Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 14 (chi tiết)

Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011

Tiếng Việt

eng - iêng

A. MỤC TIÊU:

- Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng

- Luyện nói từ 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

* Tìm được tiếng từ trong và ngoài bài có vần mới học.

* So sánh được vần eng với iêng.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Giáo viên:- Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt

 - Sử dụng tranh minh họa ở SGK .Tranh giải nghĩa từ : xà beng , bay liệng .

 * Học sinh: - Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, .

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 23 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 14 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyện gì xảy ra với hai bạn?
- Cho HS thảo luận nhĩm đơi với tranh bài tập 1
- Gọi HS lên trình bày kết hợp chỉ tranh.
- Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn. Cịn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
- Qua câu chuyên em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
- 2 HS trả lời:
- Cả lớp lắng nghe
- Các nhĩm thảo luận:
- Đại diện nhĩm lên trình bày:
Đến giờ học, bác Gấu đánh trống vào lớp. Rùa đã ngồi vào bàn học. Thỏ đang la cà, nhởn nhơ ngồi đường hái hoa, bắt bướm chưa vào lớp học.
- Nhận xét, bổ sung
- Cá nhân trả lời:
* Kết luận: 
- Thỏ la cà nên đi học muộn.
- Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. Bạn Rùa thật đáng khen.
2.2 Hoạt động 2: Học sinh đĩng vai theo tình huống "Trước giờ đi học" bài tập 2.
- Cho hai em ngồi cạnh nhau đĩng vai hai nhân vật trong tình huống.
- Gọi các nhĩm lên đĩng vai trước lớp.
- Nếu em cĩ mặt ở đĩ, em sẽ nĩi gì với bạn? Vì sao?
2.3 Hoạt động 3: Học sinh liên hệ.
- Bạn nào lớp mình luơn đi học đđúng giờ?
- Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
- Các nhĩm thảo luận chuẩn bị đĩng vai.
- 2 - 3 nhĩm đĩng vai
- Nhận xét, bổ sung
- Cá nhân trả lời:
- HS tự liên hệ
* Kết luận: 
- Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
- Đi học đúng giờ cần phải:
+ Chuẩn bị quần áo, sách vở từ tối hôm trước.	
+ Khơng thức khuya.	
+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ cha mẹ gọi để dậy đúng giờ, ...
C. Củng cố - dặn dò:
- Hơm nay các em học bài gì?
- Để đi học đúng giờ các em cần phải làm gì?
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở
- Chuẩn bị bài sau: Đi học đều và đúng giờ (tiết 2).
-----------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Tiếng Việt
uơng - ương
A. MỤC TIÊU:
- Đọc được: uơng, ương, quả chuông, con đường; từ và các câu ứng dụng. 
- Viết được: uơng, ương, quả chuông, con đường.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.
* Tìm đđược tiếng từ trong và ngồi bài cĩ vần mới học.
* So sánh được vần uơng với vần ương.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên: - Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt,tranh SGK. Tranh giải nghĩa từ :nương rẩy ,rau muớng .
* Học sinh: - Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, ...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: cái kẻng, xà beng, củ riềng.
- Đọc: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng, lưỡi xẻng, trống chiêng 
 - Đọc: Dù ai nĩi ngã nĩi nghiêng 
 Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Nhận xét - cho điểm 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Bài 56: uơng 
- Chỉ bảng và đọc: uơng 
2. Dạy vần uơng: 
a. Nhận diện vần:
- Đính bảng cài: uơng 
- Cho HS phân tích vần: uơng 
 - Cho HS đính bảng cài: uơng 
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Đọc mẫu: uơng 
- Gọi HS đánh vần và đọc uơng 
- Đính bảng cài: chuông 
- Cho HS phân tích: chuông 
- Cho HS đính bảng cài 
- Cho HS đánh vần và đọc 
- Ghi bảng: chuông 
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
 quả chuông 
* Dạy vần ương tương tự vần uơng 
- Cho HS so sánh uơng với ương 
- Cho HS đọc lại bảng (thứ tự và không thứ tự)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy 
- HS thi gạch chân tiếng có vần mới
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc từ. (HS khá, giỏi đọc trơn từ)
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn từ.
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu - giảng từ kèm theo tranh minh họa .
- Gọi HS đọc lại các từ trên.
d. Hướng dẫn viết: 
- Viết mẫu và hướng dẫn viết: uông, ương, chuông, đường 
 - Giúp đỡ HS yếu viết bảng con 
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
* Cho HS đọc lại bảng tiết 1 (thứ tự và không thứ tự) 
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh SGK 
 Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
 - Tìm tiếng có vần: uơng, ương 
- Cho HS luyện đọc câu trên (HS yếu đánh vần từng tiếng)
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu 
b. Luyện nói: Đồng ruộng 
* Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tranh vẽ những gì?
- Lúa, ngô, khoai, được trồng ở đâu?
- Trên đồng ruộng các bác nông dân làm gì?
- Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ, em còn biết bác nông dân có những việc gì khác? 
- Nếu không có các bác nông dân thì chúng ta như thế nào?
* Luyện đọc bài ở SGK 
- Hướng dẫn HS đọc như trên bảng lớp 
c. Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS viết vào vở: uơng, ương, quả chuông, con đường. 
- Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu 
- Thu 5 - 7 bài chấm - nhận xét sửa sai 
III. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS chỉ bảng đọc cả bài 
- Tìm những tiếng từ ngồi bài cĩ uơng, ương 
- Nhận xét tiết học 
- Xem trước bài 57: ang - anh 
 - Tổ 1, 2 viết: cái kẻng, xà beng 
 - Tổ 3: củ riềng 
 - 4 - 5 HS đọc 
 - 3 HS đọc 
 - 3 - 5 HS đọc 
 - 2 HS phân tích 
 - Cả lớp đính bảng cài
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 4 HS đọc 
 - 2 HS
 - Cả lớp đính
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 3 HS đọc
 - Quan sát - nhận xét 
 - 3 HS đọc
 - 2 HS so sánh 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS đọc từ 
 - 2 HS thi
 - Cá nhân - cả lớp
 - 3 HS đọc 
 - Cả lớp viết
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - Quan sát - nhận xét
 - 2 - 3 HS đọc 
 - 2 HS tìm
 - Cá nhân - cả lớp 
 - 3 HS đọc lại câu 
 - 2 HS đọc: Đồng ruộng 
 - Quan sát - trả lời 
 - Làm cỏ, tát nước, gặt lúa, ...
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp đọc
 - Cả lớp viết vào vở 
 - 3 HS
- Cá nhân tìm:
-----------------------------------
Tốn 
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Sử dụng SGK trang 75
* Sử dụng vở Toán trắng, bảng con  
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Ghi bảng: 8 - 0 = 7 + 1 = 
 8 - 6 = 5 + 3 = 
- Cho HS học thuộc lịng bảng trừ trong phạm vi 8
- Nhận xét - cho điểm 
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Luyện tập 
2. Hướng dẫn làm bài tập:(trang 75 SGK)
* Bài 1. Tính:(làm cột 1, 2) 
- Gọi HS nêu kết quả
- Có nhận xét gì về: 7 + 1 = 8
 1 + 7 = 8 
- Nhận xét cho điểm. 
* Bài 2. Số ? 
