Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Bài 1 đến 11

Bài 4. CHÂN DUNG BIỂU CẢM.

Thời lượng: 2 tiết. Tuần dạy: 8, 9

I.MỤC TIÊU:

HS bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm.

HS vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân.

HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên :

 + Một số tranh, ảnh, bài vẽ chân dung biểu cảm của họa sĩ và của học sinh.

 + Một số bài chân dung, tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo .

 + Hình minh họa các quy trình thực hiện.

 + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, .

2. Học sinh :

 Giấy vẽ A3 ( A4), bút chì, màu, giấy màu, keo dán,.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên Học sinh

TIẾT 1

 1:Tìm hiểu

- GV cho HS xem hình 4.1/ SGK.

- Cho HS thảo luận để tìm ra sự khác nhau của 2 bức tranh với một số gợi ý sau:

+ Hai bức tranh có gì giống nhau và khác nhau?

+ Màu sắc được thể hiện như thế nào?

+ Các bộ phận trên khuôn mặt của bức tranh (Hb) được vẽ như thế nào?

- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.Yêu cầu nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét, chốt ý

- GV giới thiệu để HS hiểu thế nào là vẽ chân dung biểu cảm

- GV cho HS xem thêm một số tranh chân dung biểu cảm trong hình 4.2 để HS hiểu hơn.

2: Cách thực hiện

 2.1. Trải nghiệm và vẽ không nhìn giấy

- Cho HS quan sát hình 4.3/ SGK, giới thiệu cách vẽ không nhìn giấy

- Vừa hướng dẫn vừa vẽ minh hoạ lên bảng để HS rõ hơn cách bước

- Cho HS tham khảo hình 4.4 / SGK

- Yêu cầu HS trải nghiệm vẽ bảng con hoặc giấy

- GV theo dõi, nhắc nhỡ HS tập không nhìn giấy, giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng

- Cho HS trưng bày, GV chọn một số bài tốt và chưa tốt để cho HS nhận xét, gv nhận xét, lưu ý thêm về cách vẽ, bố cục,.

2.2. Cách thể hiện đường nét và màu sắc tranh chân dung biểu cảm.

- Cho HS quan sát hình 4.5/ SGK, thảo luận nhóm 4 để tìm hiểu về nét vẽ biểu cảm và vẻ đẹp của đường nét

- Gọi đại diện một vài nhóm trình bày

- Nhận xét, bổ sung, chốt ý

- Yêu cầu HS quan sát hình 4.6 để nêu các bước thực hiện

- GV nhắc lại, hướng dẫn HS trang trí theo cảm xúc

- Gọi HS đọc ghi nhớ- Cho HS tham khảo H4.7/ SGK và bài vẽ đã chuẩn bị để lấy cảm hứng và ý tưởng sáng tạo.

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau

3: Thực hành

- GV phân công và ổn định chổ ngồi cho HS

- Nhắc lại cách thực hiện. Nêu lưu ý để có bức trang chân dung sinh động và bộc lộ rõ trạng thái cảm xúc của người được vẽ.

- Quan sát HS thực hành, giúp đỡ, nhắc nhỡ thêm với từng đối tượng HS

TIẾT 2

 Hoạt động tiếp nối ở tiết 1

Giáo viên nhận xét sản phẩm của hs ở tiết 1. Hướng dẫn hs hoàn thiện bài vẽ của mình.

4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu về bức tranh

- Cho HS nhận xét.

- GV nhận xét.

- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài của nhóm mình và nhóm bạn theo 2 mức độ:

+ Hoàn thành

+ Chưa hoàn thành

- GV đánh giá

- Tuyên dương các HS có bài vẽ đẹp, sáng

tạo

- GV nhận xét cụ thể từng bài và hướng dẫn HS ghi lời nhận xét .

- GV nhận xét tiết học.

* Vận dụng – Sáng tạo:

- Hướng dẫn HS dùng sản phẩm của chủ đề làm khung tranh trang trí lớp hay đóng thành an- bum để lưu niệm như hình 4.10 / SGK.

- Vẽ chân dung biểu cảm của một người mà em yêu quý

- HS quan sát.

- HS thảo luận theo nhóm 2 để trả lời các câu hỏi.

