Giáo án Mĩ thuật 2 - Tiết 19 đến tiết 25

Bài 19:Vẽ tranh

ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI

I. Mục tiêu:

- Hs hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường.

- Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi.

- Vẽ được tranh theo ý thích.

*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.

- Yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.

.II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Một số tranh ảnh về họat động vui chơi ở sân trường.

- Bài vẽ của học sinh.

2. Học sinh:

- Vở tập vẽ.

- Bút chì, màu vẽ, tẩy,.

 

doc 17 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 2 - Tiết 19 đến tiết 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöù  ngaøy thaùng naêm 20 
Bài 19:Vẽ tranh
ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi.
- Vẽ được tranh theo ý thích.
*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
- Yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
.II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Một số tranh ảnh về họat động vui chơi ở sân trường..
- Bài vẽ của học sinh.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ, tẩy,...
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- Cho học sinh xem tranh.
- Nêu câu hỏi:
+ Quang cảnh sân trường có những gì?
+ Một số hoạt động.
+ Cảnh trong sân trường.
- Tóm tắt.
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh.
- Gợi ý học sinh chọn nội dung vẽ.
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Yêu cầu học sinh nêu các bước vẽ tranh.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi.
Hoạt động 3 : Thực hành.
- Quan sát lớp.
- Nhắc nhở học sinh vẽ bài.
Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá.
- Chọn một số bài.
- Gợi ý cho học sinh nêu nhận xét.
- Nhận xét chung.
- Biểu dương.
Dặn dò:
- Hoàn thành bài.
- Chuẩn bị bài sau :
VẼ CÁI TÚI XÁCH
- Lắng nghe.
- Quan sát 
- Trả lời:
+ Quang cảnh sân trường nhộn nhịp, sôi động
+ Nhiều hoạt động:
Nhảy dây; đá cầu; bắn bi; trốn tìm;...
Đọc báo; trao đổi bài;...
Múa hát sân trường;....
+ Sân trường co bồn hoa; cây cho bóng mát (cây phượng; cây bàng;....)
- Lắng nghe.
- Theo dõi
- Nêu các bước:
vẽ hình ảnh chính trước.
vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động.
vẽ màu.
- Quan sát.
- Vẽ bài.
*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
- Nêu nhận xét:
cách vẽ hình.
bố cục.
màu sắc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Thöù  ngaøy thaùng naêm 20 
Bài 20: Vẽ theo mẫu 
VẼ CÁI TÚI XÁCH
I. Mục tiêu:
- Hs hình dáng, đặc điểm một vài loại túi xách.
- Biết cách vẽ cái túi xách.
- Vẽ được túi xách theo mẫu.
*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Yêu quí các đồ vật xung quanh mình, có ý thức giữ gìn đồ vật.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Một vài bài vẽ túi xách.
- Một số túi xách mẫu.
2. Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ, tẩy,...
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét.
- Giới thiệu với học sinh một số túi xách.
- Nêu câu hỏi:
+ Hình dáng.
+ Màu sắc, cách trang trí túi xách.
+ Các bộ phận của túi xách.
- Nhận xét.
- Kết luận.
Hoạt động 2 : Cách vẽ màu.
- Vẽ lên bảng.
- Cho học sinh xem một số bài mẫu.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Quan sát lớp.
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Nhắc nhở, gợi ý học sinh.
Họat động 4 : Nhận xét – đánh giá.
- Chọn một số bài.
- Nhận xét về:
Màu sắc
Cách vẽ màu.
- Xếp loại.
- Biểu dương.
Dặn dò:
- Chuẩn bị đất nặn cho bài sau.
NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI
- Lắng nghe.
- Quan sát 
- Nêu:
 Túi xách có nhiều hình dáng khác nhau.
Cách trang trí và màu sắc cũng rất đa dạng, phong phú. 
+ Các bộ phận, gồm có:
miệng – thân – đáy – quai xách hoặc dây đeo.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Nêu cách vẽ:
+ vẽ hình dáng chung của túi xách trước.
+ vẽ chi tiết, vẽ quai xách, rồi trang trí.
+ vẽ màu.
- Quan sát.
- Vẽ bài.
*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Theo dõi.
- Thực hiện.
Thöù  ngaøy thaùng naêm 20 
Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự do.
NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người.
- Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người.
- Nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản. 
*. Vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Tranh ảnh một số dáng người.
- Bài của học sinh.
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán..
2. Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ, tẩy.
- Giấy màu, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét..
- Giới thiệu một số tranh , ảnh về hình dáng người.
- Gợi ý để học sinh trả lời:
+ Các bộ phận chính của người.
+ Cho học sinh nêu các hoạt động của con người.
- Tóm tắt.
- Nhận xét.
 Hoạt động 2 : Cách nặn, vẽ hình dáng người.
 - Hướng dẫn học sinh cách làm:
+ Cách nặn.
+ Cách vẽ 
- Vẽ lên bảng:
- Cho học sinh xem một số bài của học sinh lớp trước.
 Hoạt động 3: Thực hành.
- Quan sát lớp.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhắc nhở, gợi ý học sinh.
Họat động 4 : Nhận xét – đánh giá.
- Chọn một số bài.
- Nhận xét chung về:
+ cách vẽ
+ dáng người.
- Xếp loại.
- Biểu dương.
 Dặn dò:
- Hoàn thành bài.
- Sưu tầm một số họa tiết trang trí.
- Chuẩn bị bài sau : 
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
- Lắng nghe.
- Quan sát 
- Trả lời:
+ Các bộ phận chính của người, gồm có:
Đầu.
Mình.
Tay, chân.
+ Một số hoạt động của người: đi; đứng; chạy; nhảy; nằm;....với mỗi tư thế khác nhau sẽ cho một hoạt động khác nhau.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Theo dõi.
- Nêu:
+ Vẽ hình dáng chung của ngưòi.
+ Vẽ chi tiết và tạo dáng cho sinh động.
+ Vẽ màu.
- Quan sát. 
- Làm bài
*. Vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Thöù  ngaøy thaùng naêm 20 
Bài 22: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
*. Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Một số bài trang trí đường diềm
- Phấn màu.
2. Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ, tẩy,...
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét.
- Nêu câu hỏi:
+ đường diềm được trang trí để làm gì?
+ họa tiết thường sử dụng.
+ nêu một số vật được trang trí đường diềm.
- Tóm tắt.
- Nhận xét.
 Hoạt động 2 : Cách trang trí đường diềm
- Cho học sinh quan sát một số họa tiết để trang trí.
- Vẽ lên bảng.
- Nêu cách trang trí đường diềm.
- Cho học sinh xem bài trang trí đường diềm.
 Hoạt động 3: Thực hành.
- Quan sát lớp.
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Nhắc nhở, gợi ý học sinh.
 Họat động 4 : Nhận xét – đánh giá.
- Chọn một số bài.
- Hướng dẫn học sịnh nêu nhận xét 
- Xếp loại.
- Biểu dương.
 Dặn dò:
- Hoàn thành bài.
- Chuẩn bị bài sau : Sưu tầm tranh, ảnh về mẹ hợăc cô giáo.
ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO
- Lắng nghe.
- Nêu:
+ đường diềm được trang trí giúp đồ vật thêm đẹp.
+ họa tiết hoa, lá, các con vật hoặc các hình,...
 Có thể sử dụng họa tiết nhắc lại hoặc xen kẽ.
+ một số vật như: chén; đĩa; khăn trải bàn; áo quần; đường chân tường;....
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát
- Theo dõi.
- Nhắc lại:
+ vẽ hai đường thẳng song song và chia khoảng cách trên hai đường thẳng đó.
+ vẽ họa tiết.
+ vẽ màu.
- Quan sát.
- Vẽ bài.
*. Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, vẽ màu phù hợp.
- Nêu nhận xét về:
+ Độ đậm nhạt.
+ Màu sắc.
+ Cách vẽ màu.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Thöù  ngaøy thaùng naêm 20 
Bài 23:Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu được nội dung về đề tài Mẹ hoặc cô giáo.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Mẹ hoặc cô giáo.
- Vẽ được tranh về đề tài Mẹ hoặc cô giáo theo ý thích.
*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
- Thêm yêu quí Mẹ và cô giáo.
.II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Một số tranh ảnh về mẹ hoặc cô giáo.
- Hình hướng dẫn học sinh vẽ.
2. Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, màu vẽ, tẩy,...
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- Gợi ý cho học sinh kể về mẹ hoặc cô giáo.
- Cho học sinh xem một số tranh.
- Nêu câu hỏi:
+ Những tranh này vẽ về nội dung gì?
+ Hình ảnh chính trong tranh là ai?
+ Còn có hình ảnh gì nữa?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Kết luận: mẹ và cô giáo là hình ảnh thân thương và quen thuộc đối với mỗi chúng ta.
 Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo.
- Gợi ý học sinh chọn nội dung vẽ:
+ Nhớ lại hình ảnh mẹ hoặc cô giáo (khuôn mặt; màu da; tóc; ...)
+ Những công việc mẹ hoặc cô giáo thường làm (đọc sách; đi chợ; nấu ăn; làm việc nhà;...)
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Yêu cầu học sinh nêu các bước vẽ tranh.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ tranh đề tài mẹ hoặc cô giáo
 Hoạt động 3 : Thực hành.
- Quan sát lớp.
- Nhắc nhở học sinh vẽ bài.
 Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá.
- Chọn một số bài.
- Gợi ý cho học sinh nêu nhận xét.
- Nhận xét chung.
- Biểu dương.
 Dặn dò:
- Hoàn thành bài.
- Quan sát các con vật, chuẩn bị cho bài sau.
VẼ CON VẬT
- Lắng nghe.
- Một vài học sinh nêu.
- Quan sát 
-
 Trả lời:
+ Những bức tranh đó vẽ về đề tài:
* Chân dung mẹ.
* Cô giáo em ( mừng ngày 20/11)
+ Hình ảnh chính trong tranh là mẹ và cô giáo.
