Giáo án Mĩ thuật, Thủ công Tiểu học - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2016-2017 - Chang A Su

Tiết 1: Mĩ thuật lớp 4A1

Chủ đề 9: SÁNG TẠO HỌA TIẾT, TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu sơ lược về họa tiết trang trí.

- Vẽ được họa tiết theo ý thích.

- Tạo dáng được đồ vật và sử dụng họa tiết để trang trí.

- Phát huy trí tưởng tượng để phát triển sản phẩm.

- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

Phương pháp : Sử dụng quy trình Cùng nhau vẽ

Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm.

III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:

GV chuẩn bị

- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.

- Tranh ảnh một số họa tiết trang trí, họa tiết trang trí dân tộc.

- Một số đò vật quen thuộc có trang trí.

- Hình minh họa các bước thực hiện.

HS chuẩn bị

- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.

- Màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, bìa, kéo, sợi dây, len, khuy.

- Một số đồ vật quen thuộc có họa tiết trang trí.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính

2.3. HĐ 3: Hướng dẫn thực hành.

2.3.1: Sáng tạo họa tiết và xây dựng kho hình ảnh

- GV yêu cầu từng HS quan sát hình 9.5 để tham khảo họa tiết đối xứng và họa tiết tự do.

- Hướng dẫn HS sáng tạo họa tiết.

- GV quan sát và giúp đỡ HS khi thực hiện.

- GV nhận xét một số bài hoàn thành.

3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau.

- HSTH.

- HS sáng tạo họa tiết theo cảm nhận.

HS quan sát, lắng nghe

HS lắng nghe, ghi nhớ

 