+ Giống: đều vẽ chân dung người, đầy đủ các bộ phận trên khuôn mặt.

+ Khác: Hình a vẽ hình, các bộ phận trên khuôn mặt, màu sắc rõ ràng còn hình b vẽ các nét và màu chưa rõ hình

+ Màu sắc tươi sáng.

+ Các bộ phận trên khuôn mặt đặt sai lệch vị trí, trông rất hài hước.

- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- Quan sát, tìm hiểu thêm

- Quan sát, lắng nghe, nhận biết

- HS nhắc lại các bước thực hiện

 - Tham khảo

 - Từng cặp HS ngồi đối diện thực hành ở bảng con ( giấy vẽ A4)

- Trưng bày, nêu cảm nhận về hoạt động và sản phẩm tạo ra

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

- Thảo luận

- Đại diện trình bày: vẽ các nét liền mạch, có nét mảnh, nét đậm,.

- Nhận xét, bổ sung

- Quan sát, phát biểu các bước thực hiện

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Vài HS đọc ghi nhớ

- Tham khảo, lấy cảm hứng và ý tưởng sáng tạo tranh chân dung biểu cảm cho bản thân

Hai HS ngồi cùng bàn ngồi đối diện nhau

- Thực hành cá nhân vào Tập vẽ: Tập trung quan sát khuôn mặt của bạn và vẽ chân dung biểu cảm không nhìn giấy theo các bước và theo cảm nhận riêng của HS.

- HS trưng bày ,giới thiệu, chia sẽ về bức tranh của mình và của bạn.

- Lắng nghe

- HS tự đánh giá.

- HS lắng nghe

- Tuyên dương

- HS ghi lời nhận xét và đánh giá của GV vào phần đánh giá ở trang 23/ SGK

- Lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện

Vệ sinh lớp học.

