Giáo án môn học lớp 1 - Tuần 13 năm 2011 - Trường tiểu học Thanh Hương

 -Đọc được các vần có kết thúc bằng n; các từ và câu ứng dụng t

  - Viết được các vần các từ ứng dụng

 -Tranh minh hoạ từ khóa.

 -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

 -Tranh minh hoạ luyện nói: Chia phần.

 

doc 33 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần 13 năm 2011 - Trường tiểu học Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS tìm tiếng mang vần mới học học sinh đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 8 em, đồng thanh.
Toàn lớp viết b¶ng con
ViÕt vë tËp viÕt 
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp 
CN 1 em
Nªu tªn bµi , ®äc bµi 
*******************************************
TiÕt 3: To¸n :
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7.
I. mơc tiªu : 
 - Thuéc b¶ng céng, biÕt lµm tÝnh céng trong ph¹m vi 7; viÕt ®­ỵc phÐp tÝnh thÝch hỵp víi h×nh vÏ.
II. §å dïng d¹y häc :
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.KTBC : 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài 
Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7
Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi:
Có mấy tam giác trên bảng?
Có 6 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác?
Làm thế nào để biết là 7 tam giác?
Cho cài phép tính 6 +1 = 7
Giáo viên nhận xét toàn lớp.
GV viết công thức : 6 + 1 = 7 trên bảng và cho học sinh đọc.
Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 6 hình tam giác. Do đó 6 + 1 = 1 + 6
GV viết công thức lên bảng: 1 + 6 = 7 rồi gọi học sinh đọc.
Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7.
- Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 5 + 2 = 2 + 5 = 7; 4 + 3 = 3 + 4 = 7 tương tự như trên.
- Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc lại bảng cộng.
- Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. 
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột (cặp phép tính).
GV lưu ý củng cố cho học sinh về TC giao hoán của phép cộng thông qua ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 5 + 2 = 7 thì viết được ngay 2 + 5 = 7.
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 5 + 1 + 1 thì phải lấy 5 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1.
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
GV nêu câu hỏi :
Nêu trò chơi : Tiếp sức.
Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và kết qủa, 2 bút màu.
Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7.
Nhận xét, tuyên dương
Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới
Học sinh nêu: Luyện tập.
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
4 +  = 6 , 4 +  = 5
 + 2 = 4 , 5 -  = 3
 + 6 = 6 ,  - 2 = 4
HS nhắc 
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
6 tam giác.
Hs nêu: 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 7 hình tam giác.
Làm tính cộng, lấy 6 cộng 1 bằng bảy.
HS cµi phÐp tÝnh 
Vài học sinh đọc lại 6 + 1 = 7.
Học sinh quan sát và nêu:
6 + 1 = 1 + 6 = 7
Vài em đọc lại công thức.
 vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
Học sinh nêu:
 5 + 2 = 7; 2 + 5 = 7 
 3 + 4 = 7; 4 + 3 = 7
học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
Học sinh làm miệng và nêu kết qủa:
7 + 0 = 7 , 6 + 1 = 7 , 
 3 + 4 = 7
0 + 7 = 7 , 1 + 6 = 7 , 
 4 + 3 = 7
học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh khác nhận xét bạn làm.
Học sinh chữa bài trên bảng lớp.
a) Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa. Hỏi có mấy con bướm?
Có 4 con chim, thêm 3 con chim nữa. Hỏi có mấy con chim?
Học sinh làm bảng con:
6 + 1 = 7 (con bướm)
4 + 3 = 7 (con chim)
Học sinh nêu tên bài
Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
Học sinh xung phong đọc.
Học sinh lắng nghe.
***********************************************
TiÕt 4: LuyƯn to¸n: 
LuyƯn tËp
 I. mơc tiªu : 
- Giúp HS củng cố khắc sâu dạng tốn phép cộng trong phạm vi 7.
- Áp dụng để làm tốt bài tập. 
 II. §å dïng d¹y häc :
Bảng con, vở bài tập.
 III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
25’
5’
I. Kiểm tra: 
- Gọi HS nhắc tên bài học?
II. Hướng dẫn luyện tập:
- Hướng dẫn làm bài tập trang 49 VBT.
Bài 1: Tính. Gọi HS đọc y/cầu bài tập. GV ghi lên bảng cho HS làm bảng con.
 + + + + + + 
- Kiểm tra, nhận xét. Nêu cách tính theo cột dọc.
Bài 2: Tính. ghi bảng cho HS làm bảng con.
0 + 7 = ... 1 + 6 =... 2 + 5 =... 3 + 4 =...
7 + 0 =... 6 + 1 =... 5 + 2 =... 4 + 3 =...
- Kiểm tra, nhận xét. So sánh kquả và nxét vị trí các số hạng.
