Giáo án Mĩ thuật khối 2 - Tiết 9 đến tiết 35

 Mĩ Thuật: tiết9

 Xem tranh phong cảnh

I. Mục Tiêu:

 - Hs nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh.

 - Hs mô tả được hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.

 * Hs khá giỏi: có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh phong cảnh.

 - Hs thêm yêu thích tranh phong cảnh.

II. Chuẩn bị:

 * GV: - Tranh phong cảnh biển, đồng ruộng.

 - Tranh vẽ phong cảnh của thiếu nhi.

 * HS: - Vở tập vẽ

 - Sưu tầm tranh vẽ phong cảnh

 

doc 73 trang Người đăng hong87 Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật khối 2 - Tiết 9 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
============================================================
Tuần:19 Ngày soạn: 04/1/2010
 Ngày giảng: 06/1/2010
 Mĩ Thuật: tiết19
 Vẽ gà
I. Mục Tiêu:
 - Hs nhận biết hình dáng chung, vẻ đẹp của con gà.
 - Biết cách vẽ con gà và vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.
 * Hs khá, giỏi : vẽ được hình dáng một hay nhiều chú gà và vẽ màu theo ý thích. 
 - Hs thêm yêu thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
 * GV: - Tranh ảnh về chú gà.
 - Hình hướng dẫn cách vẽ gà
 - Bài vẽ gà của hs năm trước.
 * HS: - Vở tập vẽ
 - Bút chì, tẩy, màu. 
III. Các hoạt động dạy – học:
 1) ổn định :
 - Hs hát
 2)Kiểm tra :
 - Đồ dùng học vẽ.
 3) Bài mới :
 * Giới thiệu – ghi bảng
 Gà là con vật rất quen thuộc với chúng ta ngoài việc giúp đánh thức, chúng còn cung cấp cho ta nguồn thức ăn rồi rào dinh dưỡng từ thịt và trứng.
a) Hạt động1: Quan sát nhận xét
- Gv cho hs xem một số tranh ảnh một số con gà
? Nhà em có gà không?
? Gà nhà em như thế nào?
? Quan sát tranh em nào gọi tên các bộ phận chính của gà?
- Gv nhận xét.
? Ngoài các bộ phận chính gà còn có bộ phận nào?
? Em nào cho biết gà trống thường có màu gì? gà mái thường có màu gì? 
Ä KL: Gà là con vật rất gần gũi với chúng ta vì vậy ta cần phải chăm sóc và yêu quý những chú gà ở gia đình chúng ta. 
b) Hạt động 2: Cách vẽ gà
- Gv treo hình HD cách vẽ.
- Gv vẽ mẫu lên bảng.
+ Vẽ hình tròn to làm thân gà
 + Vẽ thêm hình tròn nhỏ cách xa bên trên hoặc bên dưới ta được đầu gà.
+ Vẽ hai nét nối đầu và thân ta vẽ được cổ gà. 
+ Vẽ thêm đuôi, chân, cánh, mào, mắt, mỏ.
 + Vẽ màu theo ý thích.
- Gv giới thiệu thêm cách vẽ gà trống, gà mái, gà con. 
- Gv cho hs xem một số bài vẽ của hs 
 năm trước. 
c) Hạt động 3: Thực hành
- Gv nêu yêu cầu thực hành: Hãy vẽ một 
 Bức tranh về gà theo ý thích.
- Gv đến từng bàn quan sát gợi ý cho hs:
+ Vẽ cân đối với khổ giấy.
+ Vẽ một hay nhiều cây khác nhau.
+ Vẽ màu đều tay, chọn màu vẽ tươi 
 sáng.
* Gv hướng dẫn hs khá, giỏi: vẽ thêm các chi tiết khác như: nhà, hoa, chim...
- Vẽ màu có đậm có nhạt.
d) Hạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Gv hướng dẫn hs chọn và nhận xét một 
 số bài. 
? Hình vẽ gà như thế nào?
? Màu sắc vẽ như thế nào?
