk, tv1.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- Yêu cầu 2-3 hs đọc và viết các nét cơ bản.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Tranh vẽ gì? Vẽ ai?
- Hd hs đọc trơn các tiếng.
Hoạt động 2: Nhận diện chữ âm e.
- Hd nhận ra điểm giống nhau giữa các tiếng.
- Rút ra được chữ e. Kết hợp giới thiệu bài.
- Gv phát âm( e).
- Nhận xét đặc điểm chữ âm e.
Hoạt động 3. Hướng dẫn viết e.
- Hd hs viết bc.
- Chú ý theo dõi giúp đỡ hs khi viết.
 Tiết 2.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu hs đọc.
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Hướng viết vở tập ( tô chữ e)
- Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 3: Luyện nói.
-Hướng dẫn cả lớp quan sát tranh sgk.
-Chia nhóm thảo luận nội dung tranh.
-Học sinh nêu ý kiến.
-Nhận xét .
-Tất cả các tranh chỉ cùng hoạt động là học, vậy chỉ có học mới tiến bộ và tồn tại. Các em có thích học không?
4. Củng cố:
- Yêu cầu hs đọc lại bài.
-Tìm tiếng có chữ và âm e.
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc và viết chữ e.
- Xem bài 2: b.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát tập thể.
- thực hiện.
- Quan sát tranh.
- Tranh vẽ bé, me, xe, ve.
- Đọc trơn các tiếng.
- Đọc e.
- Chữ e giống nét thắt.
- Quan sát gv viết.
- Viết bc.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Viết vở tập viết.
- Quan sát tranhvà thảo luận.
- HS ( Khá,giỏi) nêu ý kiến.
- Đọc chữ e.
- Mẹ, tre, chè
Rút kinh nghiệm:
Môn: Toán
 Bài
Nhiều hơn, ít hơn
I. Mục tiêu: Giúp HS.
 -Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
II. Chuẩn bị:
- GV: Các nhóm đồ vật không đều nhau, bảng phụ.
- HS: SGK, TH Toán 1.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
Để giúp các em biết nhận xét so sánh các nhóm đồ vật. Tiết học toán hôm nay học bài toán Nhiều hơn, ít hơn.
Hoạt động 1: HD quan sát đồ vật và tl câu hỏi.
- Số bông hoa và lá cây.
- Số cờ xanh và cờ đỏ.
Hoạt động 2. Làm việc sgk.
- Yêu cầu hs so sánh các hình vẽ sgk.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
 -Yêu cầu hs so sánh các đồ vật trong lớp.
-Tổ chức trò chơi.
+ GV cầm 2 tờ bìa yêu cầu hs so sánh ( TL nhanh).
+ Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò:
-Về nhà tập so sánh các đồ vật trong nhà.
-Xem bài TT. Hình vuông, hình tròn.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- KTĐDHT.
- Nhiều hơn, ít hơn.
- Quan sát và TL.
- Số bông hoa nhiều hơn lá cây. Số lá cây ít hơn số bông hoa.
- Số cờ xanh ít hơn số cờ đỏ. Số cờ đỏ nhiều hơn số cờ xanh.
- Mở Sgk.
- Số cốc nhiều hơn số thìa( Ngược lại)
- Cac hình vẽ còn lại TT.
- Số bạn trai và bạn gái.
- Số bàn vàbảng.
- TL cá nhân .
Rút kinh nghiệm:
Môn: Học vần	
Bài 
b
I. Mục tiêu: Giúp hs.
- Nhận biết được chữ và âm b.
- Đọc được: be.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh SGK.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ, sgk, bảng gài.
- HS: SGK, bc, THTV.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV.
Hoạt động hS.
1. Ổn định:
2. KTBC: Bài 1. e
-Kiểm tra đọc, viết chữ e.
- Cả lớp viết bc.
-Nhận xét.
3. Bài mới:
* Hướng dẫn hs quan sát tranh SGK
+ Tranh vẽ gì ? vẽ ai ?
+ GV kết luận
- HD đọc trơn các tiếng.
- Nhận diện giống nhau các tiếng
- GV giới thiệu chữ âm b
- GV phát âm.
- Y/C hs đọc lại.
- Nhận xét sửa sai.
- Y/C ghép chữ b
- Có b ghép thêm e tạo tiếng be.
- HD hs đánh vần.
*HD viết chữ âm b, tiếng be.
- Theo dõi sửa sai .
 Tiết 2.
* Luyện đọc:
-Y/C hs đọc bài .
+ đọc chữ âm b, be.
+ Chú ý gọi hs nhúc nhát đọc nhiều lần.
+ Tổ chức đọc theo nhóm và cá nhân.
*Luyện viết:
- Hướng dẫn tô chữ b, be.
- Thu các vở chấm nhận xét.
* Luyện nói:
- HD hs quan sát tranh.
+Chim non đang làm gì ?
+ Chú gấu đang làm gì ?
TT các tranh còn lại.
Còn em hiện giờ làm gì?
4.Củng cố:
- Yêu cầu hs đọc bài.
- Tìm tiếng có chữ âm b.
-Nhận xét.
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc, viết bài.
-Xem bài 3. /
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 3-5 hs thực hiện.
- Cả lớp viết bc.
- Quan sát.
-Vẽ Bé học bài, bà, con bê, quả bóng.
- Đọc trơn các tiếng.
- Giống nhau chữ âm b.
- nghe
- Đọc lại bờ.
-Ghép chữ b.
- Ghép tiếng be.
- Bờ- e- be.
- Viết bc.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tô vào vở TV.