GVKL: vị trí các số hạng thay đổi, kết quả khơng thay đổi...
Bài 3: tính. Gọi HS nêu y/cầu. GV ghi lên bảng
1 + 5 + 1 = 1 + 4 + 2 = 3 + 2 + 2 =
2 + 3 + 2 = 2 + 2 + 3 = 5 + 0 + 2 =
- Cho HS làm bảng vở bài tập. Kiểm tra, nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Hướng dẫn HS quan sát tranh để viết phép tính thích hợp.
 6 + 1 = 7 
 4 + 3 = 7
a.	 b.
Bài 5: Nối hình với phép tính thích hợp
•••
••••
●●●●●
●●●●●●
●●
●
 2 + 5 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 
Tổ chức trị chơi 
III. Dặn dị: 
- Về nhà làm lại bài đã ơn
- Xem trước bài 48: phép trừ trong phạm vi 7
- Ơn pcộng trong pvi 7
- Làm bảng con.
- Làm bảng con
HSSo sánh kquả và nxét vị trí các số hạng.
Làm vở bài tập
HS nêu cách thực hiện
- Làm VBT
= 7
Hai đội tham gia trị chơi
*******************************************************************
 Thø 4 ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2011
TiÕt 1,2: Häc vÇn :
BÀI : ĂNG - ÂNG
I. mơc tiªu 
 -Đọc viết được âng, âng, măng tre, nhà tầng ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được âng, âng, măng tre, nhà tầng
 - LuyƯn nãi tõ 2 ®Õn 4 c©u theo chđ ®Ị: Vâng lời cha mẹ.
II. §å dïng d¹y häc :
 -Tranh minh hoạ từ khóa.
 -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
 -Tranh minh hoạ luyện nói: Vâng lời cha mẹ.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
35’
5’
1.KTBC : 
Hỏi bài trước.
Đọc sách 
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ăng, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ăng.
GV nhận xét.
Gọi học sinh đọc vần ăng.
So sánh vần ăng với ăn.
HD đánh vần vần ăng.
Có ăng, muốn có tiếng măng ta làm thế nào?
Cài tiếng măng.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng măng.
Gọi phân tích tiếng măng. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng măng. 
Dùng tranh giới thiệu từ “măng tre”.
đọc trơn từ măng tre.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2: vần âng (dạy tương tự)
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
- Đọc từ ứng dụng:
Rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
- Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào rì rào.
GV có thể giải thích các từ giúp học sinh nắm rõ nội dung:
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
HD viết bảng con: ăng, măng tre, âng, nhà tầng.
GV nhận xét và sửa sai.
- Luyện viết vở TV:
Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi học sinh viết.
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
Đọc sách: GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc bài.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài. Gọi đọc bài.
Tỉ chøc trß ch¬i 
GV nhận xét trò chơi.
- .Nhận xét, dặn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 8 em
HS viªt b¶ng con 
Học sinh nhắc mơc bµi
HS phân tích, cá nhân 1 em.
8 em.
Giống nhau: đều có âm đầu là ă.
Khác nhau: ăng kết thúc bằng ng.
CN 8 em, đọc trơn 8 em, nhóm.
Thêm âm m đứng trước vần ăng.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 8 em, đọc trơn 8 em, nhóm.
CN 8 em, đọc trơn 8 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau: kết thúc bằng ng.
Khác nhau: ăng bắt đầu ă.
3 em
1 em.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 8 em 
rặng, phẳng lặng, vầng trăng, nâng.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ăng, âng.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 8 em, đồng thanh.
Toàn lớp viết.
Toàn lớp thực hiện viết theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp 
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
Học sinh đọc bài.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
******************************************************************
TiÕt 3: To¸n :
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7.
I. mơc tiªu : 
 - Thuéc b¶ng trõ, biÕt lµm tÝnh trõ trong ph¹m vi 7; viÕt ®­ỵc phÐp tÝnh thÝch hỵp víi h×nh vÏ.
II. §å dïng d¹y häc :
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.KTBC : 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 7.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghi mơc bài học.
Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
- Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 7 – 1 = 6 và 
7 – 6 = 1
Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi:
Có mấy tam giác trên bảng?
Có 7 tam giác, bớt đi 1 tam giác. Còn mấy tam giác?
Làm thế nào để biết còn 6 tam giác?
Cho cài phép tính 7 – 1 = 6.
Giáo viên nhận xét toàn lớp.