- Cho HS dựa vào bảng cộng, trừ đã học điền kết quả 
- Nhận xét - sửa sai 
* Bài 3. Tính: ( cột 1, 2)
- Cho HS nhắc cách làm 
- Cho HS lên bảng lên làm 
- Nhận xét - sửa sai 
* Bài 4. Viết phép tính thích hợp:
- Cho HS quan sát tranh ở SGK và nêu bài toán.
- Gọi HS lên bảng ghi phép tính 
- Nhận xét - cho điểm 
C. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS học thuộc lịng bảng cộng, trừ trong phạm vi 8.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở.
 - 2 HS tính, cả lớp làm bảng con.
 - 3 HS đọc
 - 2 HS nêu yêu cầu 
 - Lần lượt HS nêu 
 - Đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi.
 - 1 HS nêu yêu cầu 
 - 3 HS tính 
 - Cả lớp làm ở SGK - đổi chéo bài nhận xét 
 - 2 HS 
 - 3 HS 
 - Cả lớp làm vào vở trắng - đổi chéo, nhận xét 
 - 2 HS nêu yêu cầu 
 - Quan sát và nêu bài toán: 
8
-
2
=
6
 - 1 HS làm - cả lớp làm ở bảng con
- 3 HS dọc:
--------------------------------------
Thủ công 
Gấp các đoạn thẳng cách đều
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng,
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Mẫu gấp các nếp gấp đều.
- Quy trình các nếp gấp (hình phĩng to).
2. Học sinh: Giấy thủ công , vở thủ công. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về đồ dùng dạy học 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Đính mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều lên bảng (H1)
- Em nhận xét gì các nếp gấp của vật mẫu?
3. Hướng dẫn mẫu gấp đều:
a. Gấp nếp thứ nhất:
- Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát mặt bảng.
- Gấp nếp giấy vào 1 ơ theo đường dấu (H2)
b. Gấp nếp thứ hai:
- Ghim lại tờ giấy, mặt màu ở phía ngồi để gấp nếp thứ hai. Cách gấp giống như nếp gấp thứ nhất (H3).
c. Gấp nếp thứ ba:
- GV lật lại tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp vào 1 ơ như hai nếp gấp trước được hình 4.
d. Gấp các nếp gấp tiếp theo:
- Các nếp gấp tiếp theo thực hiện như các nếp gấp trước.
3. Học sinh thực hành gấp:
- Cho HS lấy giấy màu thực hành gấp (các nếp gấp cách đều 1 ơ trên tờ giấy).
- Đến từng bàn quan sát giúp đỡ HS lúng túng.
- Hướng dẫn HS dán sản phẩm vào vở thủ cơng
- Để trên bàn 
- Quan sát - nhận xét:
- Chúng cách đều nhau, cĩ thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS thực hành gấp 
- HS dán sản phẩm vào vở
IV. NHẬN XÉT, DẶN DÒ:
- Nhận xét thái độ học tập, nhận biết và chuẩn bị của HS. 
- Chuẩn bị tiết sau: Giấy màu và hồ dán, sợi chỉ để gấp cái quạt.
------------------------------------------
 Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Tiếng Việt
ang - anh
A. MỤC TIÊU:
- Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề:Buổi sáng
* Tìm được tiếng từ trong và ngồi bài cĩ vần mới học.
* So sánh được ang vơi anh.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên:- Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt, tranh SGK. Tranh giải nghĩa từ : hải cảng 
* Học sinh: - Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, ...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: rau muống, nương rẫy
- Đọc: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy, quả chuông, con đường.
 - Đọc: Nắng đã lên, lúa trên nương đã chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội. 
- Nhận xét - cho điểm 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Bài 57: ang
- Chỉ bảng và đọc: ang
2. Dạy vần ang: 
a. Nhận diện vần:
- Đính bảng cài: ang
- Cho HS phân tích vần: ang
- Cho HS đính bảng cài: ang
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Đọc mẫu: ang
- Gọi HS đánh vần và đọc: ang
- Đính bảng cài: chanh 
- Cho HS phân tích
- Cho HS đính bảng cài bàng
- Cho HS đánh vần và đọc 
- Ghi bảng: bàng 
- HS quan sát tranh ở SGK 
 cây bàng 
* Dạy anh tương tự vần ang. 
- Cho HS so sánh ang với anh 
- Cho HS đọc lại bảng (thứ tự và không thứ tự)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 buôn làng bánh chưng 
 hải cảng hiền lành 
- HS thi gạch chân tiếng có vần mới
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc từ. (HS khá, giỏi đọc trơn từ)
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn từ.
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu - giảng từ kèm theo tranh minh họa .
- Gọi HS đọc lại các từ trên.
d. Hướng dẫn viết: 
- Viết mẫu và hướng dẫn viết: ang, anh, bàng, chanh 
 - Giúp đỡ HS yếu viết bảng con 
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
* Cho HS đọc lại bảng tiết 1 (thứ tự và không thứ tự) 
* Đọc câu ứng dụng:
-Cho HS quan sát tranh SGK 
 Không có chân cĩ cánh
 Sao gọi là con sơng
 Khơng cĩ lá cĩ cành
 Sao gọi là ngọn giĩ? 
- Tìm tiếng có vần: ang, anh 
- Cho HS luyện đọc câu trên (HS yếu đánh vần từng tiếng)
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu 
b. Luyện nói: Buổi sáng 
* Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tranh vẽ những gì?
- Buổi sáng mọi người thường làm gì?
- Em cho biết buổi sáng mọi người trong gia đình em làm những việc gì?
- Em thích nhất buổi sáng mưa hay nắng? 
* Luyện đọc bài ở SGK 
- Hướng dẫn HS đọc như trên bảng lớp 
c. Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS viết vào vở: ang, anh, cây bàng, cành chanh 
- Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu 
- Thu 5 - 7 bài chấm - nhận xét sửa sai 
III. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS chỉ bảng đọc cả bài 
- Tìm tiếng từ cĩ vần ang, anh 
- Nhận xét tiết học 
- Xem trước bài 58: inh - ênh
- Tổ 1, 2 viết: rau muống
 - Tổ 3 viết: nương rẫy 
 - 4 - 5 HS đọc 
 - 3 HS đọc 
- 3 - 5 HS đọc 
- 2 HS phân tích 
 - Cả lớp đính bảng cài
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 4 HS đọc 
 - 2 HS 
 - Cả lớp đính
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 3 HS đọc
 - Quan sát - nhận xét 
 - 3 - 5 HS đọc
 - 2 HS so sánh 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS đọc từ 
 - 2 HS thi
 - Cá nhân - cả lớp
 - 3 HS đọc 
 - Cả lớp viết
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - Quan sát - nhận xét
 - 2 - 3 HS đọc 
 - 2 HS tìm
 - Cá nhân - cả lớp
 - 3 HS đọc lại câu 
 - 2 HS đọc: Buổi sáng 
 - Quan sát - trả lời 
 - Cá nhân trả lời
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp đọc
 - Cả lớp viết vào vở 
- 3 HS 
- Cá nhân tìm
=========================================
Toán 
Phép cộng trong phạm vi 9
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Sử dụng hộp thực hành Toán của GV - HS , tranh SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
 6 + 1 + 1 = 8 - 1 - 1 = 
 1 + 6 + 6 = 8 - 6 - 1 = 
- Nhận xét - cho điểm 
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Phép cộng trong phạm vi 9
2. Các hoạt động:
2.1 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 9.
* Hướng dẫn phép cộng 8 + 1 = 9 
- Cho HS quan sát tranh ở bảng lớp .
- Cho HS trả lời bài toán 
- Chỉ vào hình nêu: Có 8 cái nón, thêm 1 cái nón được 9 cái nón.
- 8 cộng 1 bằng mấy? 
 - Ghi bảng: 8 + 1 = 9 
- Đính bảng cài: 8 + 1 = 9
* Hướng dẫn tương tự như trên với phép cộng: 1 + 8 = 9 
- Có nhận xét gì: 8 + 1 = 9, 1 + 8 = 9
+ Hướng dẫn tương tự như trên với: 