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Bài 1 đến 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số nhóm trình bày.YC nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý
- GV cho HS quan sát hình. Kết hợp đặt một số câu hỏi để HS tìm hiểu cách vẽ và trang trí con vật:
+ Các con vật được vẽ như thế nào?
+ Đường nét và màu sắc trang trí ở mỗi sản phẩm như thế nào?
- GV nhận xét, cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
2: Cách thực hiện
- GV cho HS vẽ nhanh vào khung ở SGK về con vật quen thuộc mà em yêu thích.
- Cho HS quan sát hình hướng dẫn cách tạo dáng và trang trí con vật ở Hình 3.3 và 3.4.
- GV giúp HS nhận ra các bước vẽ.
- GV vẽ trưc tiếp lên bảng và nhắc lại các bước vẽ.
- YC HS nhắc lại các bước vẽ ở phần ghi nhớ.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học và dặn dò.
 3: Thực hành
 3.1 Hoạt động cá nhân: 
- Cho HS tạo dáng và trang trí con vật theo ý thích. ( Mỗi HS có thể tạo dáng từ 2-3 con vật)
- GV theo dõi, giúp đỡ HS .
- Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm. thành ngân hàng hình ảnh 
- Tổ chức cho HS nhận xét về:
+ Hình dáng
+ Đường nét trang trí
3.2 Hoạt động nhóm:
- GV chia nhóm
- Tổ chức cho HS các nhóm thảo luận tìm nội dung câu chuyện sẽ thể hiện.
- Cho HS lựa chọn hình ảnh từ ngân hàng để thể hiện về một câu chuyện phù hợp với chủ đề.
- Gợi ý HS thêm các hình ảnh khác để tạo bức tranh tập thể sinh động, phong phú hơn.
- Tổ chức HS thực hành.
- GV theo dõi, hổ trợ. Nêu một số lưu ý để HS làm bài tốt hơn. 
TIẾT 2
Hoạt động tiếp nối tiết 1.
4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Hướng dẫn HS trưng bày và thuyết trình về
bức tranh
- Cho HS các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài của nhóm mình và nhóm bạn theo 2 mức độ: 
+ Hoàn thành
+ Chưa hoàn thành
- GV đánh giá bài của từng nhóm theo mức độ
- Tuyên dương nhóm có bài vẽ đẹp, sáng tạo
- GV nhận xét cụ thể từng bài và hướng dẫn HS ghi lời nhận xét.
- GV nhận xét tiết học. 
* Vận dụng – Sáng tạo: 
- Cho HS đóng thành tập để làm triễn lãm tranh môn MT.
- Dùng các chất liệu khác để tạo hình và trang trí con vât theo ý thích như hình 3.7 SGK/ Trang 18.
Tổng kết bài học.
Dặn dò; chuẩn bị đồ dung cho bài học sau.
- HS quan sát.
- HS thảo luận theo nhóm 2 để trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình 3.2 SGK.
- HS trả lời
- HS lắng nghe, đọc ghi nhớ.
- HS thực hiện vẽ con vật mà mình yêu thích. vào khung 
hoặc bảng con ( nếu quên mang sách)
- HS quan sát.
- HS nhắc lại các bước vẽ và đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS thực hành vẽ và trang trí con vật theo ý thích.
Hoạt động nhóm.
- HS đính bài lên bảng
- HS nhận xét, chia sẽ cảm nhận 
- HS hoạt động theo nhóm 4
- HS thảo luận tìm nội dung câu chuyện.
- HS thực hiện
- HS vẽ thêm hình ảnh phụ
- HS thực hành trên giấy A3
- HS trưng bày bài và đại diện nhóm giới thiệu, chia sẽ về câu 
chuyện của nhóm mình.
- HS tự đánh giá.
- HS ghi lời nhận xét và đánh giá của GV vào phần đánh giá ở trang 18 / SGK
- HS lắng nghe
Vệ sinh lớp học.
 Bài 4. CHÂN DUNG BIỂU CẢM. 
Thời lượng: 2 tiết. Tuần dạy: 8, 9
I.MỤC TIÊU:
HS bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm.
HS vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân.
HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên : 
 + Một số tranh, ảnh, bài vẽ chân dung biểu cảm của họa sĩ và của học sinh.
 + Một số bài chân dung, tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo .
 + Hình minh họa các quy trình thực hiện.
 + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy,.
2. Học sinh : 
 Giấy vẽ A3 ( A4), bút chì, màu, giấy màu, keo dán,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
TIẾT 1
 1:Tìm hiểu
- GV cho HS xem hình 4.1/ SGK.