? Màu vẽ có tươi sáng không?
- Gv nhận xét xếp loại bài vẽ.
- Khen ngợi hs.
 - Hs quan sát
 - Hs trả lời
 - Hs miêu tả.
 - Đầu, cổ, mình, chân, đuôi.
- Mỏ, mào, mắt.
 - Gà trống nhiều màu sặc sỡ, gà mái: màu vàng, màu trắng, màu nâu...
- Hs lắng nghe
 - Hs lắng nghe.
 - Hs quan sát
- Hs quan sát nhận ra cách vẽ khác 
 nhau. 
- Hs thực hành theo cá nhân
- Hs thực hành
- Hs thực hành
- Hs vẽ màu theo ý thích
 - Hs thực hành
Hs nhận xét.
- Hs khác nhận xét bổ xung.
 - Hs chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
 - Hs lắng nghe.
 4. Củng cố :
? Hãy nêu cách vẽ gà?
? Em phải làm gì để bảo vệ và chăm sóc những chú gà trong gia đình mình.
- Gv củng cố lại cách vẽ gà.
 5. Dặn dò :
- Bài nào chưa xong về nhà vẽ tiếp.
- Chuẩn bị đát nặn cho bài học sau.
============================================================
Tuần:20 Ngày soạn: 11/1/2010
 Ngày giảng: 13/1/2010
 Mĩ Thuật: tiết20
 Vẽ hoặc nặn quả chuối
I. Mục Tiêu:
 - Hs nhận biết đặc điểm hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối.
 - Biết cách vẽ hoặc nặn và vẽ hoặc nặn được quả chuối.
 * Hs khá, giỏi : vẽ thêm được hình một vài quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
 - Hs thêm yêu thích các cây hoa quả xung quanh.
II. Chuẩn bị:
 * GV: - Tranh ảnh về quả chuối.
 - Một số quả chuối thật, các quả hồng, xoài...
 - Hình minh hoạ cách nặn quả chuối.
 - Bài nặn chuối của hs năm trước.
 * HS: - Vở tập vẽ
 - Bút chì, tẩy, màu. 
III. Các hoạt động dạy – học:
 1) ổn định :
 - Hs hát
 2)Kiểm tra :
 - Đồ dùng học vẽ.
 3) Bài mới :
 Giới thiệu – ghi bảng
a) Hạt động1: Quan sát nhận xét
- Gv cho hs xem một số quả chuối.
? Quả chuối có mấy bộ phận chính?
? Em nào miêu tả hình dáng quả chuối?
? Quả chuối khi chín có màu gì?
? Quả chuối xanh có màu gì? 
- Gv cho hs quan sát quả chuối bằng đất nặn và một số quả Hồng, xoài.
Ä KL: Ngoài các loại hoa quả như hồng, Xoài, Na...Chuối cũng là một trong những hoa quả có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ.
b) Hạt động 2: Cách nặn quả chuối
- Gv treo hình HD cách nặn.
- Gv nặn mẫu hướng dẫn.
 + Chọn nặn một hay nhiều quả chuối, chon đất nặn.
+ Nhào nặn cho đất mềm rồi lăn thành thỏi dài vừa phải.
 + Dùng tay nắn, vuốt tạo thành núm và cuống.
+ Tạo dáng quả chuối hơi cong và gân quả.
c) Hạt động 3: Thực hành
- Gv nêu yêu cầu thực hành: Hãy nặn một hay nhiều quả chuối theo ý thích.
- Gv chia nhóm:
- Nêu yêu cầu Mỗi nhóm nặn tạo dáng nải chuối.
- Gv quan sát gợi ý:
+ Cách nhào đất.
+ Cách tạo dáng.
+ Ghép các quả rời thành nải chuối.
* Gv hướng dẫn hs khá, giỏi: vẽ các quả vào phần giấy ở vở tập vẽ và vẽ màu.
d) Hạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Gv yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của mình.
- Gv nêu các tiêu chí nhận xét.
 + Cách tạo dáng quả chuối.
 + Hình dáng chung của nải chuối.
 + So sánh bài nặn của các nhóm với nhau.
- Gv nhận xét xếp loại bài nặn