doc 48 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật, Thủ công Tiểu học - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2016-2017 - Chang A Su", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư ngày 22 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: Mĩ thuật lớp 1A2
Chủ đề 10: ĐÀN GÀ CỦA EM (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng của gà mái, gà trống, gà con.
- Năng lực: Vẽ được con gà theo ý thích, tạo hình được con gà bằng các vật liệu khác.
- Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Phương pháp
- Trực quan.
- Gợi mở.
- Luyện tập, thực hành.
Hình thức tổ chức
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật lớp 1.
- Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề.
HS chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật 1.
- Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động.
- Cho HSQS một số sản phẩm được tạo từ các chất liệu khác nhau để có thêm ý tưởng sáng tạo.
2. Các hoạt động chính 
2.3. HĐ 3: Hướng dẫn thực hành.
2.3.1: Vẽ tranh đàn gà.
2.3.2: Tạo hình đàn gà ba chiều từ bìa và đĩa giấy.
* Hoạt động nhóm.
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước tạo hình con gà bằng giấy, bìa.
- GV thực hiện lại theo các bước tạo hình con gà để HS nắm vững.
- GV cho HS quan sát hình 10.9.
+ GV yêu cầu các nhóm thảo luận để có ý tưởng tạo sản phẩm đẹp cho nhóm mình.
+ GV yêu cầu từng nhóm nêu ý tưởng chung của nhóm.
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ về các bước tạo sản phẩm đàn gà.
- GV cho các nhóm thực hành theo ý tưởng.
+ GV quan sát và giúp đỡ các nhóm 
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HSQS.
- Lần lượt HS nêu.
- HS chú ý nhìn theo.
- HS quan sát nhóm 4.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lần lượt HS nêu.
- HS thực hành.
.
- HS lắng nghe
____________________________________________________________
Tiết 2 +4 : Thủ công lớp 2A1 + 2A2
BÀI 13 : KIỂM TRA CHƯƠNG II
PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
I . MỤC TIÊU :
Củng cố được kiến thức , kĩ năng gấp các hình đã học.
Phối hợp gấp ,cắt ,dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.
* Với HS khéo:
Phối hợp gấp ,cắt ,dán được ít nhất hai sản phẩm đã học.
Có thể gấp ,cắt ,dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ :
Các hình mẫu của các bài: 7, 8, 9, 10, 11, 12 để HS xem lại.
III. NỘI DUNG KIỂM TRA :
Đề kiểm tra: “Em hãy gấp, cắt, dán 1 trong những sản phẩm đã học từ hình 7 – 9”
Học sinh tự chọn 1 trong những nội dung đã học để làm bài kiểm tra.
IV. ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá theo 2 mức: 
Hoàn thành 
Chưa hoàn thành.
V. NHẬN XÉT – DẶN DÒ.
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
_________________________________________________
Chiều
Tiết 2: Thủ công lớp 3A2
BÀI 15 : ĐAN HOA CHỨ THẬP ĐƠN ( Tiết 2)
I – MỤC TIÊU :
- Biết cách đan hoa chữ thập đơn. Đan được hoa chữ thập đơn. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
Với học sinh khéo tay:
Đan được tấm đan hoa chữ thập đơn. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
Có thể sử dụng tấm đan hoa chữ thập đơn để tạo thành hình đơn giản.
- Rèn cho học sinh kỹ năng đan bằng giấy.
- Giáo dục học sinh yêu thích các sản phẩm đan nan.
II - CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa, tranh quy trình đan nong đôi , các nan đan mẫu 3 màu khác nhau, bìa màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. 
Học sinh : Giấy màu (bìa màu), thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kieåm tra baøi cuõ:
- Giaùo vieân kieåm tra ñoà duøng chuaån bò cuûa hoïc sinh.
2. Baøi môùi:
Giáo viên giới thiệu bài – Ghi bảng.
Hoạt động 1: Học sinh thực hành đan hoa chữ thập đơn.
- GV y/c HS nhắc lại quy trình đan hoa chữ thập đơn .
- Giáo viên nhận xét, sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan hoa chữ thập đơn để nhắc lại các bước đan thực hiện đan hoa chữ thập đơn. 
- GV tổ chức cho HS thực hành 
- Giáo viên quan sát, nhắc học sinh đan đúng kỹ thuật, giúp đở, chỉ dẫn thêm những học sinh còn lúng túng.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày, nhận xét đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên đánh giá sản phảm thực hành của học sinh
3. Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh. 
- Dặn dò học sinh giờ sau mang giấy để học bài “ Làm lọ hoa gắn tường ”
- Học sinh nhắc lại quy trình đan hoa chữ thập đơn .
- HS quan sát và lắng nghe
- Học sinh thực hành
- Học sinh thực hành trưng bày
- HS nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ
___________________________________________________
Tiết 3: Mĩ thuật lớp 5A2
Chủ đề 9: TRANG PHỤC YÊU THÍCH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc
- Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé/ cắt dán, kết hợp với những chất liệu khác theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên. 
 - Sách học mĩ thuật lớp 5.
 - Hình ảnh các trang phục có kiểu dáng và trang trí đẹp
 - Hình minh họa cách thực hiên trang phục.
2. Học sinh.
 - Sách học mĩ thuật 5.
 - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo hai mặt, keo, kéo...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động 
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính
2.3. HĐ 3: Hướng dẫn thực hành.
2.3.1 Tạo dáng người
- GV tổ chức cho HS kí họa dáng người.