- Cho HS thảo luận để tìm ra sự khác nhau của 2 bức tranh với một số gợi ý sau:
+ Hai bức tranh có gì giống nhau và khác nhau?
+ Màu sắc được thể hiện như thế nào?
+ Các bộ phận trên khuôn mặt của bức tranh (Hb) được vẽ như thế nào?
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.Yêu cầu nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý
- GV giới thiệu để HS hiểu thế nào là vẽ chân dung biểu cảm 
- GV cho HS xem thêm một số tranh chân dung biểu cảm trong hình 4.2 để HS hiểu hơn.
2: Cách thực hiện
 2.1. Trải nghiệm và vẽ không nhìn giấy
- Cho HS quan sát hình 4.3/ SGK, giới thiệu cách vẽ không nhìn giấy
- Vừa hướng dẫn vừa vẽ minh hoạ lên bảng để HS rõ hơn cách bước
- Cho HS tham khảo hình 4.4 / SGK
- Yêu cầu HS trải nghiệm vẽ bảng con hoặc giấy
- GV theo dõi, nhắc nhỡ HS tập không nhìn giấy, giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng
- Cho HS trưng bày, GV chọn một số bài tốt và chưa tốt để cho HS nhận xét, gv nhận xét, lưu ý thêm về cách vẽ, bố cục,...
2.2. Cách thể hiện đường nét và màu sắc tranh chân dung biểu cảm.
- Cho HS quan sát hình 4.5/ SGK, thảo luận nhóm 4 để tìm hiểu về nét vẽ biểu cảm và vẻ đẹp của đường nét 
- Gọi đại diện một vài nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý 
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.6 để nêu các bước thực hiện
- GV nhắc lại, hướng dẫn HS trang trí theo cảm xúc
- Gọi HS đọc ghi nhớ- Cho HS tham khảo H4.7/ SGK và bài vẽ đã chuẩn bị để lấy cảm hứng và ý tưởng sáng tạo.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau
3: Thực hành
- GV phân công và ổn định chổ ngồi cho HS
- Nhắc lại cách thực hiện. Nêu lưu ý để có bức trang chân dung sinh động và bộc lộ rõ trạng thái cảm xúc của người được vẽ.
- Quan sát HS thực hành, giúp đỡ, nhắc nhỡ thêm với từng đối tượng HS
TIẾT 2
 Hoạt động tiếp nối ở tiết 1
Giáo viên nhận xét sản phẩm của hs ở tiết 1. Hướng dẫn hs hoàn thiện bài vẽ của mình.
4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu về bức tranh
- Cho HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài của nhóm mình và nhóm bạn theo 2 mức độ: 
+ Hoàn thành
+ Chưa hoàn thành
- GV đánh giá 
- Tuyên dương các HS có bài vẽ đẹp, sáng
tạo
- GV nhận xét cụ thể từng bài và hướng dẫn HS ghi lời nhận xét .
- GV nhận xét tiết học. 
* Vận dụng – Sáng tạo: 
- Hướng dẫn HS dùng sản phẩm của chủ đề làm khung tranh trang trí lớp hay đóng thành an- bum để lưu niệm như hình 4.10 / SGK.
- Vẽ chân dung biểu cảm của một người mà em yêu quý
- HS quan sát.
- HS thảo luận theo nhóm 2 để trả lời các câu hỏi.
+ Giống: đều vẽ chân dung người, đầy đủ các bộ phận trên khuôn mặt.
+ Khác: Hình a vẽ hình, các bộ phận trên khuôn mặt, màu sắc rõ ràng còn hình b vẽ các nét và màu chưa rõ hình
+ Màu sắc tươi sáng.
+ Các bộ phận trên khuôn mặt đặt sai lệch vị trí, trông rất hài hước.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, tìm hiểu thêm
- Quan sát, lắng nghe, nhận biết
- HS nhắc lại các bước thực hiện
 - Tham khảo
 - Từng cặp HS ngồi đối diện thực hành ở bảng con ( giấy vẽ A4)
- Trưng bày, nêu cảm nhận về hoạt động và sản phẩm tạo ra
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Thảo luận
- Đại diện trình bày: vẽ các nét liền mạch, có nét mảnh, nét đậm,...
- Nhận xét, bổ sung
- Quan sát, phát biểu các bước thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Tham khảo, lấy cảm hứng và ý tưởng sáng tạo tranh chân dung biểu cảm cho bản thân
Hai HS ngồi cùng bàn ngồi đối diện nhau
- Thực hành cá nhân vào Tập vẽ: Tập trung quan sát khuôn mặt của bạn và vẽ chân dung biểu cảm không nhìn giấy theo các bước và theo cảm nhận riêng của HS.
- HS trưng bày ,giới thiệu, chia sẽ về bức tranh của mình và của bạn.
- Lắng nghe
- HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe
- Tuyên dương
- HS ghi lời nhận xét và đánh giá của GV vào phần đánh giá ở trang 23/ SGK
- Lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện
Vệ sinh lớp học.
Bài 5. TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT. 
Thời lượng: 2 tiết. Tuần dạy: 10, 11
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS biết cách tạo hình theo chủ đề lựa chọn.
HS tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất nặn hoặc các chất liệu khác.
Phát triển được khả năng thể hiện hình ảnh của HS thông qua trí tưởng tượng.
HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của bạn, của mình.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
 + Hình ảnh, clip về các loài vật, đồ vật có hình dáng, màu sắc, trang trí đẹp.
 + Một số sản phẩm tạo hình.
 + Giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, hồ dán, kéo, vật tìm được,...
2. Học sinh: 
 Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, bìa,..
III. CÁC HOẠ ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1:Tìm hiểu
- Giới thiệu hình ảnh đã chuẩn bị và hình 5.1/ SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý:
+ Hãy mô tả hình dáng và màu sắc của sự vật trong từng hình.
+ Kể những đường nét được con người sử dụng để trang trí ở các đồ vật.
 Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung 
- Tiếp tục yêu cần HS quan sát hình 5.2 và trả lời:
+ Sản phẩm được tạo hình và trang trí bằng những hình thức và chất liệu nào?
+ Sản phẩm được trang trí bằng đường nét và màu sắc như thế nào?
- Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung
- Chốt nội dung chính, yêu cầu HS đọc ghi nhớ
2: Cách thực hiện
- Cho HS quan sát hình 5.3/ SGK để tìm hiểu về các hình thức thể hiện và 
trang trí sản phẩm
+ Kể các hình thức thể hiện
+ Nêu các bước thực hiện
+ Các sản phẩm được trang trí như thế nào?
- GV minh hoạ một hay vài hình thức và nhắc lại các bước thực hiện và nêu một số lưu ý để có sản phẩm đẹp, sáng tạo.
- YC HS nhắc lại cách thực hiện ở phần ghi nhớ.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học và dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng phù hợp với hình thứclựa chọn để thể hiện ở tiết sau.
3: Thực hành
- Cho HS giới thiệu về hình thức chọn thể hiện
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước
- Gợi ý trang trí sáng tạo và an toàn khi thực hành
- Cho HS tham khảo một số sản phẩm tạo hình của HS và hình 5.5/ SGK
- Quan sát HS thực hành, gợi ý cụ thể với từng đối tượng : hỗ trợ cho HS gặp khó khăn, kích thích sự sáng tạo của HS có năng khiếu hay đam mê.
TIẾT 2
Hoạt động tiếp nối ở tiết 1
Giáo viên nhận xét sản phẩm của hs ở tiết 1. Hướng dẫn hs hoàn thiện sản phẩm của mình.
4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Hướng dẫn HS trưng bày 
- Gợi ý HS tự nhận xét, đánh giá theo 2 mức:
+ Hoàn thành
+ Chưa hoàn thành
- Cho HS đọc phần gợi ý và hướng dẫn các em ghi nội dung rồi chia sẻ với các bạn
- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp, sáng tạo
* Vận dụng – Sáng tạo: 
- Cho HS các tổ tự làm khung và trang trí cho những sản phẩm là tranh, bài gấp dán để trang trí lớp học.
- Quan sát và thảo luận nhóm 4
- Đại diện một số nhóm mô tả.
- Nhận xét, bổ sung
- Quan sát, tìm hiểu, trả lời
+ Hình thức: nặn, vẽ, gấp giấy,..
+ Chất liệu: màu, đát nặn, giấy màu,...
+ Kết hợp nhiều đường nét: cong, thẳng, lượn sóng,...
- Trình bày, nhận xét, lắng nghe
- Vài HS đọc lại, ghi nhớ
- HS quan sát, tìm hiểu, trả lời
+ Vẽ, gấp, cắt, nặn.
+ Mỗi hình thức đều có 3 bước
+ hoạ tiết, đường diềm, cân đối,..
- Quan sát, lắng nghe
- HS nhắc lại các bước thực hiện
- Vài em đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Một số em giới thiệu hình thức và cách tiến hành