GV viết công thức : 7 – 1 = 6 trên bảng và cho học sinh đọc.
Cho học sinh thực hiện mô hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 7 que tính bớt 6 que tính còn 1 que tính. Cho học sinh cài bản cài 7 – 6 = 1
GV viết công thức lên bảng: 7 – 6 = 1
rồi gọi học sinh đọc.
Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1
- Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 7 – 2 = 5 ; 7 – 5 = 2 ; 7 – 3 = 4 ; 
7 – 4 = 3 tương tự như trên.
- Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc lại bảng trừ.
- Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. 
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột.
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng trong bài tập như: 7 – 3 - 2 thì phải lấy 7 - 3 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 2.
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng.
Cho học sinh giải vào tập.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
- Tỉ chøc trò chơi : Tiếp sức.
Giáo viên nhận xét trò chơi.
Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7.
Nhận xét, tuyên dương
- .Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: Phép cộng trong phạm vi 7.
Tính:
5 + 1 + 1 = , 3 + 3 + 1 =
4 + 2 + 1 = , 3 + 2 + 2 =
HS nhắc mơc bài học.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
7 tam giác.
Hs: 7 htg bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác.
Làm tính trừ, lấy bảy trừ một bằng sáu.
7 – 1 = 6.
Vài học sinh đọc lại 
7 – 1 = 6.
Học sinh thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra:
7 – 6 = 1
Vài em đọc lại công thức.
 7 – 1 = 6
 7 – 6 = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
Học sinh nêu: 
7 – 1 = 6 , 7 – 6 = 1
7 – 2 = 5 , 7 – 5 = 2
7 – 3 = 4 , 7 – 4 = 3
Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
Học sinh làm miệng và nêu kết qủa:
Học sinh khác nhận xét.
7 – 3 – 2 = 2, 
7 – 6 – 1 = 0, 
7 – 4 – 2 = 1
7 – 5 – 1 = 1, 
7 – 2 – 3 = 2, 
7 – 4 – 3 = 0
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh chữa bài trên bảng lớp.
a) Có 7 quả cam, bé lấy 2 quả. Hỏi còn mấy quả cam?
b) Có 7 bong bóng, thả bay 3 bong bóng. Hỏi còn mấy bong bóng?
Học sinh giải:
7 – 2 = 5 (quả cam)
7 – 3 = 4 (bong bóng)
Học sinh nêu tên bài
Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
Các bạn khác vỗ tay cổ vũ cho nhóm mình.
Học sinh xung phong đọc.
Học sinh lắng nghe.
*****************************************
TiÕt 4: BDNK
LuyƯn tËp
- Giúp HS củng cố khắc sâu dạng tốn phép trừ trong các phạm vi 7
- Áp dụng để làm tốt bài tập. 
 - Bảng con, vở bài tập.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
25’
5’
I. Kiểm tra:
 - Gọi HS nhắc tên bài học?
- Gọi HS đọc nối tiếp bảng cộng trừ trong phạm vi 7
II. Hướng dẫn luyện tập:
- Hướng dẫn làm bài tập trang 53.
Bài 2: Tính. Gọi HS đọc y/cầu bài tập. GV ghi lên bảng cho HS làm bảng con.
 - - - - - - 
- Kiểm tra, nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Gọi HS nêu y/cầu. GV ghi lên bảng. Cho HS làm bảng con. Y/cầu nêu cách làm?
 7 – 4 =... 7 – 3 =... 7 – 2 =... 
 7 – 1 =... 7 – 0 =... 7 – 5 =...
Bài 4: Tính. Y/cầu HS nêu cách làm
7 – 4 – 2 =... 7 – 3 – 1 =... 7 – 4 – 1 =...
7 – 5 – 1 =... 7 – 1 – 3 =... 7 – 2 – 4 =... 
- Cho HS làm vào vở bài tập.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
Hướng dẫn HS quan sát tranh để viết phép tính thích hợp.
 7 - 3 = 4
 7 - 2 = 5
a.	 b.
Bài 1: Số? Hướng dẫn 1-2 trường hợp.
 - =
7 - 1 = 6
- Các bài tiếp theo học sinh làm ở VBT
- Y/cầu HS nêu cách điền dấu vào chỗ chấm.
 III. Dặn dị: 
 Về nhà làm lại bài đã ơn. 
Xem trước bài 49: Luyện tập
- luyện tập
4 – 5 HS đọc.
Làm bảng con.
- Làm bảng con
Làm vở bài tập
HS nêu cách làm
HS KG nêu bài tốn 
Làm VBT
HS làm và nêu cách làm
HSKG nêu bài tốn 
Nêu cách làm
*******************************************************************
 Thø 5 ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2011
TiÕt 1,2: Häc vÇn :
BÀI : UNG - ƯNG.
I. mơc tiªu:
 -Đọc được ung, ưng, bông súng, sừng hươu.; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được ung, ưng, bông súng, sừng hươu 
 - LuyƯn nãi tõ 2 ®Õn 4 c©u theo chđ ®Ị: Rừng, thung lũng, suối, đèo 
II. §å dïng d¹y häc :
 -Tranh minh hoạ từ khóa.
 -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
 -Tranh minh hoạ luyện nói: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
30’
5’
1.KTBC : 
Hỏi bài trước.
Đọc sách.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ung, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ung.