- Khen ngợi nhóm có sản phẩm đẹp và xong sớm.
 - Hs quan sát
- Cuống,thân, núm. 
- Thân thon dài và hơi cong.
- Khi chín có màu vàng.
- Chuối có màu xanh.
- Hs quan sát so sánh.
 - Hs lắng nghe.
- Hs quan sát
- Hs quan sát
- Hs thực hành theo nhóm.
- Hs chia lớp làm 4 nhóm. Các nhóm cử trưởng nhóm, phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
- Hs thực hành
- Hs thực hành
 - Hs thực hành
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình. 
- Hs nhận xét.
- Hs khác nhận xét bổ xung.
 - Hs chọn ra nhóm có bài nặn đẹp.
 - Hs lắng nghe.
 4. Củng cố :
? Hãy nêu cách nặn quả chuối?
- Hs khác nhận xét. 
- Gv củng cố lại cách nặn quả chuối
 5. Dặn dò :
- Về nhà tập nặn quả chuối và qủa khác
- Vẽ hình quả chuối vào trang 24 vở tập vẽ.
- Chuẩn bị màu cho bài học sau.
============================================================
Tuần:21 Ngày soạn: 15/1/2010
 Ngày giảng: 20/1/2010
 Mĩ Thuật: tiết21
 Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
I. Mục Tiêu:
 - Hs nhận biết thêm về cách vẽ màu.
 - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi.
 * Hs khá, giỏi : Tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng.
 - Hs thêm yêu mến phong cảnh quê hương.
II. Chuẩn bị:
 * GV: - Một số tranh ảnh phong cảnh của hoạ sĩ và học sinh.
 - Tranh phong cảnh vẽ nét phóng to.
 - Bài vẽ của hs năm trước của hs năm trước.
 * HS: - Vở tập vẽ
 - Bút chì, tẩy, màu. 
III. Các hoạt động dạy – học:
 1) ổn định :
 - Hs hát
 2)Kiểm tra :
 - Đồ dùng học vẽ.
 3) Bài mới :
 * Giới thiệu – ghi bảng
 Phong cảnh thiên nhiên gắn liền với đời sống của chúng ta, ở mỗi vùng, miền khác nhau có phong cảnh khác nhau. 
a) Hạt động1: Quan sát nhận xét
- Gv cho hs xem tranh phong ảnh cảnh.
? Trong tranh vẽ gì?
? Ngoài nhà, cây, người trong tranh còn có gì khác?
? Em thấy có màu nào trong tranh?
- Gv cho hs xem tranh vẽ phong cảnh của thiếu nhi.
? Tranh vẽ những gì? 
? Màu sắc trong tranh như thế nào?
Ä KL: Tranh vẽ của hoạ sĩ và thiếu nhi đều vẽ về phong cảnh. Thể hiện cảnh đẹp của thiên nhiên, quê hương đất nước qua mắt người vẽ. 
b) Hạt động 2: Cách vẽ màu
- Gv treo tranh vẽ nét ( tranh vẽ phong cảnh).
? Trong tranh có những hình ảnh nào?
? Tranh này có gì khác với tranh của hoạ sĩ?
- Gv Hướng dẫn cách vẽ màu (vẽ minh hoạ). 
 + Lựa chọn màu vẽ vào mái nhà, cửa sổ, cầu thang.
+ Chọn màu vẽ tán lá cây, thân cây.
 + Chọn màu khác vẽ núi, bầu trời.
+ Vẽ màu vào hình người, nền.
* Lưu ý cho Hs: vẽ màu đều tay, không vẽ chờm ra ngoài hình.
c) Hạt động 3: Thực hành
* Tổ chức nhóm:
- Gv nêu yêu cầu thực hành: Hãy vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh.
- Gv chia nhóm:
- Nêu yêu cầu các nhóm thi nhau vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh có sẵn (khổ giấy a4)
- Gv quan sát gợi ý:
+ Chọn màu nổi bật nhất vào hình nhà, núi và cây trước.
+ Vẽ nền và bầu trời sau.
+ Vẽ màu đều tay.
+ Vẽ chờm ra ngoài hình vẽ.