- Lắng nghe
- Quan sát lấy cảm hứng và ý tưởng
- HS thực hành cá nhân theo lựa chọn
- HS đính bài lên bảng.
- HS tự nhận xét
- Tiếp thu. Thực hiện ghi theo gợi ý vào phần chỗ chấm rồi chia sẽ cùng bạn
- Tự đánh giá, ghi nhận xét và đánh giá của GV
- Học sinh tự thực hiện
Chủ đề 6: BỐN MÙA (3 tiết)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm( xuân, hạ, thu, đông).
- Năng lực: Bước đầu biết sử dụng màu nóng, màu lạnh và vẽ được bức tranh các mùa trong năm.
- Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tiếp cận theo chủ đề
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. Đồ dung và phương tiện:
GV chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật lớp 3.
- Một số hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề.
HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật,giấy vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán.
-Tranh, ảnh vẽ đẹphoặc các hoạt động vui chơi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động.- Cho HS hát bài “Hoa lá mùa xuân”.
- Các em vừa hát một bài hát rất hay về mùa xuân. Các mùa xuân, ha, thu, đông đều có vẻ đẹp riêng và là đề tài sang tác của nhiều nhà văn, nhà thơ. Hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu về vẻ đẹp thiên nhiên và một số hoạt động của con người qua chủ đề “Bốn mùa”.
1: Hướng dẫn tìm hiểu.
- Chia nhóm.
- QS hình 6.1 và thảo luận nhóm:
- Em nhận ra các mùa nào trong các bức ảnh?
- Mỗi mùa có những nét đặc trưng gì? (Thời tiết, cây cối, hoạt động của con người).
- QS hình 6.2 và thảo luận nhóm:
- Bức tranh nào diễn tả cảnh mùa đông, mùa hạ, mùa thu, mùa đông?
- H/a chính trong mỗi bức tranh là gì? H/a phụ à gì? 
Chúng được đặt vào vị trí nào trong tranh?
- Màu sắc trong mỗi bức tranh mang lại cho em cảm xúc gì?
- GVTT:
+ Mỗi mùa trong năm đều có vẻ đẹp và nét đặc trưng riêng.
+ Có thể tự do lựa chọn nội dung để thể hiện chủ đề này như: phong cảnh thiên nhiên hoặc các hoạt động của con người. Sử dụng màu sắc phù hợp sẽ làm nổi bật nội dung chủ đề. Các màu đỏ, vàng, cam, nâu, tím đỏ.là những màu nóng. Các màu lam, xanh lá cây, tím nhạtlà những màu lạnh. Các màu nóng thường mang lại cảm giác ấm, nóng, vui vẻ, rực rỡ.Những màu lạnh thường mang lại cảm giác mát mẻ, bình yên, êm đềm..
 - Nhóm em sẽ chọn phong cảnh, hoạt động của con người vào thời điểm nào?
? Em cùng các bạn sẽ thực hiện bức tranh của nhóm theo hình thức nào?
? H/a nào sẽ là h/a chính, h/a phụ của bức tranh?
? Em sử dụng màu sắc của bức tranh như thế nào?
- QS hình 6.3 để hiểu rõ hơn cách thực hiện, QS hình 6.4 để có thêm ý tưởng vẽ tranh.
- GVTT: 
2: Hướng dẫn thực hiện.
+ Chọn nội dung chủ đề và hình thức thể hiện.
+ Tạo kho h/a theo nội dung chủ đề.
+ Sắp xếp h/a thành bức tranh tập thể.
+ Vẽ thêm các h/a khác tạo không gian cho bức tranh thêm sinh động.
- Cho HSQS thêm một số sản phẩm đã chuẩn bị để HS có thêm ý tưởng thực hiện.
3: Hướng dẫn thực hành.
* Hoạt động cá nhân:
- Y/c vẽ các h/a theo sự phân công của nhóm.
- Vẽ màu vào các h/a và cắt rời để tạo kho h/a. 
Tiết 2:
hoạt động tiếp nối
* Hoạt động nhóm:
- GVHD lựa chọn h/a trong kho để sắp xếp thành một bố cục theo nội dung đã thống nhất. Có thể vẽ thêm h/a khác để bức tranh thêm sinh động và hoàn thiện.
* Lưu ý: Sử dụng màu sắc phù hợp với nội dung tranh. Thể hiện nét đặc trưng của từng mùa bằng các sắc màu nóng, lạnh, đậm, nhạt để bức tranh trở nên sinh động
Tiết 3.
 - Cho HS hoàn thành sản phẩm của nhóm.
- GVHD trưng bày.
- GVHD thuyết trình sản phẩm:
- Em có cảm xúc như thế nào khi thực hiện chủ đề này?
- Có những h/a gì trong bức tranh của nhóm em? 
- Tại sao nhóm em lại thể hiện màu sắc như vậy trong tranh của mình?
- Bức tranh của nhóm gợi cho em liên tưởng tới câu chuyện gì? Câu chuyện đó diễn ra ở đâu? Như thế nào?
