Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 14 - Trường TH Mỹ Chánh A

TUẦN 14

Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011.

Học vần

eng - ing

I: MỤC TIÊU

 - HS đọc ,viết được : eng,ing, lưỡi xẻng, trống, ching .Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng trong bi.

 - HS có kĩ năng đọc viết đúng vần, tiếng, từ vừa học.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Ao, hồ, giếng.

 - Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.

 * BVMT: Luyện nói về chủ điểm ao, hồ, giếng, kết hợp kai thác nội dung giáo dục BVMT

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy

 

doc 25 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 14 - Trường TH Mỹ Chánh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rất tốt...
nhận xét, bổ sung
lắng nghe 
HS đọc lại bài trong sgk ( cn - đt )
Thi đua tìm tiếng cĩ vần mới học :
buồng chuối, vở tuồng, cuống lá, ngơi trường, thương yêu, ... 
---------------------------------------------------------------
TỐN 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 + Thực hiện được phép tính cộng , trừ trong phạm vi 8 .Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 + Rèn kỹ năng tính nhẩm nhanh, chính xác.
 +HS tích cực, chủ động luyện tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Vở Bài tập toán – Bộ thực hành toán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi hs đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8
GV ghi phép tính cho hs làm bảng con và bảng lớp:
 6 + 2 = 8 - 4 - 4 =
8 - 6 = 7 - 3 - 2 =
Nhân xét, sửa sai.
2. Bài mới:
a.Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 8.
-Gọi học sinh đọc lại các công thức cộng, trừ trong phạm vi 8 .
-Giáo viên đưa ra các số : 7 , 1 , 8 ; 6 , 2 , 8 ; 5 , 3 , 8 và các dấu + , = , - yêu cầu học sinh lên ghép các phép tính đúng 
-Giáo viên nhận xét sửa sai 
Hoạt động 2 : Luyện Tập 
Bài 1 : 
- GV chuẩn bị trên bảng, gọi hs tiếp nối nhau lên ghi kết quả tính.
-Củng cố mối quan hệ cộng trừ 
Bài 2: 
-Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi lại kết quả 
 -GV treo bảng phụ, tổ chức cho 2 nhĩm thi đua.
Bài 3 : 
-Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài 
4 + 3 + 1 = 
8 – 4 – 2 = 
-Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh 
Bài 4 : 
-Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp 
-Giáo viên nhận xét cách nêu bài toán, bổ sung uốn nắn cách dùng từ của học sinh 
Bài 5 : ( Dành cho hs giỏi )
-Giáo viên hướng dẫn cách làm bài 
Tính kết quả của phép tính 
Tìm số lớn (hay số bé hơn ) phép tính để nối với phép tính cho phù hợp 
Gọi hs lên bảng chữa bài.
-Giáo viên nhận xét , sửa sai 
3. Củng cố, dặn dị :
Gọi hs đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7 và 8.
Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs làm nhanh, đúng.
Dặn hs làm bài tập trong vở BTT. Chuẩn bị bài : Phép cộng trong phạm vi 9.
4 em đọc
2 hs lên bảng , cả lớp làm bảng con.
-5 em đọc lại 
-3 học sinh lên bảng thi đua ghép được 4 phép tính với 3 số 
7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 3 = 5 
8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 5 = 3 
-Học sinh tính nhẩm rồi ghi kết quả :
 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8
 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8
 8 - 7 = 1 8 - 6 = 2
 8 - 1 = 7 8 - 2 = 6
-Học sinh tự làm bài vào vở bài tập 
- 2 nhĩm thi đua:
 5 +3 2 +6
 8 -2 8 -4
 -5 +4
 8 3
-Học sinh nêu cách làm và tự làm bài vào 
vở
-4 học sinh lên bảng sửa bài :
4 + 3 + 1 = 8 8 - 4 - 2 = 2
5 + 1 + 2 = 8 8 - 6 + 3 = 5