* Gv hướng dẫn hs khá, giỏi: vẽ màu theo gam màu lạnh hay màu nóng.
d) Hạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Gv yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của mình.
- Gv nêu các tiêu chí nhận xét.
 + Màu sắc (tươi sáng nổi bật)
 + Nét vẽ (đều, không vẽ chờm ra 
 ngoài hình)
 + Bài vẽ của nhóm đẹp và xong nhanh 
 nhất.
- Gv nhận xét xếp loại bài vẽ
- Khen ngợi nhóm có sản phẩm đẹp và xong sớm.
 - Hs quan sát
- Nhà, cây, người.
- Núi, mây...
- Xanh, nâu, vàng.
- Hs quan sát.
- Nhà, cây, đống rơm, tường rào, con trâu.
- Tươi sáng, đẹp.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát
- Nhà, cây chuối, người.
- Chưa vẽ màu. 
- Hs quan sát
- Hs thực hành theo nhóm.
- Hs chia lớp làm 4 nhóm. Các nhóm cử trưởng nhóm, phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
- Hs thực hành
- Hs thực hành
 - Hs thực hành
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình. 
- Hs nhận xét.
- Hs khác nhận xét bổ xung.
 - Hs chọn ra nhóm có bài nặn đẹp.
 - Hs lắng nghe.
 4. Củng cố :
? Các em vừa học bài vẽ gì?
? Để vẽ được màu vào tranh phong cảnh đẹp em cần phải làm gì?
? Để có môi trường xanh sạch đẹp em cần phải làm gì? 
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
 5. Dặn dò :
- Về nhà tập vẽ màu vào hình ở vở tập vẽ.
- Quan sát các con vật nuôi trong nhà.
============================================================
Tuần:22 Ngày soạn: 25/1/2010
 Ngày giảng: 27/1/2010
 Mĩ Thuật: tiết22
 Vẽ vật nuôi trong nhà
I. Mục Tiêu:
 - Hs nhận biết hình dáng đặc điểm hình dáng màu sắc vẻ đẹp của một số con vật 
 nuôi trong nhà. 
 - Biết cách vẽ con vật quen thuộc và vẽ được hình một con vật và vẽ màu theo ý 
 thích.
 * Hs khá, giỏi : vẽ được con vật có đặc điểm riêng.
 - Hs thêm yêu quý các con vật nuôi trong nhà.
II. Chuẩn bị:
 * GV: - Tranh ảnh các con vật: chó, gà, trâu, dê...
 - Hình hướng dẫn cách vẽ con vật nuôi trong nhà.
 - Bài vẽ vật nuôi trong nhà của hs năm trước.
 * HS: - Vở tập vẽ
 - Bút chì, tẩy, màu. 
III. Các hoạt động dạy – học:
 1) ổn định :
 - Hs hát
 2)Kiểm tra :
 - Đồ dùng học vẽ.
 3) Bài mới :
 * Giới thiệu – ghi bảng
a) Hạt động1: Quan sát nhận xét
- Gv cho hs xem một số tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
? Em nào gọi tên con vật trên đây?
? Các con vật này được nuôi ở đâu?
? Các con vật này giúp chúng ta và gia đình những gì?
? Em nào tả hình dáng bộ phận của chú gà?
? Gà thường có màu gì?
? Em có quý các con vật nuôi trong nhà không? vì sao?
- Gv nhận xét.
Ä KL: Những con vật luôn gần gũi với chúng ta được nuôi trong gia đình, ngoài việc cung cấp cho ta nguồn thức ăn từ thịt và trứng, trông nhà mà chúng còn giúp cho cuộc sống của chúng ta thêm sinh động hơn.
b) Hạt động 2: Cách vẽ 
- Gv treo hình minh hoạ cách vẽ.
- Gv vẽ mẫu lên bảng, hướng dẫn.
+ Lựa chọn và vẽ những bộ phận chính của con vật định vẽ (đầu, cổ, thân...).