- GVHD sáng tác câu chuyện thể hiện nội dung bức tranh.
- GV đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài.
* Tổng kết chủ đề.
* Vận dụng – sáng tạo.
- GV gợi ý HS vẽ một bức tranh về một mùa nào đó vào sách và sử dụng sắc màu nóng, lạnh, đậm, nhạt để làm nổi bật nội dung chủ đề.
* Dặn dò. - Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.
- HSTH.
- HS nghe.
- HSTH.
- HSQS và thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày phần thảo luận.
- HSQS và thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày phần thảo luận.
- HS nghe.
- HSTH.
- HSQS .
- HS nghe.
HS thực hành
- HSQS.
- HSTH.
- HSTH.
- HS nghe.
- HSTH.
- HSTH.
-HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm.
- HS nghe.
- HS nghe.
Bài 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA
 (Thời lượng: 3 tiết)
I. Mục tiêu.
Học sinh cần đạt
 - Giúp hs nêu được về h. dáng và vẻ đẹp của một số loại quả cây quen thuộc.
 - Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại quả cây theo ý thích.
 - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
 - Biết bảo vệ và chăm sóc cây cối.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
 *Phương pháp: 
 - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành.
 - Quy trình :Vẽ cùng nhau. 
* Hình thức tổ chức: 
 - Cho HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
III, Đồ dùng dạy học.
 *Giáo viên.
 - Sách Học mĩ thuật 3.
 - Một số quả cây quen thuộc của địa phương.
 - Một số tranh của thiếu nhi.
 *Học sinh.
 - Sách Học mĩ thuật 3,giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, bìa.....
 IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS báo cáo sĩ số của lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
*Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi đoán tên quả.
Giới thiệu chủ đề
1. Hướng dẫn tìm hiều
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.1, sách Học Mĩ thuật lớp 3 thảo luận và trả lời các câu hỏi:
* Câu hỏi gợi mở:
+ Nhóm em đã chuẩn bị được những trái cây gì? 
 + Lúc chưa chín, trái cây thường có màu gì? Lúc đã chín, màu của chúng thay đổi như thế nào?
+ Em hãy tả lại hình dáng, màu sắc, hương vị của trái cây mà em thích nhất?
+ Em thấy những loại quả nào trong các sản phẩm mĩ thuật đó?
+ Ngoài những trái cây mà các em đã chuẩn bị, em còn biết loại trái cây nào khác nữa?
+ Những trái cây này có ích lợi như thế nào?
+ Quê hương em có đặc sản trái cây gì?
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận.
- Việt Nam chúng ta là đất nước bốn mùa hoa trái, mỗi vùng miền lại có những loại hoa quả đặc trưng riêng với rất nhiều màu sắc và hương vị riêng.
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.2, sách Học Mĩ thuật lớp 3 để tìm hiểu về vẻ đẹp của một số trái cây quen thuộc trong tranh và sản phẩm tạo hình.
2. Hướng dẫn thực hiện
 * Trải nghiệm vẽ trái cây.
- Yêu cầu HS vẽ hình và vẽ màu một trái cây mà HS thích nhất vào giấy vẽ.
* QS và ghi nhớ cách thực hiện vẽ, xé dán, nặn trái cây.
- Cách vẽ:
+ Vẽ h.dáng chính của quả,Vẽ chi tiết như cuống, lá,...
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Cách xé dán:
+ Vẽ hình dáng chính của quả vào giấy màu.
 + Vẽ các chi tiết như cuống, lá,.. vào giấy màu.
+ Xé giấy màu dán kín hình.
- Cách nặn tạo hình quả:
+ Chọn màu đất theo ý thích hoặc theo màu của quả tự nhiên.
+ Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm.
+ Nặn hình dáng chính của quả.
+ Nặn các chi tiết như cuống, lá,...
+ Gắn các chi tiết hoàn chỉnh quả..
3. Hướng dẫn thực hành.
- Hướng dẫn HS lựa chọn hình thức thể hiện.
- Hướng dẫn HS lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh trong kho hình ảnh để tạo thành mâm quả của nhóm.
4. Trưng bày sản phẩm.