- GV quan sát HS vẽ và hướng dẫn HS còn lúng túng
2.3. Tạo dáng và trang trí trang phục
- GV hướng dẫn HS lựa chọn dáng người trong kho hình ảnh
- GV hướng dẫn HS thiết kế và trang trí trang phục theo ý thích
- GV y/c HS thực hành
- Gv nhận xét một số bài đã hoàn thành.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS quan sát và kí họa
- Học sinh thực hành
- HS quan sát và lắng nghe
- HS quan sát và 
- Học sinh thực hành 
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
_______________________________________________________
Sáng
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: Mĩ thuật lớp 1A1
Chủ đề 10: ĐÀN GÀ CỦA EM (Tiết 4 )
 ( Đã soạn ở tiết 1 lớp 1A2 sáng thứ tư ngày 22/2/2017)
________________________________________________
Tiết 2: Mĩ thuật lớp 3A2
Chủ đề 10: CỬA HÀNG GỐM SỨ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: Nêu được đặc điểm hình dáng, cách trang trí của một số đồ gốm, sứ như: lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đĩa,...
 - Năng lực: Nặn và tạo dáng được một số sản phẩm như: lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đĩa,
 - Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Phương pháp Sử dụng quy trình Tiếp cận theo chủ đề.
Hình thức tổ chức
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị
- Sách học mĩ thuật lớp 3.
- Một số hình ảnh về lọ hoa, chậu cảnh, bát đĩa,.. một số đồ có thật
- Bài nặn cùng chủ đề.
HS chuẩn bị
- Sách học mĩ thuật lớp 3.
- Giấy vẽ, đất nặn, bảng con, giấy màu, kéo, hồ dán.
- Một số hình ảnh về lọ hoa, chậu cảnh, bát đĩa,.. một số đồ có thật
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
1. Hoạt động khởi động 
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Các hoạt động chính 
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2.3. HĐ 3: Hướng dẫn thực hành.
2.3.1 Hoạt động cá nhân:
- GV cho HS nặn tạo dáng và trang trí đồ vật
+ GV quan sát, giúp đỡ HS và yêu cầu HS cần tạo hình nhiều dáng khác nhau.
2.3.2 Hoạt động nhóm.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày, nhận xét đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên đánh giá sản phảm thực hành của học sinh
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS thực hiện
- Học sinh thực hành
- HS trưng bày
- HS nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Học sinh lắng nghe.
____________________________________________________
Tiết 3: Thủ công lớp 3A1
BÀI 15 : ĐAN HOA CHỨ THẬP ĐƠN ( Tiết 2)
 ( Đã soạn ở tiết 2 lớp 3A2 chiều thứ tư ngày 22/2/2017)
_________________________________________________________
Chiều
Tiết 1+ 2: Mĩ thuật lớp 5A1+5A3
Chủ đề 9: TRANG PHỤC YÊU THÍCH (Tiết 2)
( Đã soạn ở tiết 3 lớp 5A2 sáng thứ tư ngày 22/2/2017)
__________________________________________________
Sáng
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2017
Tiết 2: Mĩ thuật lớp 3A1
Chủ đề 10: CỬA HÀNG GỐM SỨ (Tiết 2)
 ( Đã soạn ở tiết 2 lớp 3A2 sáng thứ năm ngày 23/2/2017)
__________________________________________________
Tiết 3: Mĩ thuật lớp 2A1
Chủ đề 10: TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ (Tiết 2)
 ( Đã soạn ở tiết 1 lớp 2A2 sáng thứ ba ngày 21/2/2017)
______________________________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật lớp 4A2
Chủ đề 9: SÁNG TẠO HỌA TIẾT, TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT (Tiết 3)
 ( Đã soạn ở tiết 1 lớp 4A1 chiều thứ ba ngày 21/2/2017)
_____________________________________________________________
TUẦN 25
Sáng
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: Chào cờ
________________________________________
Chiều
Tiết 1: Thủ công lớp 1A1
BÀI 17 : CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
- Học sinh kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
* Với HS khéo tay:
- Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
- Có thể kẻ, cắt, dán được them hình chữ nhật có kích thước khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Hình chữ nhật mẫu dán trên giấy nền, tờ giấy kẻ ô lớn.
- HS : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp: Hát tập thể.
2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: GV HD học sinh quan sát và nhận xét
 Mục tiêu : Học sinh tìm hiểu về đặc điểm của hình chữ nhật.
- Giáo viên treo bảng hình chữ nhật mẫu, hỏi: Hình chữ nhật có mấy cạnh? Độ dài các cạnh như thế nào?
- Giáo viên kết luận: Hình chữ nhật có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
 Mục tiêu : Học sinh biết cách kẻ và cắt rời hình chữ nhật theo 2 cách.
- Giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ.
* Cách kẻ hình chữ nhật :
- Giáo viên thao tác mẫu từng bước. Giáo viên ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng
+ Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ A đếm xuống 5 ô theo dòng kẻ được điểm D. Từ A và D đếm sang phải tô theo đường kẻ ta được B và C. Nối lần lượt AgB, BgC, C với D, D với A ta được hình chữ nhật ABCD.
* Cắt và dán hình chữ nhật:
- Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật, bôi hồ, dán cân đối.
- Cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát.
* Hướng dẫn cách kẻ thứ 2:
- Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình chữ nhật có độ dài cho trước, như vậy chỉ còn cắt 2 cạnh còn lại.
- Giáo viên cho học sinh thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản trên giấy vở có kẻ ô. 