 7 + 2 = 9 2 + 7 = 9 
 6 + 3 = 9 3 + 6 = 9
 5 + 4 = 9 4 + 5 = 9
 * Cho HS luyện HTL bảng cộng 
- 9 bằng mấy cộng mấy? 
2.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1. Tính: 
- Hướng dẫn HS viết và tính ở vở trắng: Viết số thẳng với số, dấu + đặt ngoài hai số. 
- Nhận xét cho điểm 
* Bài 2. Tính: (cột 1, 2, 3) 
- Gọi HS nêu kết quả các phép tính (GV ghi bảng).
- Có nhận xét gì: 3 + 6 = 9, 6 + 3 = 9 
- Nhận xét sửa sai 
* Bài 3. Tính: (bảng 1) 
- Cho HS nêu cách tính 
- Cho HS lên bảng làm 
- Gợi ý giúp đỡ HS yếu 
* Bài 4. Viết phép tính thích hợp: 
a. Cho HS quan sát tranh ở SGK và nêu bài toán 
- Cho HS trả lời bài toán 
- Cho HS lên bảng ghi phép tính 
- Nhận xét - cho điểm 
- Cũng với tranh trên cho HS nêu bài toán theo cách khác. (dành cho HS giỏi)
b. Tương tự như phần a 
C. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 9.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở
- Xem trước bài: Phép trừ trong phạm vi 9 
 - 2 HS tính 
 - Nhận xét, bổ sung 
 - 2 HS đọc
 - Quan sát - nêu bài toán 
 - 2 HS 
 - 2 HS nhắc lại
 - Cá nhân trả lời 
 - Cả lớp đính và đọc: 8 + 1 = 9 
 - Cá nhân nêu: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi. 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS trả lời
- 1 HS nêu: Tính theo cột dọc 
 - 6 HS lên bảng tính 
 - Cả lớp làm vở trắng - đổi chéo nhận xét. 
 - 1 HS nêu: Tính 
 - Lần lượt HS nêu kết quả
 - 2 HS trả lời 
 - Cá nhân nêu: Lấy số thứ nhất cộng số thứ hai, được kết quả bao nhiêu cộng tiếp số thứ ba.
 - 3 HS 
 - Cả lớp làm ở SGK 
 - 1 HS nêu yêu cầu 
 - Quan sát tranh và nêu:
 - 2 HS trả lời
 - 1 HS lên bảng tính 
 - Cả lớp làm vào bảng con 
8
+
1
=
9
- Cá nhân nêu 
- 3 HS 
===================================
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
Tiếng Việt
inh - ênh 
A. MỤC TIÊU:
- Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và câu ứng dụng
- Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Luyện nói từ 4 câu theo chủ đề: Máy cày. máy nổ, máy khâu, máy tính. 
* Tìm đdược tiếng từ trong và ngồi bài cĩ vần mới học.
* So sánh được ênh vơi inh.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
* Giáo viên: - Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt, tranh SGK. Tranh giải nghĩa từ :bệnh viện , đình làng .
* Học sinh: - Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, ...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: buôn làng, hải cảng, bánh chưng 
- Đọc: cây bàng, cành chanh, buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành 
 - Đọc câu: Không có chân ... ngọn gió? 
- Nhận xét - cho điểm 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Bài 58: inh 
- Chỉ bảng và đọc: inh 
2. Dạy vần inh :
a. Nhận diện vần: inh 
- Cho HS phân tích vần: inh 
- Cho HS đính bảng cài: inh 
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Đọc mẫu: inh 
- Gọi HS đánh vần và đọc: inh 
- Đính bảng cài: tính 
- Gọi HS phân tích: tính 
- Cho HS đính : tính 
- Cho HS đánh vần, đọc tiếng
- Ghi bảng: tính 
- HS quan sát tranh ở SGK 
 máy vi tính 
* Dạy vần ênh tương tự vần inh. 
- Cho HS so sánh inh với ênh 
- Cho HS đọc lại bảng (thứ tự và không thứ tự)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 đình làng bệnh viện 
 thông minh ễnh ương 
- HS thi gạch chân tiếng có vần mới
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc từ. (HS khá, giỏi đọc trơn từ)
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn từ.
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu - giảng từ kèm theo tranh minh họa .