- Quan sát tranh.
- Chim non đang học bài.
- Em đang học bài.
- Đọc lại bài.
- Bò, bè, ba, bi,
Môn: Toán	
Bài
Hình vuông- Hình tròn
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vuông, tròn có nhiều màu sắc khác nhau.
- HS: TH Toán, sgk.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Yêu cầu hs so sánh 2 nhóm đồ vật.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
*.Giới thiệu HV:
- GV đưa lần lượt từng hình vẽ và nói “ Đây là HV”
- Cho hs nhắc lại.
- Tìm xung quanh có dạng hv.
*Giới thiệu hình tròn TT.
- So sánh số4 hv-3 ht để khắc về nhiều hơn ít hơn.
* Thực hành:
Bài tập 1: Tô màu.
-HD hs tô màu hv.
Bài tập 2, 3 TT bài 1.
-Chú ý hs tô cho đều, đẹp.HD bài 3 nên tô 2 màu để phân biệt hình.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Tổ chức thi tìm các đồ vật có dạng HV, HT.
- Nhận xét.
5.Dặn dò:
- Về nhà tìm thêm các đồ vật nào có dạng HV, HT.
- Xem bài TT.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- So sánh.
- Quan sát hình.
- Đây là HV.
- Ô cửa sổ..
- Đây là HT.
- HV nhiều hơn HT, HT ít hơn hình vuông.
- Thực hành sgk.
- Tô màu.
- Tìm và nêu tên hình.
Rút kinh nghiệm:
Môn: Học vần.	
Bài
 Dấu sắc
I. Mục tiêu: Giúp hs.
- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
- Đọc được: bé.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. Chuẩn bị:
- GV:SGK, tranh minh hoạ, bảng gài.
- HS: THTV, bc, SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV.
Hoạt động HS.
1. Ổn định:
2. KTBC: Bài 2. b.
- Kiểm tra đọc, viết.
- Cả lớp viết bc.
- Nhận xét.
3. Bài mới: Bài 3. /.
* Hướng dẫn quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì ? vẽ ai ?
- Tranh vẽ cá, lá, khế, chó.
- Hd học sinh đọc trơn.
-Tìm điểm giống nhau các tiếng.
- Giới thiệu dấu sắc.
- GV đọc.
- Dấu sắc được viết từ nét xiên phải.
- Y/C ghép dấu sắc.
- HD ghép tiếng bé.
- Gv đánh vần.
- Bờ- e –be- sắc- bé.
- Theo dõi sửa sai.
* HD viết dấu sắc.
- Nhận xét.
- Viết tiếng be, bé.
- Lưu ý nét nối giữa b và e.
- Lớp hát.
 Tiết 2.
* Luyện đọc:
- Y/C đọc bảng lớp.
- Hd đọc SGK.
* Luyện viết:
- HD tô trên vở tập viết.
- Nhắc nhở hs tô cho đều và đẹp.
* Luyện nói:
- Chủ đề bé.
+. Bé đang làm gì?
+. Liên hệ thực tế.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Y/C học sinh đọc lại bài.
- Tổ chức trò chơi ghép chữ.
- Nhận xét.
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc viết bài.
- Xem bài 4.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2-3 hs.
- Lớp viết bc.
 - Quan sát tranh.
- HS trả lời.
- HS đọc trơn.
- Chỉ vào dấu sắc.
- Đọc trơn.
- Ghép.
- Ghép tiếng bé.
- Bờ – e - be – sắc –bé.
- Viết bc.
- Hát .
- Đọc bài bảng lớp+ SGK.
- Viết vở TV.
- TL.
- Đọc bài ( Cá nhân +ĐT).
- Thi ai ghép nhanh ghép đúng.
Rút kinh nghiệm:
Môn: Toán 
Bài
Hình tam giác
I. Mục tiêu: Giúp HS.
-Nhận biết được hình tam giác,nói đúng tên hình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình tam giác cỡ lớn ( Nhiều màu sắc).
- HS: TH Toán, SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV.
Hoạt động HS.
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Đây là hình gì?
- Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
- GV đưa hình tam giác cho hs quan sát và nói đây là hình tam giác.
- Cho quan sát nhiều dạng và màu sắc khác nhau.
- Y/ C mở sgk nhận diện hình tam giác.
- Nhận xét liên hệ.
4. Củng cố:
- GV đưa hình ngôi nhà cho hs nhận diện hình.
- Tìm các hình ảnh có dạng hình tam giác.
5. Dặn dò:
- Ôn lại các hình đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Đây là hình tam giác.
- Quan sát.
- Nhận xét và TL.
- Nhận dạng hình.
Rút kinh nghiệm:
Môn: Âm nhạc	
Bài
Quê hương tươi đẹp ( T1)
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết vỗ tay theo bài hát.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài hát mẫu, 2 thanh tre.
- HS: Vở bài hát.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV.
Hoạt động HS.
 1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn quan sát tranh.
- GV hát mẫu.
+ HD học sinh đọc lời.
+ Cho hs đọc từng câu.
+ HD hát từng câu.
+ HD hát cả bài.
- Tổ chức hát kết hợp vỗ tay.
- Tổ chức hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức hát và vỗ tay.
- Hát thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét.
- Về nhà tập hát hay hơn.
- Nhận xét tiết học.
- Thể dục trò chơi.
-Quan sát tranh.
- Nghe.
- Đọc lời.
- Hát từng câu.
- Hát kết hợp vỗ tay.
- Hát theo nhóm và cá nhân.
 - Hát .
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 1(4).doc