 + Vẽ thêm các bộ phận khác (cổ, đuôi...)
+ Vẽ thêm các chi tiết (mỏ, mắt, cánh...)
 Vẽ thêm cảnh vật ( Bầu trời, mây, hoa, lá...) 
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Gv cho hs xem một số bài vẽ con vật nuôi trong nhà của hs năm trước. 
c) Hạt động 3: Thực hành
- Gv nêu yêu cầu thực hành: Hãy vẽ một 
 Bức tranh về con vật nuôi trong nhà theo ý thích.
- Gv đến từng bàn quan sát gợi ý cho hs:
+ Vẽ cân đối với khổ giấy.
+ Vẽ một hay nhiều con vật khác nhau.
+ Vẽ màu đều tay, chọn màu vẽ tươi 
 sáng.
* Gv hướng dẫn hs khá, giỏi: vẽ thêm các chi tiết khác như: nhà, hoa, chim...
- Vẽ màu có đậm có nhạt.
d) Hạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Gv hướng dẫn hs chọn và nhận xét một 
 số bài. 
? Hình vẽ con vật như thế nào?
? Màu sắc vẽ như thế nào?
? Màu vẽ có tươi sáng không?
- Gv nhận xét xếp loại bài vẽ.
- Khen ngợi hs.
 - Hs quan sát
 - Gà, mèo
 - Trong gia đình.
 - Gà đánh thức buổi sáng, cho ta trứng, chó trông nhà
 - Đầu, cổ, thân, đuôi, chân, cánh.
 - Màu sắc sặc sỡ.
 - Hs trả lời theo suy nghĩ riêng mình. 
- Hs lắng nghe
 - Hs lắng nghe.
 - Hs quan sát
- Hs quan sát nhận ra cách vẽ khác 
 nhau. 
- Hs thực hành theo cá nhân
- Hs thực hành
- Hs thực hành
- Hs vẽ màu theo ý thích
 - Hs thực hành
Hs nhận xét.
- Hs khác nhận xét bổ xung.
 - Hs chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
 - Hs lắng nghe.
 4. Củng cố :
? Hãy nêu cách vẽ vật nuôi trong nhà?
? Em phải làm gì để bảo vệ và chăm sóc những con vật trong gia đình mình.
- Gv củng cố lại cách vẽ.
 5. Dặn dò :
- Bài nào chưa xong về nhà vẽ tiếp.
- Sưu tầm tranh vẽ các con vật.
============================================================
Tuần:23 Ngày soạn: 30/1/2010
 Ngày giảng:03 /1/2010
 Mĩ Thuật: tiết23
 Xem tranh các con vật
I. Mục Tiêu:
 - Hs tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu.
 - Hs mô tả được hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.
 * Hs khá, giỏi: Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp từng bức tranh.
 - Hs chỉ ra được bức tranh mình yêu thích.
II. Chuẩn bị:
 * GV: - Tranh vẽ về con vật của hoạ sĩ và thiếu nhi.
 - Tranh phóng các bức tranh trong vở tập vẽ (trang 28).
 * HS: - Vở tập vẽ
 - Sưu tầm tranh vẽ các con vật.
III. Các hoạt động dạy – học:
 1) ổn định:
 - Hs hát
 2)Kiểm tra:
 - Đồ dùng học vẽ.
 3) Bài mới:
 Giới thiệu – ghi bảng
a) Hoạt động1: Giới thiệu
- Gv cho hs xem tranh đã chuẩn bị.
 Con vật xung quanh chúng ta rất nhiều, mỗi con vật lại có một vẻ đẹp riêng. chính vì vậy để miêu tả lại vẻ đẹp của con vật người ta đã vẽ lại hình ảnh các con vật nhờ vậy mà ta đã được thưởng thức các bức tranh về các con vật trên đây.
? Trong gia đình em có con vật nào?
? Em biết những con vật nào?
? Em hãy miêu tả màu sắc trong tranh?
b) Hoạt động2: Xem tranh
- Gv treo tranh
* Bức tranh “ các con vật” ( Tranh bút dạ sáp màu của Phạm Cẩm Hà) 
- Gv treo tranh
? Tranh vẽ về cái gì?