GV nhận xét 
So sánh vần ung với ong.
HD đánh vần vần ung.
Có ung, muốn có tiếng súng ta làm thế nào?
Cài tiếng súng.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng súng.
Gọi phân tích tiếng súng. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng súng. 
Dùng tranh giới thiệu từ “bông súng”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng súng, đọc trơn từ bông súng.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ưng (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Dạy từ ứng dụng.
Cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
- Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
HD viết bảng con : ung, bông súng, ưng, sừng hươu.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV 
GV thu vở 5 em để chấm
Nhận xét cách viết 
- Luyện nói : Chủ đề: “Rừng, thung lũng, suối, đèo ”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách:GV đọc mẫu 1 lần
GV Nhận xét cho điểm
4.Củng cố : 
Gọi đọc bài
Trò chơi:Tìm vần tiếp sức:
GV nhận xét trò chơi.
- .Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 8 em
HS viÕt b¶ng con 
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Giống nhau : kết thúc bằng ng.
Khác nhau : ung bắt đầu bằng u.
CN 8 em, đọc trơn 8 em, nhóm.
Thêm âm s đứng trước vần ung và thanh sắc trên đầu vần ung.
Toàn lớp.
CN 1 em.
CN 8 em, đọc trơn 8 em, nhóm.
Tiếng súng.
CN 8 em, đọc trơn 8 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng n.
Khác nhau : u và ư đầu vần
3 em
1 em.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
Sung, trung,gừng, mừng.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần ung, ưng.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Toàn lớp viết
Toàn lớp
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp 
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
*****************************************
TiÕt 3: To¸n :
BÀI : LUYỆN TẬP 
I. mơc tiªu:	
	Thùc hiƯn ®­ỵc phÐp trõ trong ph¹m vi 7.
II. §å dïng d¹y häc :
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.KTBC:
Hỏi tên bài
Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng trừ trong phạm vi 7.
Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính: 
 7 – 2 – 3 , 7 – 4 – 2
 7 – 5 – 1 , 7 – 3 – 4
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp
- .Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu:
? Đối với phép tính thực hiện theo cột dọc ta cần chú ý điều gì?
Cho học sinh làm VBT.
GV gọi học sinh chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác.
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này.
Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:
Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
GV phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh làm.
Gọi học sinh chữa bài ở bảng lớp.
Bài 5: Học sinh nêu cầu của bài:
Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán.
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 7, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Trò chơi: Tiếp sức.
Điền số thích hợp theo mẫu.
Tổ chức theo 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em, mỗi em chỉ điền vào một số thích hợp trong hình tròn sao cho tổng bằng 7.
Nhận xét trò chơi.
 Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.
1 em nêu “ Phép trừ trong phạm vi 7”
Vài em lên bảng đọc các công thức trừ trong phạm vi 7.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu: Luyện tập.
Học sinh nêu: viết các số thẳng cột với nhau.
Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1.
Học sinh chữa bài.
Hs thực theo yêu cầu của Gv
6 + 1 = 7 , 5 + 2 = 7 , 
 4 + 3 = 7 
1 + 6 = 7 , 2 + 5 = 7 , 
3 + 4 = 7 
7 – 6 = 1 , 7 – 5 = 2 , 
7 – 4 = 3
7 – 1 = 6 , 7 – 2 = 5 , 
7 – 3 = 4 
Điền số thích hợp vào chố chấm.
Điền dấu thích hợp vào chố chấm.
Học sinh làm phiếu học tập.
Yêu cầu: Học sinh viết được các phép tính như sau:
3 + 4 = 7 , 4 + 3 = 7 , 7 – 3 = 4 , 7 – 4 = 3
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh đọc bảng cộng và trừ PV7
5
2
7
********************************************
TiÕt 4: LuyƯn T.ViƯt:
«n tËp
i. mơc tiªu:
- Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ cĩ vần: Ung, ưng.
- Tìm đúng tên những đồ vật cĩ chứa vần: Ung, ưng. Làm tốt vở bài tập. 
ii. c¸c ho¹t ®éng:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’
15’
5’
2’
I. Hoạt động 1: 
 a. đọc bài SGK.
- Gọi HS nhắc tên bài học.
- Cho HS

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL1Tuan 13Ha.doc