Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 14 năm 2011

TUẦN 14

Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011

CHÀO CỜ

Tập trung chào cờ toàn trường

________________________________________

Tiết 2. MĨ THUẬT: Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông

(Có giáo viên chuyên trách)

________________________________________

Tiết 3, 4. HỌC VẦN: Bài 55: eng - iêng

I. Mục tiêu:

- HS đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và câu ứng dụng.

- HS viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ từ khoá: lưỡi xẻng, trống chiêng

- Tranh minh hoạ các câu ứng dụng và phần luyện nói: Ao, hồ, giếng (SGK)

III. Các hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc ở bảng con: ung, ưng, cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng

- HS viết vào bảng con: Tổ 1: cây sung

 Tổ 2: trung thu

 Tổ 3: củ gừng

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 14 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng: 
GV ghi bảng: rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
 GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: uông, ương, quả chuông, con đường theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
- GV theo dõi và sửa sai cho HS. (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ , khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết trên không.
- HS viết lần lượt vào bảng con: uông, ương, quả chuông, con đường
- HS đọc lại toàn bài. 
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu câu ứng dụng: 
Nắng đã lên. Lúa trên nương đã chín. Trai gái bản mường cùng vui vào hội
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: uông, ương, quả chuông, con đường 
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
? Trong tranh vẽ cảnh gì?
? Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn,...?
? Trong tranh vẽ các bác nông dân đang làm gì trên đồng ruộng?
? Ngoài ra, các bác nông dân còn làm những việc gì?
? Con ở nông thôn hay thành phố?
? Nếu không có các bác nông dân chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng thì ta có lúa gạo để ăn không?
? Với các bác nông dân và những thứ họ làm ra thì ta cần có thái độ như thế nào?
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS qsát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: uông, ương, quả chuông, con đường 
- HS đọc tên bài luyện nói: Đồng ruộng - HS quan sát tranh và trả lời: 
- ...cảnh cày, cấy trên đồng ruộng.
- ...cày bừa, cấy lúa,...
- ...tát nước, làm cỏ,...
- ...
- ... 
- ...
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần uông, ương
- HS nêu nối tiếp.
- GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng.
- HS đọc lại.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài.
____________________________________________
Tiết 4. Tự nhiên xã hội: An toàn khi ở nhà 
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu 1 số vật có trong nhà có thể gây đứt chân tay, bỏng và điện giật.
- Phòng tránh đứt tay chân, bỏng và điện giật 
- Biết gọi người lớn khi gặp nguy hiểm và nhớ số điện thoại để báo cứu hoả.
HS K- G: Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay, ...
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong baòi
- Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật
- Kĩ năng tự quyết định: ứng phó với các tình huống khi ở nhà 
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi, đóng vai xử lí tình huống
IV. Phương tiện dạy - học:
- Tranh SGK
- 1 số câu chuyện về tai nạn xảy ra đối với các em nhỏ ở nhà
V. Tiến trình dạy học:
A. Bài cũ: 
? Nêu những công việc em đã làm giúp bố, mẹ để nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng hơn
B. Bài mới:
1. Khám phá
? ở nhà các em đã bị hay chứng kiến người khác bị đứt tay, bỏng, điện giật chưa? Theo các con thì vì sao lại bị như vậy?
- GV nêu vấn đề và giới thiệu bài
- HS trả lời.
VD: Mẹ gọt hoa quả cắt vào tay, chị bị bỏng do nước sôi, ...
2. Kết nối
HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân có thể gây ra đứt tay chảy máu, gây bỏng, cháy và điện giật.
Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân có thể gây ra đứt tay chảy máu, gây bỏng, cháy và điện giật.
Cách tiến hành: Quan sát tranh trong SGK (trang 30) thảo luận theo cặp:
? Nêu nguyên nhân có thể gây đứt tay, đứt chân?
? Nêu nguyên nhân có thể làm ta bị bỏng?
? Quan sát hình em bé nghịch dây điện và nêu những nguyên nhân có thể làm ta bị điện giật?
- HS quan sát, làm việc theo cặp, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác góp ý bổ sung 
GV kết luận: 1 số vật có trong nhà có thể gây ra đứt tay chảy máu, gây bỏng, cháy như: dao, kéo, mảnh vỡ của cốc thuỷ tinh, ổ cắm điện,...Tai nạn có thể xảy ra bất ngờ và ở mọi nơi, mọi lúc: trong bếp, phòng khách, phòng ngủ hoặc nơi vui chơi ngoài sân, ngoài vườn,...
HĐ2: Thảo luận cách phòng tránh đứt tay, chân, bỏng và điện giật.
Mục têu: Biết cách phòng tránh đứt tay, chân, bỏng và điện giật 
HS K- G: Nhớ được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay, ...
Cách tiến hành: Thảo luận theo cặp:
? Nêu cách phòng tránh đứt tay, chân?
? Nêu cách phòng tránh bỏng?
? Nêu cách phòng tránh điện giật?
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của giáo viên:
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác góp ý bổ sung 
- GV cùng lớp theo dõi, nhận xét, kết luận: Để giữ an toàn, cách tốt nhất chúng ta cần tránh xa các thứ nguy hiểm như đèn và diêm, lửa, ấm nước nóng và các vật sắc, nhọn 
3. Thực hành
HĐ3: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: Biết xử lí tình huống để đảm bảo an toàn khi ở nhà 
Cách tiến hành: GV đưa ra một số tình huống:
- Nếu không may bị đứt tay, chân, bạn sẽ làm gì?
- Đi học về thấy em chơi diêm, bạn sẽ làm gì?
- Tình cờ nhìn thấy giây điện bị hở, bạn sẽ làm gì?
- Các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí tình huống
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác góp ý bổ sung 
- GV cùng lớp theo dõi, chon phương án phù hợp nhất, kết luận
4. Vận dụng
- Nhận xét tiết học, dặn thực hiện đúng những điều đã học.
______________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 1 tháng 12 năm 2010
Tiết 1. Thể dục: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - Trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
* Học tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và tư thế đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V; Tư thế đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông:
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. 
- Làm quen với tư thế đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
*Trò chơi: “Chạy tiếp sức”
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Đồ dùng dạy - học: - 1 còi + tập tại sân trường.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học
- Đi thường theo 1 vòng và hít thở sâu, sau đó dẫn cách hàng 
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
- Ôn phối hợp các động tác
2. phần cơ bản:
- Ôn: Đứng đứng kiểng gót 2 tay chống hông , đưa chân ra trước , 2 tay chống hông, đưa chân ra sau, hai tay thẳng hướng;tay chống hông, chân dang ngang 
* Học tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và tư thế đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V; Tư thế đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông:
	+ GV nêu động tác, giải thích, làm mẫu
	+ GV kiểm tra, hdẫn thêm
* Trò chơi: “Chạy tiếp sức”
3. Phần kết thúc 
- Giậm chân đi thường theo nhịp trên sân trường
- Trò chơi hồi tỉnh 
- GV hệ thống lại bài
- GV nhận xét - tuyên dương 
____________________________________________
Tiết 2, 3. Học vần: Bài 57: ang - anh
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh
- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Buổi sáng
HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: cây bàng, cành chanh.
- Tranh minh hoạ các câu ứng dụng và phần luyện nói: Buổi sáng (SGK).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ở bảng con: uông, ương, rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy.
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: rau muống 
 Tổ 2: luống cày 
 Tổ 3: nhà trường
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc bài SGK.
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới: ang
a. Nhận diện vần:
- GV ghi bảng: ang
- GV đọc
? Vần ang có mấy âm ghép lại? So sánh với vần ung? 
b. Ghép chữ, đánh vần:
- Ghép vần ang?
GV kiểm tra, quay bảng phụ
- GV đánh vần mẫu: a- ngờ - ang.
? Có vần ang, bây giờ muốn có tiếng bàng ta ghép thêm âm gì và dấu thanh gì?
- GV chỉ thước 
- GV đánh vần mẫu: 
bờ - ang - bang - huyền - bàng
- GV đưa tranh và giới thiệu: đây là cây bàng. Tiếng bàng có trong từ cây bàng
 GV giảng từ, ghi bảng. 
- HS đọc theo.
- Vần ang có 2 âm ghép lại, âm a đứng trước và âm ng đứng sau.
- HS cài vần ang vào bảng cài.
- HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần ang 
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Có vần ang, muốn có tiếng bàng ta ghép thêm âm b đứng trước, dấu huyền trên a.
- HS cài tiếng bàng vào bảng cài.
- HS phân tích tiếng bàng.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc : cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: ang - bàng - cây bàng - cây bàng - bàng - ang
anh
(Quy trình tương tự dạy vần ang)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
GV ghi bảng: buôn làng bánh chưng
 hải cảng hiền lành
GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
 GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: ang, anh, cây bàng, cành chanh theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
- GV theo dõi và sửa sai cho HS (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết trên không.
- HS viết lần lượt vào bảng con: ang, anh, cây bàng, cành chanh
- HS đọc lại toàn bài.
Tiết 2
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: 
 Không có chân, có cánh
 Sao gọi là con sông?
 Không có lá, có cành
 Sao gọi là ngọn gió?
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh 
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
+ Trong tranh vẽ cảnh gì? Đây là cảnh ở nông thôn hay thành phố?
+ Trong tranh, mọi người đang đi đâu, làm gì?
+ Buổi sáng, cảnh vật có gì đặc biệt?
+ ở nhà con, buổi sáng, mọi người làm những việc gì? Con thường làm gì?
+ Con thích nhất buổi sáng mùa xuân, mùa thu, mùa đông hay mùa hè?
+ Con thích buổi sáng mưa hay nắng? Vì sao?
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS qsát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: ang, anh, cây bàng, cành chanh 
- HS đọc tên bài luyện nói: Buổi sáng
- HS quan sát tranh và trả lời: 
- ...cảnh nông thôn.
- ...
- ...mặt trời mọc.
- ...
- ... 
- ...
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ang, anh. 
- HS nêu nối tiếp.
- GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng.
- HS đọc lại.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài.
_____________________________________________
Tiết 4. Toán: Phép cộng trong phạm vi 9 (76)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các vật mẫu: que tính, con vịt,...
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán, dạy toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 8 - 3 =... ; 8 - 4 =...; 8 + 0 =...
- HS làm bảng con.
- GV chữa bài, chốt kq.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9:
a. Thành lập công thức 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9
GV đính hình tam giác lên bảng, gợi ý để HS nêu bài toán:
? Nhóm bên trái có mấy hình tam giác? Nhóm bên phải có mấy hình tam giác?
? 8 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là mấy hình tam giác?
Ta có: 8 +1 = 9
? 1 hình tam giác thêm 8 hình tam giác là mấy hình tam giác?
GV: Ta có: 1 + 8 = 9
? Kết quả của 2 phép tính có bằng nhau không và bằng mấy?
? Vị trí các số trong 2 phép tính giống nhau hay khác nhau?
GV kết luận: 8 + 1 cũng bằng 1 + 8 và đều có kết quả là 9.
- Nhóm bên trái có 8 hình tam giác
- Nhóm bên phải có 1 hình tam giác.
- 8 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 9 hình tam giác.
HS đọc: tám cộng một bằng chín
- 1 hình tam giác thêm 8 hình tam giác là 9 hình tam giác.
HS đọc: Một cộng tám bằng chín
- Kết quả của 2 phép tính bằng nhau và đều bằng 9
- Vị trí các số trong 2 phép tính khác nhau.
- HS nhắc lại: 8 + 1 bằng 1 + 8.
b. Thành lập công thức: 7 + 2 = 9, 2 + 7 = 9, 6 + 3 = 9, 3 + 6 = 9, 5 + 4 = 9, 4 + 5 = 9 (Làm như trên với các vật mẫu khác nhau).
c. Cho HS đọc lại công thức cộng: 8 + 1 = 9, 1 + 8 = 9, 7 + 2 = 9, 2 + 7 = 9, 6 + 3 = 9, 3 + 6 = 9, 5 + 4 = 9, 4 + 5 = 9 
d. Hướng dẫn HS nêu được: 8 + 1, 1 + 8, 7 + 2, 2 + 7, 6 + 3, 3 + 6, 5 + 4, 4 + 5 đều có kết quả như nhau và đều bằng 9.
3. Tập viết các phép cộng trên bảng con: 
- GV đọc cho HS viết: 8 + 1 = ... 4 + 5 =... 3 + 6 =...
- Hướng dẫn HS cộng theo 2 chiều: 8 + 1 = 9 
 1 + 8 = 9
 9 = 8 + 1 
 9 = 1 + 8
4. Luyện tập:
 HD HS làm các bài tập 1 , 2, 3, 4 vào vở Luyện toán:
Bài 1. HS tự làm bài, nêu kq.
Lưu ý: Viết số thật thẳng cột.
- GV chữa bài, chốt kq.
Bài 2 (cột 1, 2, 4): HS tự làm bài, nêu kq.
- GV chữa bài, chốt kq.
Bài 3 (cột 1): HS tự làm bài, nêu kq.
GV chốt kq, lưu ý cách làm: 4 + 5 =9 
 4 + 1 + 4 = 
 = 4 + 5 = 9
 4 + 2 + 3 =
 = 4 + 5 = 9
- Tương tự với các bài khác.
Bài 4: Bài này HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán, viết phép tính thích hợp. Với bài này có rất nhiều phép tính (Miễn làm sao khi viết phép tính vào thì HS nêu được đúng bài toán)
- HS làm bài 
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- Chấm bài - chữa bài, chốt kq:
a. hoặc
8
+
1
=
9
1
+
8
=
9
b. hoặc 
7
+
2
=
9
2
+
7
=
9
C. Nối tiếp:
Tuyên dương 1 số bạn làm bài tốt.
Dặn hoàn thành các bài còn lại.
________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011
Tiết 2. Toán: Phép trừ trong phạm vi 9 (78)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Các vật mẫu ở bộ đồ dùng dạy học toán 1
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm vào bảng con: 4 + 5 = ... 6 + 3 = ... 2 + 7 = ...
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9.
- GV cùng HS nhận xét và cho điểm.
B. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài .
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 9:
* Giới thiệu phép trừ 9 - 1 = 8, 9 - 8 = 1.
GV đính 9 ngôi sao lên bảng:
? Trên bảng có mấy ngôi sao? 
GV bớt 1 ngôi sao.
? Cô vừa bớt mấy ngôi sao? 
? 9 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn mấy ngôi sao?
 - GV: “9 bớt 1 còn 8”.
Ngược lại, 9 ngôi sao bớt 8 ngôi sao còn mấy ngôi sao?
- GV: “9 bớt 8 còn 1”.
- Hướng dẫn HS viết phép tính 9 - 1 = 8 
 9 - 8 = 1
GV viết mẫu, hd quy trình viết:
GV chỉnh sửa, nhận xét.
- Trên bảng có 9 ngôi sao
- ... 1 ngôi sao.
- HS nêu: 9 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn 8 ngôi sao 
- HS : “9 bớt 1 còn 8”.
- HS ghép 9 - 1 = 8 và đọc: “chín trừ một bằng tám”
- 9 ngôi sao bớt 8 ngôi sao còn 1 ngôi sao - HS ghép 9 - 8 = 1 và đọc: “chín trừ tám bằng một”
- HS viết bảng con.
b. Hướng dẫn HS phép trừ: 9 - 2 = 7, 9 - 7 = 2, 9- 3 = 6, 9- 6 = 5, 9 - 4 = 5, 9 - 5 = 4.
(Các bước tương tự như hd 9 - 1 = 8, 9 - 8 = 1 với 9 ngôi sao rồi làm động tác bớt lần lượt)
c. Cho HS đọc lại công thức: 9 - 1 = 8, 9 - 8 = 1, 9 - 2 = 7, 9 - 7 = 2, 9 - 3 = 6, 9 - 6 = 5, 9 - 4 = 5, 9 - 5 = 4.
- GV chỉ bảng
- HS đọc: 9 - 1 = 8, 9 - 8 = 1, 9 - 2 = 7, 9 - 7 = 2, 9 - 3 = 6, 9 - 6 = 5, 9 - 4 = 5, 9 - 5 = 4.
d. Hướng dẫn HS biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Cho HS qsát hình vẽ số chấm tròn (do GV đính thêm) và nêu bài toán:
* Có 8 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn? 
* Có 1 chấm tròn, thêm 8 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?
HS lập phép cộng: 8 + 1 = 9
 1 + 8 = 9
? Từ phép cộng, hãy lập phép trừ?
HS lập phép trừ: 9 - 1 = 8 
 9 - 8 = 1
GV: Đây chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Tương tự với 9 - 2 = 7, 9 - 7 = 2/ 9 - 3 = 6, 9 - 6 = 5/ 9 - 4 = 5, 9 - 5 = 4.
b. Luyện tập:
Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn cách làm 
Lưu ý: Viết số thật thẳng cột.
- HS tự làm bài vào vở, nêu kq.
- GV chữa bài, chốt kq.
Bài 2 (cột1, 2, 3): HS tự làm bài.
Lưu ý: Dựa vào mối liên hệ giữa bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 9 vừa học để làm bài.
Bài 3 (bảng1): GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS cách thực hiện phép cộng và phép trừ trong bảng.
 -
 9
 7
 3
 2
 5
 1
 4
- Lấy 9 - 7 = 2, 9 - 5 = 4, viết 4 vào ô trống,...
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
GV gợi ý câu a: 
? Lúc đầu có mấy con ong?
? Có mấy con bay đi?
- ...9 con.