? Trong tranh Bạn Cẩm Hà vẽ gì?
? Ngoài các con vật ra trong tranh còn có những gì?
? Trong tranh bạn Cẩm Hà vẽ những màu gì?
? Em có yêu thích bức tranh của bạn Cẩm Hà không?
Ä KL: Phạm Cẩm Hà là Hs lớp 1b trường tiểu học Quang Trung Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Qua cảm nhận của mình bạn đã vẽ được bức tranh về các con vật rất sinh động và ngộ nghĩnh với màu sắc tươi sáng.
* Bức tranh: “Đàn Gà” Tranh sáp màu, bút dạ của Thanh Hữu.
- Gv treo tranh.
? Tranh của bạn Thanh Hữu vẽ cái gì?
? Tranh của bạn vẽ những chú gà nào?
? Ngoài gà bạn còn vẽ gì?
? Em nào gọi tên các màu vẽ trong bức tranh?
Ä KL: tranh vẽ về con vật rất đẹp qua con mắt của các bạn hs đã miêu tả vẻ đẹp ngộ nghĩnh của các con vật với màu sắc tươi sáng hồn nhiên. 
c) Hoạt động3: Nhận xét đánh giá:
- Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập 
 của hs.
- Khen ngợi hs có ý thức hăng hái phát 
 biểu ý kiến xây dựng bài.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs quan sát
- Hs quan sát lắng nghe.
- Hs lắng nghe
- Trâu, gà, lợn, chó...
- Dê, bò, vịt...
- Hs quan sát miêu tả.
- Hs quan sát. 
- Các con vật
- Trâu, gà trống, gà, chim.
- Cây hoa, ông mặt trời, bướm.
- Vàng, đen, đỏ, xanh, da cam.
- Hs trả lời.
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát.
- Vẽ gà
- Gà trống, gà mái, gà con.
- Cỏ, mây, bầu trời.
- Tím, xanh dương, vàng
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs trật tự lắng nghe
 4. Củng cố :
? Các em vừa được xem bức tranh gì?
? Hãy gọi tên hai bức tranh em vừa xem?
 - Gv củng cố lại nội dung bài học.
 5. Dặn dò :
- Quan sát cây, nhà ở gia đình em.
- Chuẩn bị đồ dùng học vẽ cho bài học sau.
========================@======@==========================
Tuần:24 Ngày soạn: 20/2/2010
 Ngày giảng: 24/2/2010
 Mĩ Thuật: tiết24
 Vẽ cây, vẽ nhà
I. Mục Tiêu:
 - Hs nhận biết được một số loại cây, hình dáng, màu sắc.
 - Biết cách vẽ cây và vẽ được bức tranh đơn giản có cây và nhà, vẽ màu theo ý thích.
 * Hs khá, giỏi: vẽ được cây có hình dáng màu sắc khác nhau.
 - Hs thêm yêu phong cảnh thiên nhiên, quê hương. 
II. Chuẩn bị:
 * GV: - Tranh ảnh phong cảnh, một số tranh về nhà, cây.
 - Hình hướng dẫn vẽ nhà, cây.
 - Một số bài vẽ nhà, cây của hs năm trước.
 * HS: - Vở tập vẽ
 - Bút chì, tẩy, màu. 
III. Các hoạt động dạy - học:
 1) ổn định :
 - Hs hát
 2)Kiểm tra :
 - Đồ dùng học vẽ.
 3) Bài mới :
 Giới thiệu – ghi bảng
a) Hạt động1: Quan sát, nhận xét
- Gv cho hs xem một số tranh ảnh về nhà, cây.
? Tranh vẽ gì?
? Ngoài ngôi nhà ra em còn thấy gì?
? Ngôi nhà có những bộ phận chính nào?
? Trong tranh vẽ những màu nào?
? Cây thường có bộ phận nào chính? 
- Gv cho hs quan sát tranh có các dạng nhà, cây khác nhau.
Ä KL: Nhà và cây rất đa dạng và phong phú, có nhà sàn, nhà xây, nhà đất, nhà tranh trecây có cây to, cây nhỏ. Tranh vẽ về cây nhà là tranh vẽ miêu tả lại cảnh đẹp của quê hương đất nước thể hiện cảm nhận về người vẽ.