- Gọi HS đọc lại các từ trên.
d. Hướng dẫn viết: 
- Viết mẫu và hướng dẫn viết: inh, ênh, tính, kênh 
 - Giúp đỡ HS yếu viết bảng con 
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
* Cho HS đọc lại bảng tiết 1 (thứ tự và không thứ tự) 
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh SGK 
 Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra.
 - Tìm tiếng có vần: inh, ênh 
- Cho HS luyện đọc câu trên (HS yếu đánh vần từng tiếng)
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu 
b. Luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính 
* Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tranh vẽ những gì?
- Em biết những loại máy nào trong tranh?
- Máy cày thường dùng để làm gì?
- Máy khâu dùng để làm gì?
- Máy nổ dùng để làm gì?
- Máy tính dùng để làm gì?
- Em còn biết những loại máy nào?
* Luyện đọc bài ở SGK 
- Hướng dẫn HS đọc như trên bảng lớp 
c. Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS viết vào vở: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh 
- Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu 
- Thu 5 - 7 bài chấm - nhận xét sửa sai 
III. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS chỉ bảng đọc cả bài 
- Tìm tiếng từ cĩ vần inh, ênh
- Nhận xét tiết học: 
- Xem trước bài 59: Ôn tập 
 -Tổ1, 2 viết: buôn làng, hải cảng
 -Tổ 3 viết: bánh chưng 
 - 4 - 5 HS đọc 
 - 3 HS đọc 
 - 3 - 5 HS đọc 
 - 2 HS phân tích 
 - Cả lớp đính bảng cài
 - Cá nhân - cả lớp đọc: 
 - 2 HS
 - Cả lớp đính
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp
 - 3 HS đọc:
 - Quan sát - nhận xét 
 - 3 HS đọc
 - 2 HS so sánh 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS đọc từ 
 - 2 HS thi
 - Cá nhân - cả lớp
 - 3 HS đọc 
 - Cả lớp viết
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - Quan sát - nhận xét
 - 2 - 3 HS đọc 
 - 2 HS tìm
 - Cá nhân - cả lớp 
 - 3 HS đọc lại câu 
 - 2 HS đọc: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính 
 - Quan sát - trả lời 
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp đọc
 - Cả lớp viết vào vở 
 - 3 HS đọc:
 - Cá nhân tìm: 
====================================
Toán 
Phép trừ trong phạm vi 9
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp cới hình vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Sử dụng hộp thực hành Toán của GV - HS . 
* Sử dụng tranh ở SGK, vở trắng toán, bảng con, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
 2 + 7 = 6 + 3 = 9 + 0 = 
 7 + 2 = 3 + 6 = 0 + 9 = 
- Gọi HS học thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 9.
- Nhận xét - cho điểm 
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Phép trừ trong phạm vi 9
2. Các hoạt động:
2.1 Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 9.
a. Hướng dẫn phép trừ: 9 - 1 = 8 
- Cho HS quan tranh bảng lớp .
- Chỉ vào hình và nêu: Có 9 cái áo , bớt 1 cái áo còn lại 8 cái áo 
- 9 trừ 1 bằng mấy? 
 - Ghi bảng: 9 - 1 = 8
- Đính bảng cài: 9 - 1 = 8 
b. Hướng dẫn tương tự như trên với phép cộng: 9 - 8 = 1 
+ Hướng dẫn tương tự như trên:
 9 - 2 = 7 9 - 7 = 2 
 9 - 3 = 6 9 - 6 = 3 
 9 - 4 = 5 9 - 5 = 4
c. Cho HS luyện HTL bảng trừ 
2.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1. Tính: 
- Hướng dẫn HS viết và tính ở vở trắng: Viết số thẳng với số, dấu - đặt ngoài hai số. 
- Nhận xét cho điểm 
* Bài 2. Tính:(cột 1, 2, 3) 
- Ghi bảng như SGK trang 79 
- Nhận xét sửa sai 
* Bài 3. Số ? ( bảng 1)
- Cho HS nêu kết quả
- Gợi ý

Tài liệu đính kèm:

  • docL1 T14 CTH.doc