4. Củng cố 
- Nêu lại cách kẻ và cắt hình chữ nhật.
- Nhận xét tinh thần, thái độ của học sinh.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.
- Học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu và trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhắc lại kết luận.
- Học sinh nghe và quan sát giáo viên làm mẫu, ghi nhớ.
- Học sinh quan sát giáo viên thao tác mẫu từng bước cắt và dán. Học sinh kẻ, cắt hình chữ nhật trên giấy vở.
- HS thực hành
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy vở.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ, thực hiện 
Sáng
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: Mĩ thuật lớp 2A2
Chủ đề 11: ĐỒ VẬT THEO EM ĐẾN TRƯỜNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra và nêu được đặc điểm, hình dáng, màu sắc, họa tiết trang trí, chất liệu và sự cân đối của một số đồ vật thân thuộc với em khi tới trường.
- Vẽ, tạo dáng và trang trí được một số đồ vật như: túi xách, cặp sách, mũ, dép, từ bìa cứng, giấy báo, giấy màu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: 
Phương pháp
- Liên kết học sinh với tác phẩm.
Hình thức tổ chức
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
Giáo viên
- Sách học Mĩ thuật lớp 2.
- Một số đồ vật: Túi xách, cặp sách, ba lô, mũ, giày dép
- Bài vẽ, sản phẩm tạo dáng HS thường mang đến trường
- Hình minh họa 
Học sinh
- Sách học Mĩ thuật lớp 2.
- Giấy vẽ, màu vẽ, 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động
VD: Tổ chức cho HS trò chơi thi kể nhanh những đồ vật HS thường mang đến trường. Sau trò chơi, GV giới thiệu vào chủ đề “ Đồ vật theo em đến trường ”.
2. Các hoạt động chính
2.1. Hướng dẫn tìm hiểu
- Yêu cầu HS quan sát hình 11.1 và kể tên những đồ vật HS thường mang theo khi đến trường.
- Gợi ý HS nêu đặc điểm của đồ vật thường mang đến trường: màu sắc, chất liệu, hình dáng, cách trang trí,
Câu hỏi gợi mở
- Đồ vật em mang đến trường có dạng hình gì? Nó có cấu tạo như thế nào?
- Đồ vật được làm bằng chất liệu gì?
- Đồ vật đó có cách trang trí và màu sắc như thế nào? 
GV tóm tắt 
Đồ vật theo em đến trường thường là: cặp sách, ba lô, mũ, giày, dép, Mỗi đồ vật đều có hình dạng, màu sắc, trang trí và các công dụng khác nhau. Các đồ vật đó đều có sự cân đối, như: dép có một đôi, cặp có hai quai ở giữa hoặc hai bên,
- Yêu cầu HS quan sát hình 11.3 để thấy được sự sáng tạo phong phú trong cách tạo dáng, trang trí chi tiết với các vật liệu khác nhau.
Câu hỏi gợi mở
- Em có nhận xét gì về hình ảnh đồ vật do các bạn tạo ra?
- Sản phẩm của các bạn được tạo hình bằng chất liệu gì?
- Hình dáng, họa tiết trang trí, màu sắc của các sản phẩm như thế nào?
2.2. Hướng dẫn thực hiện
2.2.1. Vẽ, tạo hình trên giấy
Hướng dẫn HS quan sát hình 11.4 để tham khảo cách thực hiện vẽ và tạo hình trên giấy
- Vẽ bộ phận chính của đồ vật cân đối vào trang giấy.
- Vẽ thêm chi tiết, hoàn chỉnh hình.
- Trang trí họa tiết.
- Vẽ màu theo ý thích. 
3. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên đánh giá giờ học, tuyên dương học sinh tích cực, động viên, khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau
-Học sinh kể
- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu
- cặp sách, ba lô, mũ, giày, dép
- Giấy, vải, da, 
- Học sinh quan sát
- Học sinh trả lời
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh nghe.
- Học sinh nghe.
Tiết 3: Thủ công lớp 1A2
BÀI 17 : CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 1)
 ( Đã soạn ở tiết 1 lớp 1A1 chiều thứ hai ngày 27/2/2017)
_______________________________________________________
Chiều
Tiết 1: Mĩ thuật lớp 4A1
Chủ đề 9: SÁNG TẠO HỌA TIẾT, TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu sơ lược về họa tiết trang trí.
- Vẽ được họa tiết theo ý thích.
- Tạo dáng được đồ vật và sử dụng họa tiết để trang trí.
- Phát huy trí tưởng tượng để phát triển sản phẩm.
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Phương pháp : Sử dụng quy trình Cùng nhau vẽ
Hình thức tổ chức
+ Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
GV chuẩn bị
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Tranh ảnh một số họa tiết trang trí, họa tiết trang trí dân tộc.
- Một số đò vật quen thuộc có trang trí.
- Hình minh họa các bước thực hiện.
HS chuẩn bị
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, bìa, kéo, sợi dây, len, khuy....
- Một số đồ vật quen thuộc có họa tiết trang trí.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động.
- Cho HSQS một số sản phẩm được tạo từ các chất liệu khác nhau để có thêm ý tưởng sáng tạo.
2. Các hoạt động chính 
2.4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu, đánh giá sản phẩm.
-GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình
- Cho các nhóm thảo luận 5 đến 7 phút để chuẩn bị thuyết trình.
+ Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
+ Khuyến khích các nhóm thuyết trình theo phương pháp sắm vai và minh họa.
- Trong quá trình thuyết trình có thể cho các thành viên khác trong nhóm bổ sung.
- GV và các thành viên nhóm khác có thể đặt câu hỏi thêm. Có thể dùng phương pháp phỏng vấn.
- Nhận xét khen ngợi các nhóm : Giáo dục HS thông qua các bức tranh.
- YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách HMT(trang 52)
- GV đánh giá, chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. 