- Yêu cầu các HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên hướng dẫn trưng bày sản phẩm.
- GV hướng dẫn thuyết trình về sản phẩm của mình:
 Em thích bức tranh nào nhất?
- Em có nhận xét gì về cách sắp xếp bố cục, màu sắc, cách thể hiện chủ đề?
- Em đã tạo ra hình ảnh gì? Màu sắc như thế nào?
- GV kết luận nội dung toàn bài.
- GV nhận xét chung giờ học về tinh thần học tập của HS.
- Chuẩn bút chì, màu vẽ, giấy vẽ tẩy...
- Báo cáo sĩ số lớp
- HS để đồ dùng lên mặt bàn.
- HS chơi trò chơi.
- HS quan sát hình 8.1, sách Học Mĩ thuật lớp 3 thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- Quả xoài, quả cà tím, quả chuối, quả chuối, thanh long, nho, dâu tây
- Màu vàng, màu tím mà đỏ
- Học sinh kể
- HS báo cáo kết quả thảo luận
- HS lắng nghe.
- HS quan sát .
- HS báo cáo kết quả thảo luận
- HS trải nghiệm.
- HS quan sát và ghi nhớ.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh trong kho hình ảnh để tạo thành mâm quả của nhóm.
- HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
-HS chú ý lắng nghe.
- HS nhắc lại nội dung bài.
-HS lắng nghe GV nhận xét.
- Ghi nhớ lời dặn dò.
Chủ đề 9: SẮC MÀU THIÊN NHIÊN ( 2 Tiết )
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Nhận ra và nêu được vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên
 - Năng lực: Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
 - Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp: - Gợi mở, trực quan.
 - Luyện tập, thực hành.
Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện: 
GV chuẩn bị: - Sách học Mĩ thuật lớp 2.
- Tranh, ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên, hình minh họa cách vẽ tranh phong cảnh
 đơn giản.
HS chuẩn bị: - Sách học Mĩ thuật lớp 2.
- Giấy vẽ, màu vẽ, 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
* Khởi động.
 1: Hướng dẫn tìm hiểu.
- GV tổ chức chơi trò chơi “Thời tiết”.
- GVHD cách chơi.
- GVGT chủ đề.
- Chia nhóm.
- QS H 9.1 và thảo luận nhóm.
+ Kể tên các phong cảnh thiên nhiên ?
+ Các sự vật, phong cảnh trong thiên nhiên có màu sắc như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận.
- Cho HS quan sát H 9.2 và thảo luận nhóm.
+Trong tranh vẽ về nội dung gì ?
+ Màu sắc của phong cảnh trong tranh vẽ có giống với màu sắc phong cảnh trong tự nhiên không ?
+ Em thích bức tranh vẽ nào nhất ?
-Nhận xét kết quả của các nhóm. 
- GV kết luận:
+ Thiên nhiên xung quanh ta rất đẹp. Phong cảnh mỗi nơi đều có vẻ đẹp riêng như: cảnh nông thôn, cảnh thành phố, cảnh biển, cảnh núi
+ Màu sắc thiên nhiên thể hiện rất phong phú và đa dạng trong các sản phẩm mĩ thuật theo cảm xúc riêng của mỗi người.
- GV gợi mở để giúp HS tìm ra ý tưởng vẽ tranh về phong cảnh thiên nhiên.
+ Em định vẽ cảnh thiên nhiên ở đâu?
+ Em định diễn tả cảnh đó vào thời gian nào trong ngày? Vào mùa nào trong năm? Em sẽ sử dụng những màu sắc gì?
2: Hướng dẫn thực hiện.
- GVHD nhanh cách vẽ tranh trên bảng.
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ.
- QS H 9.3, 9.4 để hiểu rõ hơn cách thực hiện.
3: Hướng dẫn thực hành. 
- Yêu cầu HS vẽ một bức tranh phong cảnh theo ý thích vào giấy A4.
- Trong quá trình làm việc GV cho khuyến khích các
em tham quan trao đổi giữa các bạn để sản phẩm của mình đa dạng và phong phú hơn.
-Vừa q.sát vừa g.đỡ thêm cho những em cònlúng túng.
Tiết 2
- Cho HSQS một số sản phẩm đã hoàn thành để các em có thêm ý tưởng cho phần thực hành.
- GV nhắc lại các bước vẽ một bức tranh phong cảnh
Tiết 2.
4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
- GV chia nhóm và cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. 
- Cho các nhóm thảo luận 5 đến 7 phút để chuẩn bị thuyết trình.
+ Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
+ Khuyến khích

Tài liệu đính kèm:

  • docmt_3_dan_mach.doc