+ Ngoài ra còn có hình ảnh các bạn học sinh đang tặng hoa cho cô giáo trong ngày 20/11.
+ Nhiều màu và màu được vẽ kín tranh.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Theo dõi
- Nêu các bước:
+ vẽ hình ảnh chính trước.
+ vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động.
+ vẽ màu.
- Quan sát.
- Vẽ bài.
*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
- Nêu nhận xét:
+ cách vẽ hình.
+ bố cục.
+ màu sắc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Thöù  ngaøy thaùng naêm 20 
Bài 24: Vẽ theo mẫu
VẼ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu hình dáng, đặc điểm một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được một vài con vật theo ý thích.
*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp, hình vẽ gần với mẫu.
- Yêu quí, bảo vệ các con vật.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Tranh, ảnh một số con vật.
- Bài vẽ con vật của học sinh.
- Hình hướng đẫn cách vẽ. 
2. Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ, tẩy,...
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét..
- Yêu cầu học sinh kể một số con vật quen thuộc.
- Giới thiệu hình ảnh và gợi ý để học sinh thấy được:
+ Đặc điểm, hình dáng, màu sắc một số con vật.
+ Các bộ phận của con vật.
+ Kể tên một số con vật.
- Nhận xét.
- Kết luận.
 Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật.
- Vẽ lên bảng
- Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ.
- Cho học sinh xem một số bài mẫu.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ.
- Quan sát lớp.
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Nhắc nhở, gợi ý học sinh.
 Họat động 4 : Nhận xét – đánh giá.
- Chọn một số bài.
- Cho học sinh tập nhận xét về:
+.Cách vẽ
+ Màu sắc
+ Cách vẽ màu.
- Xếp loại.
- Biểu dương.
 Dặn dò:
- Quan sát hình dáng các con vật
- Sưu tầm một số họa tiết trang trí và chuẩn bị màu cho bài sau.
VẼ HỌA TIẾT 
DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
- Lắng nghe.
- Quan sát 
- Nêu:
+ Đặc điểm một số con vật:
con mèo tai ngắn, đuôi dài, thân nhiều màu.
con trâu thân dài, đầu có sừng, màu đen.
con voi thân to, đầu có vòi và có ngà.
con thỏ thân nhỏ , tai dài, đuôi ngắn, toàn thân màu trắng hồng.
+ Các bộ phận của con vật, gồm có:
Đầu.
Mình.
Chân , đuôi.
+ con heo (lợn); con vịt; con chó; con gà; con dê;....
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
.
- Theo dõi.
- Nêu cách vẽ:
+ vẽ hình dáng chung của con vật.
+ vẽ nét chính.
+ vẽ chi tiết và tô màu.
- Quan sát
- 1 học sinh vẽ bảng - cả lớp vẽ vào vở.
*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp, hình vẽ gần với mẫu.
- Theo dõi.
- Nêu nhận xét:
+.Cách vẽ
+ Màu sắc
+ Cách vẽ màu.
- Thực hiện
Thöù  ngaøy thaùng naêm 20 
Bài 25: Vẽ trang trí
VẼ HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu họa tiết dạng hình vuông và hình tròn.
- Biết cách vẽ họa tiết.
- Vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích.
*. Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Một số họa tiết dạng hình vuông – hình tròn.
- Hình minh họa.
- Phấn màu.
2. Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ, tẩy,...
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét..
- Giới thiệu một số họa tiết hình vuông, hình tròn.
- Gợi ý để học sinh thấy được:
+ họa tiết.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ở vở.
- Tóm tắt.
- Nhận xét.
 Hoạt động 2 : Cách vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- Gợi ý học sinh cách : 
+ vẽ hình.
+ vẽ màu.
- Vẽ lên bảng
- Cho học sinh xem bài trong tranh ĐDDH
Họat động 3 : Thực hành.
- Quan sát lớp.
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Nhắc nhở, gợi ý học sinh.
 Họat động 4 : Nhận xét – đánh giá.
- Chọn một số bài.
- Cho học sinh nhận xét
- Xếp loại.
- Biểu dương.
Dặn dò:
- Hoàn thành bài.
- Chuẩn bị bài sau : Quan sát các con vật nuôi.
ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NUÔI)
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Nêu:
+ họa tiết dùng để trang trí.
 Họa tiết rất phong phú về hình dáng và màu sắc, như:
họa tiết hình tam giác.
họa tiết hình bầu dục.
họa tiết hình vuông.
họa tiết hình tròn,....
Thường dùng họa tiết là hoa, lá, các con vật hoặc các hình;...
- Quan sát – nêu: các cánh hoa được vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu hoặc vẽ xen kẽ ở giữa một họa tiết khác.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát.
- Theo dõi.
- Nêu cách vẽ:
+ vẽ hình vuông và hình tròn.
+ kẻ trục, chia hình ra các phần bằng nhau.
+ vẽ họa tiết.
+ vẽ màu.
- Quan sát.
- Vẽ bài.
*. Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, vẽ màu phù hợp.
- Nêu nhận xét về:
+ Cách vẽ hình.
+ Màu sắc.
+ Cách vẽ màu.
- Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docL2.doc