b) Hạt động 2: Cách vẽ cây
- Gv treo hình HD cách vẽ.
- Gv vẽ mẫu lên bảng.
+ Vẽ hình tam giác
 + Vẽ hình chữ nhật ta được hình ngôi nhà.
+ Vẽ thêm các chi tiết như: hoa, quả, chú chim, bướm, ông mặt trời...
 + Vẽ màu theo ý thích.
- Gv cho hs xem một số bài vẽ của hs 
 năm trước. 
c) Hạt động 3: Thực hành
- Gv nêu yêu cầu thực hành: Hãy vẽ một 
 Bức tranh về cây theo ý thích.
- Gv đến từng bàn quan sát gợi ý cho hs:
+ Vẽ cân đối với khổ giấy.
+ Vẽ một hay nhiều cây khác nhau.
+ Vẽ màu đều tay, chọn màu vẽ tươi 
 sáng.
* Gv hướng dẫn hs khá, giỏi: vẽ thêm các chi tiết khác như: nhà, hoa, chim...
- Vẽ màu có đậm có nhạt.
d) Hạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Gv hướng dẫn hs chọn và nhận xét một 
 số bài. 
? Hình vẽ cây như thế nào ?
? Màu sắc vẽ như thế nào?
? Màu vẽ có tươi sáng không?
- Gv nhận xét xếp loại bài vẽ.
- Khen ngợi hs.
- Nhà, cây
- Cây, hoa
- Mái, tường,cửa ra vào, cửa sổ
- Xanh, đỏ, vàng
- Thân cành, lá
- Hs quan sát
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe
- Hs Quan sát
- Hs thực hành
- Hs thực hành
Hs thực hành
- Hs thực hành
Hs nhận xét
Hs khác nhận xét bổ xung.
Hs chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
- Hs lắng nghe
 4. Củng cố :
? Hãy nêu cách vẽ cây, vẽ nhà?
- Hs khác nhận xét. 
* Cây có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta vì vậy các em phải biết chăm sóc giữ gìn chúng bằng cách giữ gìn nguồn nước sạch không gây ô nhiễm và Bảo vệ môi trường. 
- Gv củng cố lại cách vẽ cây.
 5. Dặn dò :
- Bài nào chưa xong về nhà vẽ tiếp.
- Quan sát phong cảnh nơi mình đang ở.
============================================================
Tuần:25 Ngày soạn: 01/3/2010
 Ngày giảng: 03/3/2010
 Mĩ Thuật: tiết 25 
 vẽ màu vào hình tranh dân gian
I. Mục Tiêu:
 - Hs làm quen với tranh dân gian Việt Nam.
 - Hs biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy.
 * Hs khá, giỏi: vẽ màu đều, kín tranh.
 - Hs yêu thích tranh dân gian.
II. Chuẩn bị:
 * GV: - Tranh dân gian Lợn ăn cây ráy.
 - Các bức tranh khác: Gà trống, Chăn trâu, Đấu vật...
 - Hình Phóng to có nét tranh Lợn ăn cây ráy.
 - Một số bài vẽ đã vẽ màu hoàn thành của hs năm trước.
 * HS: - Vở tập vẽ
 - Màu vẽ. 
III. Các hoạt động dạy - học:
 1) ổn định :
 - Hs chào - Hs hát
 2)Kiểm tra :
 - Đồ dùng học vẽ
 3) Bài mới :
- Giới thiệu - ghi bảng.
a) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
 - Gv cho hs xem tranh Lợn ăn cây ráy.
? Trong tranh có những hình ảnh gì?
? Ngoài hình ảnh con Lợn còn có hình ảnh gì?
? Trên mình con lợn còn hình gì? 
- Gv cho hs quan sát tranh Lợn ăn cây ráy vẽ màu.
? Hai tranh này có gì giống và khác nhau.
Ä KL: Bức tranh Lợn ăn cây ráy là bức tranh rất đẹp, để cho tranh đẹp hơn các em cần vẽ màu vào tranh.
b) Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- Gv dùng màu vẽ vào hình phóng to - giải thích.