- ...4 con.
- HS nêu đề toán.
? Muốn biết còn lại mấy con ong ta làm phép tính gì? 
HS viết phép tính thích hợp vào ô trống, nêu kq.
- GV nhận xét, chốt kq.
C. Nối tiếp:
- Tuyên dương 1 số bạn làm bài tốt
- Dặn đọc thuộc các phép trừ: 8 - 1 = 7, 8 - 2 = 6, 8 - 3 = 5, 8 - 4 = 4, 8 - 5 = 3, 8 - 6 =2, 8 - 7 = 1.
Tiết 3. thủ công: Gấp các đoạn thẳng cách đều
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
Với HS khéo tay: Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: chuẩn bị các mẫu gấp
- HS: giấy thủ công, vở thủ công
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
- Hdẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV giải thích mẫu.
2. Hdẫn HS gấp
- GVgấp mẫu kết hợp hdẫn các bước gấp
- HS làm theo
- GV theo dõi giúp đỡ thêm
3. HS thực hành 
- HS tiến hành gấp 
- GV theo dõi hdẫn thêm cho những HS còn lúng túng
4. Đánh giá sản phẩm - nhận xét.
- Chấm 1 số bài. 
- Tuyên dương, cho HS xem sản phẩm đẹp.
______________________________________
Tiết 4, 5. Học vần: Bài 58: inh - ênh
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: máy vi tính, dòng kênh
- Tranh minh hoạ các câu thơ ứng dụng và phần luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính (SGK).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ở bảng con: ang, anh, buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành.
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: buôn làng 
 Tổ 2: hải cảng 
 Tổ 3: hiền lành
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc bài SGK (116, 117).
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới: inh
a. Nhận diện vần:
- GV ghi bảng: inh
- GV đọc
? Vần inh có mấy âm ghép lại? So sánh với vần anh? 
b. Ghép chữ, đánh vần:
- Ghép vần inh?
GV kiểm tra, quay bảng phụ
- GV đánh vần mẫu: i- nhờ - inh.
? Có vần inh, bây giờ muốn có tiếng tính ta ghép thêm âm gì và dấu gì?
- GV chỉ thước 
- GV đánh vần mẫu: tờ - inh - tinh - sắc- tính
- GV đưa tranh và giới thiệu: đây là máy vi tính. Tiếng tính có trong từ máy vi tính
 GV giảng từ, ghi bảng. 
- HS đọc theo.
- Vần inh có 2 âm ghép lại, âm i đứng trước và âm nh đứng sau.
- HS cài vần inh vào bảng cài.
- HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần inh
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Có vần inh, muốn có tiếng tính ta ghép thêm âm t đứng trước, dấu sắc trên i.
- HS cài tiếng tính vào bảng cài.
- HS phân tích tiếng tính.
- HS đọc và đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: inh - tính- máy vi tính - máy vi tính - tính - inh
ênh
(Quy trình tương tự dạy vần inh)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
GV ghi bảng: đình làng bệnh viện
 thông minh ễnh ương
GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
 GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết trên không.
- HS viết lần lượt vào bảng con: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh
- GV theo dõi và sửa sai cho HS (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ , khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng 
- HS đọc lại toàn bài.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu câu ứng dụng: 
 Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa,ngã kềnh ngay ra
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh 
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
- Tranh veừ nhửừng loaùi maựy gỡ?
- Chổ ủaõu laứ maựy caứy, ủaõu laứ maựy noồ, ủaõu laứ maựy khaõu, maựy tớnh?
- Trong caực loaùi maựy, em ủaừ bieỏt maựy gỡ?
- Maựy caứy thửụứng duứng ủeồ laứm gỡ? Thửụứng thaỏy ụỷ ủaõu?
- Maựy noồ duứng ủeồ laứm gỡ?
- Maựy khaõu duứng ủeồ laứm gỡ?
- Maựy tớnh duứng ủeồ laứm gỡ?
- Ngoaứi caực maựy trong tranh, em coứn bieỏt nhửừng maựy gỡ nửừa? Chuựng duứng ủeồ laứm gỡ?
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS qsát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh 
- HS đọc tên bài luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính 
- Maựy caứy, maựy noồ, maựy khaõu, maựy tớnh.
- Leõn baỷng chổ.
- Traỷ lụứi theo thửùc teỏ .
- ...Duứng ủeồ caứy ruoọng, thửụứng thaỏy ụỷ ủoàng ruoọn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 14....doc