-Trong giỏ có 8 quả táo . Đã lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn mấy quả táo ? 
8 – 2 = 6 
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh làm bài vào phiếu bài tập 
7
8
9
 > 5 + 2 
 < 8 – 0 
 > 8 + 0 
-2 em lên bảng 
3 em đọc
-------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC 
 ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ
I . MỤC TIÊU : - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ
 - Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.
 - Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
 - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
 * KNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.
 Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở BTĐĐ1, tranh BT 1 , 4 phóng to , điều 28 công ước QT về QTE .
Bài hát “ Tới lớp , tới trường ” ( Hoàng Vân )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Kiểm tra bài cũ:
- Khi chào cờ, tư thế đứng phải như thế nào ?
- nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều gì ?
Nhận xét.
2. Bài mới :a. Giới thiệu bài : Đi học đều và đúng giờ
Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
Cho học sinh quan sát tranh B1 
GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày .
+ Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn hơn rùa ? Còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ ?
- Qua câu chuyện , em thấy bạn nào đáng khen ? Vì sao ?
* Kết luận : Thỏ la cà nên đi học muộn , Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ . Bạn Rùa thật đáng khen .
Hoạt động 2 : Học sinh đóng vai 
Cho Học sinh quan sát BT2 
T1 : Nam đang ngủ rất ngon .Mẹ vào đánh thức Nam dậy để đi học kẻo muộn .
 - Cho HS đóng vai theo tình huống “ Trước giờ đi học ”
Hoạt động 3 : Học sinh tự liên hệ .
- Bạn nào ở lớp mình luôn đi học đúng giờ? 
- GD KNS: Em cần làm gì để đi học đúng giờ ?
* Kết luận : Được đi học là quyền lợi của trẻ em . Đi học đúng giờ giúp em thực hiện tốt quyền được đi học của mình . Để đi học đúng giờ , cần phải :
+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách vở từ tối hôm trước , không thức khuya .
+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy cho đúng giờ .+ Tập thói quen dậy sớm , đúng giờ . 
3. Củng cố, dặn dị:Tuyên dương những em thường xuyên đi học đúng giờ.Dặn hs chuẩn bị cho tiết học sau.
HS trả lời
Hs quan sát tranh , thảo luận nhóm 
Hs trình bày được nội dung tranh : 
+ Đến giờ học , bác Gấu đánh trống vào lớp , Rùa đã ngồi vào bàn học , Thỏ đang la cà nhởn nhơ ngoài đường , hái hoa bắt bướm chưa vào lớp học .
Vì Thỏ la cà mải chơi , Rùa thì biết lo xa đi một mạch đến trường , không la cà hái hoa đuổi bướm trên đường đi như Thỏ 
Rùa đáng khen vì đi học đúng giờ .
Học sinh quan sát tranh BT2 .
Phân nhóm thảo luận đóng vai .
Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày , Học sinh nhận xét , thảo luận rút ra kết luận : Cần nhanh chóng thức dậy để đi học đúng giờ.
- Học sinh suy nghĩ , trả lời .
- Tối đi ngủ sớm, sáng dậy sớm, hoàn thành vệ sinh cá nhân, ăn sáng nhanh
HS nghe, ghi nhớ.
Thể dục 
 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU :
 -HS biết thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản. Làm quen với tư thế đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hơng. Làm quen với trị chơi " Chạy tiếp sức"
 - HS cĩ kỹ năng thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác, Biết tham gia trị chơi.
 - HS nghiêm túc, trật tự khi luyện tập.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
Sân trường ; cịi , 3 lá cờ nhỏ.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
TL
PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
Kiểm tra các tư thế đứng cơ bản đã học ( gọi 1 nhĩm lên thực hiện )
trị chơi : Chim xổ lồng.
2. Phần cơ bản :
* Ơn các tư thế đứng cơ bản đã học:
-Tư thế đứng đưa 2 tay ra trước; đứng đưa 2 tay dang ngang; đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V; Tư thế đứng đưa 1 chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
-GV hơ nhịp cho cả lớp tập phối hợp.
-Gọi từng tổ lên trình diễn , GV theo dõi, xen kẽ sửa sai cho hs.
* Học tư thế đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hơng.
GV hơ nhịp kết hợp làm mẫu, cho hs tập bắt chước.
HS cả lớp tập, gv theo dõi, xen kẽ sửa sai cho hs
*Trị chơi: Chạy tiếp sức
GV nêu tên trị chơi, hd cách chơi.
Cho 1 tổ chơi thử
GV điều khiển cho các tổ chơi.
Tổ chức cho 3 tổ thi đua.
Tuyên dương tổ thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
Di chuyển đội hình vịng trịn, ơn một số bài hát múa TT.
GV và hs hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét tiết học, tuyên dương cn -tổ tích cực luyện tập.
 1 - 2'
 2 - 3'
 2'
 5 - 8'
4 - 5'
6 - 8'
2 - 3'
1'
1 - 2'
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 GV
 * * * *
 * * * *
 * * * *
 * * * *
 * * * *
 * * * *
 * * * * 
 * * * *
 GV
 XP Đ
--------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 16 tháng 11 năm 2011.
Học vần
 Bài 48: ANG –ANH 
I Mục tiêu: 
 - Đọc được vần ang, anh. cây bàng, cành chanh từ ngữ và bài ứng dụng trong bài.
 -Viết được vần ang, anh, cây bàng, cành chanh.. 
 -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Buổi sáng 
III Đồ dùng dạy - học.
 Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.
IV Các hoạt động dạy - học.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1.Ổn định
 2.Bài cũ: + Đọc bài trên bảng và trong sgk
 GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 
 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
*Hoạt động 1: Giới thiệu vần ang, anh
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần ang, anh, cây bàng, cành chanh. 
Cách tiến hành:
*Giới thiệu vần ang.
Quan sát, giúp đỡ HS
-Giới thiệu và ghi bảng: ang
-Gọi HS nêu cấu tạo vần ang?
 Nhận xét
-Đánh vần: a - ng – ang
-Đọc trơn: ang
-Có vần ang rồi muốn có tiếng bàng thêm âm gì? Dấu gì? ở đâu?
-Đánh vần: b- ang – bang- huyền - bàng 
-Đọc trơn: bàng
-HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ cây bàng
-Đọc lại toàn vần
 *Giới thiệu vần anh.
-Các bước tiến hành tương tự như vần ang
-Cho HS so sánh vần ang với vần anh?
 -Đọc lại toàn bài
*Hoạt động 2: Luyện viết
Mục tiêu: Viết đúng vần ang, anh, cây bàng, cành chanh. 
 -Hướng dẫn HS viết: 
 Quan sát và giúp đỡ HS
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
Mục tiêu:HS nhận biết được vần ang, anh trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó. 
Cách tiến hành:
-Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần ang, anh trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó: 
 buôn làng bánh chưng
 hải cảng hiền lành 
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
-Đọc lại toàn bài
 Tiết 2
*Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo vần ang, anh, cây bàng, cành chanh . Nhận biết được vần in, un và đọc được bài ứng dụng. 
Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp
 -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần ang, anh trong câu ứng dụng: 
 Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông?
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn gió?
-Luyện đọc trong sgk
 *Hoạt động 2: Luyện viết
-HD học sinh viết ang, anh, cây bàng, cành chanh trong vở tập viết.
Quan sát , giúp đỡ học sinh
Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
*Hoạt động 3: Luyện nói
Mục tiêu: Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Buổi sáng
Cách tiến hành:
-Đọc tên bài luyện nói: Buổi sáng .
-HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “Buổi sáng ” - Tranh vẽ cảnh gì ?
- Cảnh nơng thơn hay thành phố ?vì sao em biết ?
-Những người trong tranh đang làm gì ?
Gv liên hệ giáo dục hs biết yêu quý cảnh đẹp làng quê thanh bình.
Nhận xét – tuyên dương.
 4. Củng cố – dặn dò - Hệ thống nd bài học.
 - Về nhà học bài và xem trước bài 58.
+ Viết bảng con: uông, ương, nương rẫy, rau muống
HS ghép vào bảng cài: ang
 đt
2 em nêu: vần ang gồm có 2 âm, âm a đứng trước, âm ng đứng sau 
Nhận xét đúng, sai
Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt
 cn -đt
 cn-đt
ghép vào bảng cài: bàng 
 cn- đt
 cn – đt
Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ cây bàng : cn-đt
 cn-đt
+Giống: âm đầu: a 
+Khác: âm cuối ng # nh
 cn - đt
Quan sát và lắng nghe
Viết vào bảng con : ang, anh, cây bàng, cành chanh.. 
 quan sát và trả lời rồi đọc
cn- đt
 lắng nghe
 cn - đt
 cn-đt
quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc
 HS đọc thầm, tìm tiếng cĩ vần vừa học ( cánh , cành)
 cn-đt
 cn-đt
lắng nghe
Viết bài trong vở tập viết
Đổi vở kiểm tra bài nhau
cn - đt
Nghe và quan sát tranh vẽ rồi
trả lời 
nhận xét, bổ sung
lắng nghe 
Thi đua tìm tiếng cĩ vần mới học :
tranh vẽ, màu xanh, ngày tháng , rang ngơ .
-----------------------------------------------------------------
TOÁN 
 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : 
 -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9; Thuộc bảng cộng và biết làm tính cộng trong phạm vi 9; Viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Học sinh cĩ kỹ năng đặt tính và tính nhẩm thành thạo.
 - HS ham thích học tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 .
 + Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs đọc thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 8
GV ghi phép tính cho hs làm bỏng con và trên bảng lớp: 
6 + 2 = 2 + 3 + 3 =
8 - 1 = 8 - 2 - 3 =
8 - 8 = 3 + 5 - 4 =
2. Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 9.
Mục tiêu : Thành lập công thức cộng trong phạm vi 9 
-Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán
- 8 cái mũ cộng 1 cái mũ bằng mấy cái mũ ? Vậy 8 cộng 1 bằng mấy 
-Giáo viên ghi bảng : 8 + 1 = 9 
-Giáo viên ghi lên bảng : 1 + 8 = ? 
-Giáo viên nói : 8 +1 = 9 thì 1 + 8 cũng = 9 
-Với các phép tính còn lại giáo viên lần lượt hình thành theo các bước như trên .
-Gọi học sinh đọc lại bảng cộng 
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
Mục tiêu : Học sinh học thuộc công thức cộng phạm vi 9 
Cách tiến hành:
-Cho học sinh đọc nhiều lần – Giáo viên xoá dần để học thuộc tại lớp.
-Gọi học sinh đọc thuộc 
-Giáo viên hỏi miệng : 
 8 + 1 = ? ; 7 +  = 9 ; 
Hoạt động 3 : Thực hành 
Mục tiêu :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 9
-Cho học sinh mở SGK - Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 :
-Cho học sinh nêu cách làm
– Chú ý: Học sinh viết số thẳng cột .
Bài 2 : Tính nhẩm – Rồi ghi kết quả.
 -Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán 
-Giáo viên nhận xét, nhắc nhở học sinh còn sai 
Bài 3 : Tính nhẩm rồi ghi kết quả 
-Lưu ý học sinh làm theo từng cột 
-Khi chữa bài cho học sinh nhận xét vào kết quả của từng cột 
Bài 4 : 
-Cho học sinh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống trong tranh 
Y/c hs viết phép tính vào bảng con.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 
3. Củng cố, dặn dị :
Gọi hs đọc lại bảng cộng phạm vi 9.
Nhận xét tiết học; tuyên dương hs tích cực.
Dặn hs ơn bài, chuẩn bị bài sau: phép trừ trong phạm vi 9.
3 hs đọc
1 em lên làm trên bảng; cả lớp làm bảng con.
-Có 8 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa .Hỏi có tất cả bvao nhiêu cái mũ ?
- 9 cái mũ 
 8+ 1 = 9 
-Học sinh lần lượt đọc lại công thức 
- 1 cộng 8 bằng 9 
-Học sinh lặp lại 2 phép tính : 
 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 
 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9 
2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9 
- 5 em đọc 
-Học sinh đọc đt 6 lần 
-Xung phong đọc thuộc . 4 em 
-Học sinh trả lời nhanh 
-Học sinh làm vào vở.
-Chữa bài trên bảng lớp:
 9 8 9 9 9
HS làm vào vở BTT, 3 em lên bảng chữa bài:
2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 8 + 1 = 9
0 + 9 = 9 4 + 4 = 8 5 + 2 = 7
8 - 5 = 3 7 - 4 = 3 6 - 1 = 5
-Học sinh tự làm bài vào vở
-1 Học sinh chữa bài .
4 + 5 = 9
4 + 1 + 4 = 9
4 + 2 + 3 = 9
-4a) – Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có tất cả mấy viên ?
 8 + 1 = 9 
 4b. Cĩ 7 bạn đang chơi. Thêm 2 bạn nữa chạy đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
 7 + 2 = 9 
---------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011.
Học vần
 Bài 58: INH – ÊNH
I Mục tiêu: 
 -Đọc được vần inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. 
 -Viết được vần inh, ênh từ máy vi tính, dòng kênh. 
 -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. 
 Học sinh chăm chỉ học tập, ham thích tìm hiểu.
III Đồ dùng dạy - học. Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.
IV Các hoạt động dạy - học. 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
 2.Bài cũ: + Đọc bài trên bảng và trong sgk 
 GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 
 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
*Hoạt động 1: Giới thiệu vần inh, ênh.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh 
Cách tiến hành:
 *Giới thiệu vần inh.
Quan sát, giúp đỡ HS
-Giới thiệu và ghi bảng: inh
-Gọi HS nêu cấu tạo vần inh?
 -Nhận xét
-Đánh vần: i - nh – inh
-Đọc trơn: inh
-Có vần inh rồi muốn có tiếng tính thêm âm gì? dấu gì? ở đâu?
-Đánh vần: t – inh – tinh- sắc- tính 
-Đọc trơn: tính
-HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ máy vi tính
-Đọc lại toàn vần
 *Giới thiệu vần ênh.
-Các bước tiến hành tương tự như vần inh
-Cho HS so sánh vần inh với vần ênh?
 -Đọc lại toàn bài
*Hoạt động 2: Luyện viết
Mục tiêu: Viết đúng inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh .
 -Hướng dẫn HS viết: 
 Quan sát và giúp đỡ HS
*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
Mục tiêu:HS nhận biết được vần inh, ênh trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó.
Cách tiến hành:
-Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần inh, ênh trong từ ứng dụng rồi đọc các từ đó. đình làng bệnh viện
 thông minh ễnh ương
 -Giải nghĩa từ ứng dụng.
 -Đọc lại toàn bài
Tiết 2
*Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo vần inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh và đọc được câu ứng dụng. 
Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp
 -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần inh, ênh trong câu ứng dụng: 
 Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra?.
-Luyện đọc trong sgk
 *Hoạt động 2: Luyện viết
-HD học sinh viết inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh trong vở tập viết.
Quan sát , giúp đỡ học sinh
Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
*Hoạt động 3: Luyện nói
Mục tiêu: Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính .
Cách tiến hành:-Đọc tên bài luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính .
-HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính ” - Trong tranh cĩ những loại máy nào ?
- Nêu cơng dụng của mỗi loại máy.
- Nhà em cĩ loại máy nào ?
- Làm thế nào để sử dụng máy được bền lâu ?
Gv liên hệ gdhs
Nhận xét – tuyên dương. 
4. Củng cố – dặn dò
 - Hệ thống nd bài học. 
 - Thi đua tìm tiếng cĩ vần mới học :
 -Nhận xét tiết học .
+ Viết bảng con: ang, anh, hiền lành, hải cảng.
 HS ghép vào bảng cài: inh
 đt
2 em nêu: vần inh gồm có 2 âm, âm đôi i đứng trước, âm nh đứng sau 
Nhận xét đúng, sai
Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt
 cn -đt
 cn-đt
ghép vào bảng cài: tính 
 cn- đt
 cn – đt
Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ máy vi tính : cn-đt
 cn-đt
+Giống: âm cuối nh 
+Khác: âm đầu i # ê
 cn - đt
Quan sát và lắng nghe
Viết vào bảng con : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh
 quan sát và trả lời rồi đọc
cn- đt
 lắng nghe
 cn - đt
cn-đt
quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc
 HS đọc thầm, tìm tiếng cĩ vần vừa học ( lênh khênh , kềnh)
 cn-đt
lắng nghe
Viết bài trong vở tập viết
Đổi vở kiểm tra bài nhau
cn - đt
Nghe và quan sát tranh vẽ rồi
 -... máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
 - máy cày để cày ruộng, đồng ; máy nổ dùng để phát điện hoặc bơm nước tưới, máy khâu để may quần áo , máy tính để làm tính...
HS tự nêu.
HS đọc lại bài trong sgk ( cn - đt )
Thi đua tìm tiếng cĩ vần mới học :
bình yên, kính trọng, chơng chênh, vênh váo... 
--------------------------------------------------------------- 
Tốn
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh :
 -Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9;Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 9; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Rèn kỹ năng thực hiện tính và tính nhẩm thành thạo, chính xác.
 - HS tích cực, chủ động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bộ đồ dùng dạy toán 1 
 + Tranh con giống như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định :
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs đọc bảng cộng trong phạm vi 9.
Sửa bài tập 4 trong vở BTT
nhận xét.
3. Bài mới :Giới thiệu bài : Phép trừ trong phạm vi 9
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 9
Mục tiêu : Hình thành công thức trừ phạm vi 9 
-Đính hình cho hs nêu bài tốn
- 9 bớt đi 1 còn mấy ? 
- 9 trừ 1 bằng mấy ? 
-Giáo viên ghi : 9 – 1 = 8 
-Giáo viên ghi : 9 – 8 = ? 
-Tiến hành tương tự như trên với các phép tính : 
9 – 2 = 7 9 – 7 = 2 
9 – 3 = 6 9 – 6 = 3 
9 – 4 = 5 9 – 5 = 4 
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
 Mục tiêu: Học sinh ghi nhớ công thức trừ phạm vi 9 
-Cho học sinh học thuộc theo phương pháp xoá dần 
-Gọi học sinh đọc thuộc 
-Hỏi miệng : 9 – 2 = ; 9 – 5 = ? ; 9 - ? = 3 .
Hoạt động 3 : Thực hành 
 Mục tiêu: Học sinh biết làm toán trừ trong phạm vi 9.
-Cho học sinh mở SGK
Bài 1 : 
-Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột .
 Chấm chữa bài, củng cố đặt tính và tính
Bài 2 : 
-Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi kết quả 
Tổ chức cho 3 nhĩm thi đua.
-Củng cố mối quan hệ cộng trừ 
Bài 3 : 
-Hướng dẫn học sinh cách làm bài ( dạng cấu tạo số )
-Phần trên : Hướng dẫn học sinh viết số thích hợp vào ô trống 
(chẳng hạn 9 gồm 7 và2 nên viết 2 vào ô trống dưới 7)
-Phần dưới :( Dành cho HS giỏi) Hướng dẫn học sinh tính rồi viết kết quả vào ô trống thích hợp .Chẳng hạn lấy 9 (ở hàng đầu trừ 4 = 5 , viết 5 vào ô trống ở hàng thứ 2 , thẳng cột với 9 , 5 + 2 = 7

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 Tuan 14.doc