 # Chọn màu vẽ vào thân chú lợn.
 # Vẽ màu khác cho hai khoáy, tai, 
 mũi.
 # Chọn màu vẽ vào cây ráy, nền đất, 
 cỏ.
 # Vẽ màu đều tay không vẽ chờm ra 
 ngoài hình.
 # Vẽ màu nền bằng màu khác.
c) Hoạt động 3: Thực hành 
- Hãy vẽ màu vào bức tranh nét tranh Lợn ăn cây ráy trang 30 vở tập vẽ. 
- Gv quan sát gợi ý cho hs còn lúng 
 túng.
 + Cách cầm bút màu.
 + Vẽ nét đều vẽ từ ngoài vào trong. 
 + Không vẽ màu chờm ra khỏi hình vẽ.
 + Vẽ nền đậm thì vẽ hình nhạt hoặc ngược lại.
- Gv nhắc nhở hs khá.
 + Vẽ màu không được chờm ra ngoài 
 hình, chèn sang hình ảnh khác.
 +Vẽ nét màu đều mịn.
d) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Gv hướng dẫn hs nhận xét:
 + Màu sắc 
 + Cách vẽ màu.
? Tranh vẽ nào đẹp?
? Màu sắc bạn vẽ như thế nào?
? Em thích bài nào? vì sao?
- Gv nhận xét bổ xung 
- Nhận xét tiết học.
Hs quan sát
 - Con Lợn
 - Cây Ráy, cỏ, nền đất.
- Hai khoáy rất đẹp.
- Hs quan sát
 - Một tranh vẽ màu và một tranh không vẽ màu, Tranh vẽ màu đẹp hơn.
 - Hs lắng nghe.
 - Hs quan sát.
 - Hs thực hành
 - Hs thực hành
 - Hs thực hành.
 - Hs thực hành.
 - Hs nhận xét.
 - Hs nhận xét.
 - Hs lắng nghe.
 4. Củng cố:
? Các em vừa vẽ màu vào bức tranh gì? 
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
 5. Dặn dò:
- Quan sát chim và những bông hoa.
- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu cho bài học sau.
==========================@==@=============================
Tuần:26 Ngày soạn: 08/3/2010
 Ngày giảng: 10/3/2010
 Mĩ Thuật: tiết24
 Vẽ chim và hoa
I. Mục Tiêu:
 - Hs nhận biết được chim và hoa
 - Biết cách vẽ cây và vẽ được bức tranh đơn giản về chim và hoa.
 * Hs khá, giỏi: vẽ được tranh theo ý thích.
 - Hs thêm yêu phong cảnh thiên nhiên, quê hương. 
II. Chuẩn bị:
 * GV: - Tranh ảnh phong cảnh có chim và hoa.
 - Hình hướng dẫn vẽ chim và hoa.
 - Một số bài vẽ của hs năm trước
 * HS: - Vở tập vẽ
 - Bút chì, tẩy, màu. 
III. Các hoạt động dạy - học:
 1) ổn định :
 - Hs hát
 2)Kiểm tra :
 - Đồ dùng học vẽ.
 3) Bài mới :
 Giới thiệu – ghi bảng
a) Hạt động1: Quan sát, nhận xét
- Gv cho hs xem một số tranh ảnh vẽ chim và hoa.
? Tranh vẽ gì?
? Chú chim có đặc điểm và những bộ phận nào?
? Chim thường bay ở đâu?
? Cây hoa có những bộ phận nào?
? Những bông hoa bạn vẽ có màu sắc như thế nào? 
Ä KL: Tranh vẽ về chim và hoa rất đa dạng và phong phú bởi mỗi loài hoa, mỗi loài chim đều có vẻ đẹp khác nhau.
b) Hạt động 2: Cách vẽ chim và hoa
- Gv treo hình HD cách vẽ.
- Gv vẽ mẫu lên bảng.
+ Vẽ những bông hoa trước ở dưới tranh.
 + Vẽ thêm nhà cây.
+ Vẽ những chú chim bay trên bầu trời hay đậu trên cành cây.
+ Vẽ thêm bướm, ong 
 + Vẽ màu theo ý thích.
- Gv cho hs xem một số bài vẽ của hs 
 năm trước. 
c) Hạt động 3: Thực hành
- Gv nêu yêu cầu thực hành: Hãy vẽ một 
 Bức tranh về chim và hoa theo ý thích.
- Gv đến từng bàn quan sát gợi ý cho hs:
+ 

Tài liệu đính kèm:

  • docMI THUAT 1 TU TUAN 9.doc