-GV hướng dẫn HS tạo dáng và trang trí những đồ vật mà em thích bằng các vật liệu khác mà em tìm được,sau đó hóa trang thành người bán hàng,người sản xuất để chia sẽ về sản phẩm của mình
3. Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau “Tĩnh vật”
- HS quan sát
- HS trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV.
- Lần lượt đại diện thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình về các sản phẩmtrong nhóm mình theo các hình thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm, bạn.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện đánh giá.
- HS tích vào ô hoàn thành hoặc chưa hoàn thành theo đánh giá riêng của bản thân.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện
________________________________________________
Sáng
Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Mĩ thuật lớp 1A2
Chủ đề 10: ĐÀN GÀ CỦA EM (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng của gà mái, gà trống, gà con.
- Năng lực: Vẽ được con gà theo ý thích, tạo hình được con gà bằng các vật liệu khác.
- Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Phương pháp
- Trực quan.
- Gợi mở.
- Luyện tập, thực hành.
Hình thức tổ chức
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật lớp 1.
- Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề.
HS chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật 1.
- Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động.
- Cho HSQS một số sản phẩm được tạo từ các chất liệu khác nhau để có thêm ý tưởng sáng tạo.
2. Các hoạt động chính 
2.4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu, đánh giá sản phẩm.
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm ở tiết 2 và tiết 4 trên tường theo vị trí ngồi của nhóm.
- GV hướng dẫn các nhóm chia sẻ về sản phẩm và biểu diễn câu chuyện phù hợp với nội dung của bức tranh.
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ và tạo hình:
+ Nội dung có phù hợp với chủ đề?
+ Tranh vẽ ( tạo hình) có hình ảnh chính, hình ảnh phụ?
+ Hình vẽ ( cắt hình), nét vẽ có sinh động?
+ Màu sắc có đậm, có nhạt, hài hòa?
- GV nhận xét bài của các nhóm.
* Vận dụng – sáng tạo.
- GV cho HS quan sát hình 10.1 và hướng dẫn HS về nhà tạo hình con gà bằng đất nặn.
3. Dặn dò.
- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.
- HSQS.
- Các nhóm trưng bày tranh.
- Đại diện nhóm trình bày nội dung và màu sắc và các hình ảnh phụ trong tranh về đàn gà.
- Các nhóm biểu diễn câu chuyện.
- Các nhóm nhận xét bài với nhau.
- HS tự đánh giá bài của mình vào vở.
- HS quan sát cá nhân.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Tiết 2 +4 : Thủ công lớp 2A1 + 2A2
BÀI 14 : LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
* Với HS khéo tay:
Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp. 
II. CHUẨN BỊ
GV - Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công.
 - Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ.
 - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
HS - Giấy thủ công, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra 
Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Bài mới :	
Giới thiệu bài. Cắt, dán dây xúc xích trang trí
Làm dây xúc xích trang trí 
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ?
Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào ?
Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào ?
Quan sát.
Các nan giấy màu.
Màu sắc nhiều đan xen nhau.
Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau.
Học sinh theo dõi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. 
Hướng dẫn mẫu trên qui trình.
Hướng dẫn học sinh các bước.
Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (H1a).Mỗi tờ giấy cắt lấy 4-6 nan.
 Hình 1a Hình 1b
Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích.
Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn.(H2)
Chú ý: Dán chồng khít hai đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngoài (H2).
Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất (H3). Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai.
Luồn tiếp nan thứ ba khác màu vào vòng nan thứ hai, bôi hồ vào đầu nan và dán thành vòng tròn thứ ba.(H4)
Làm giống như vậy đối với các nan thứ tư, thứ năm, cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn.(H5)
 Hình 2 Hình 3 Hình 4
 Hình 5
Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm
- Thực hành cắt dán theo nhóm
Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.
3. Nhận xét – Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh. 
- Dặn dò học sinh giờ sau mang giấy để học bài “ Làm dây xúc xích trang trí”
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ
_________________________________________________
Chiều
Tiết 2: Thủ công lớp 3A2
BÀI 16 : LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
HS biết cỏch làm được lọ hoa gắn tường làm lọ hoa gắn tường.
Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. lọ hoa tương đối cân đối. 
HS khéo tay : Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối . Cú thể trang trớ lọ hoa đẹp.
HS yêu thích môn học, biết trang trí phòng học của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Mẫu tấm lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, kéo thủ công, hồ dán, bút màu.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới: 
Giới th

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc