Mĩ Thuật
Bài 12: VẼ TỰ DO
(GDMT: Liên hệ)
I/ Mục tiu:
- Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích.
* GDMT: Biết vẽ đẹp của thin nhin, biết yu mến thiên nhiên và cĩ ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Hs kh giỏi: Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đ chọn, hình vẽ sắp xếp cn đối, màu sắc phù hợp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gio vin: Tranh, một vi bi vẽ minh họa.
- Học sinh: Vở tập vẽ, bt chì, bt mu.
III/ Các hoạt động dạy học:
ẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành (nhóm đôi) _Cho HS thực hành _GV yêu cầu HS vẽ vừa với phần giấy vở Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá _GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ và nặn: +Hình dáng chung có giống quả chuối không? +Những chi tiết, những đặc điểm, màu sắc của quả chuối như thế nào? +Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 4. Củng cố: - GV cho HS thi vẽ tiếp sức quả chuối. - GV nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà:- Quan sát một số quả cây để nhìn thấy được hình dáng, màu sắc của chúng. Hát Để đồ dùng học tập lên bàn để Giáo Viên kiểm tra - HS trả lời “quả chuối” _Quan sát và trả lời _HS nhận xét màu của quả - HS chú ý, lắng nghe để nắm được cách vẽ (nặn) _Thực hành vẽ, nặn _Quan sát hình dáng và màu sắc của bài vẽ và nặn - HS nhận xét bài vẽ (nặn) của bạn - HS thi vẽ TUẦN 21 Ngày soạn: 10/01/2011 Ngày dạy: 18/01/2011 Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011 Mĩ thuật Bài 21: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH (GDMT: Bộ phận) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Biết thêm về cách vẽ màu _ Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi * GDMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên,ø có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường. _ Hs khá giỏi: Tơ màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Một số tranh, ảnh phong cảnh _Một số tranh phong cảnh của HS năm trước 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ 1 _Bút chì, chì màu, sáp mà III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Oån định: 2.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập. GV nhận xét. 3.Bài mới * Giới thiệu bài: Quê hương ta có rất nhiều cảnh đẹp như: dòng sông, cánh đồng, rừng cây,để những phong cảnh các em đã vẽ được đẹp hơn thì các em cần phải biết cách vẽ màu. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh. Hát Để đồ dùng học tập lên bàn để Giáo Viên kiểm tra - HS lắng nghe Hoạt động 1:Giới thiệu tranh ảnh (nhóm bàn) _Cho HS xem một số tranh, ảnh phong cảnh đã chuẩn bị trước và gợi ý để HS nhận biết: +Bức tranh của nhóm em vẽ cảnh gì? +Phong cảnh có những hình ảnh nào? +Màu sắc chính trong tranh phong cảnh là gì? + Em cần phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó? _GV tóm tắt: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê, đồi núi + Khi được tham quan nơi cảnh đẹp thì chúng ta cần phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ nó như thế nào? Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ màu _GV giới thiệu hình vẽ _GV gợi ý cách vẽ: +Vẽ màu theo ý thích +Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình +Nên vẽ màu có chỗ đậm, chỗ nhạt Hoạt động 3:Thực hành (nhóm đôi) _GV quan sát và gợi ý HS tìm màu và vẽ màu +Dựa vào màu HS đã vẽ, gợi ý để các em tìm màu cho hình bên cạnh +Vẽ màu toàn bộ các hình ở bức tranh Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá _Hướng dẫn HS nhận xét: +Màu sắc phong phú +Cách vẽ màu thay đổi: có thưa, có mau, có đậm, có nhạt _Cho HS tìm một số bài vẽ màu đẹp theo ý mình 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại tựa bài. - Giáo dục HS: Có ý thức bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên, giữ gìn môi trường sạch sẽ. - GV nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà:_Quan sát các vật nuôi trong nhà (trâu, bò, gà, lợn (heo), chó, mèo, ) về hình dáng, các bộ phận và màu sắc _Quan sát và trả lời theo nhóm +Cảnh phố, cảnh biển _ HS quan sát nhận xét +Dãy núi +Ngôi nhà sàn +Cây +Hai người đang đi Thực hành vẽ vào tranh GV đã chuẩn bị. _HS tự chọn màu và vẽ vào hình có sẵn - HS đính bài vẽ theo nhóm. - HS nhómkhác nhận xét. - HS nhắc lại. KTKD BGH DUYỆT TUẦN 22 Ngày soạn: 17/01/2011 Ngày dạy: 25/01/2011 Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011 Mĩ thuật Bài 22: VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ (GDMT: Liên hệ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật nuơi trong nhà _ Biết cách vẽ con vật quen thuộc _ Vẽ được hình và vẽ màu một con vật theo ý thích * GDMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của vật nuôi, biết ích lợi của vật nuôi đối với con người, biết cách chăm sóc vật nuôiùø và có ý thức vệ sinh chuồng trại. _ Hs khá giỏi: Vẽ được con vật cĩ đặc điểm riêng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Một số tranh, ảnh con gà, con mèo, con thỏ _Một vài tranh vẽ các con vật _Hình hướng dẫn cách vẽ 2. Học sinh: _Vở tập vẽ 1 _Bút chì, bút dạ, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Oån định: 2.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập. GV nhận xét. 3.Bài mới *Giới thiệu bài: GV đặt câu hỏi xoay quanh nội dung về con vật nuôi trong nhà để liên hệ giới thiệu bài. - Hát - Để đồ dùng học tập lên bàn để - - Giáo Viên kiểm tra - HS trả lời Hoạt động 1:Giới thiệu các con vật _GV giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý để HS nhận biết: +Tên các con vật +Các bộ phận của chúng _Yêu cầu HS kể vài con vật nuôi khác. + Để vật nuôi trong nhà luôn được khoẻ mạnh và mau lớn thì em cần phải làm gì? + Em hãy nêu một số biện pháp để giữ vệ sinh chuồng trại. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ con vật _Giới thiệu cách vẽ: +Vẽ các hình chính trước: đầu, mình +Vẽ các chi tiết sau +Vẽ màu theo ý thích _GV vẽ mẫu _Cho HS tham khảo một vài bài vẽ các con vật Hoạt động 3:Thực hành (nhóm đôi) _Gợi ý HS làm bài tập: +Vẽ 1 hoặc 2 con vật nuôi theo ý thích của mình +Vẽ các con vật có dáng khác nhau +Có thể vẽ thêm vài hình khác: nhà, cây, hoa, cho bài vẽ thêm sinh động +Vẽ màu theo ý thích +Vẽ to vừa phải với khổ giấy _Cho HS thực hành _GV theo dõi và giúp HS Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá _GV cùng HS nhận xét về: +Cách vẽ hình (cân đối) +Về màu sắc (đều, tươi sáng) _Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích 4. Củng cố: - GV tổ chức cho HS thi vẽ tiếp sức con vật mà mình yêu thích. - GV nhận xét, tuyên dương - Giáo dục HS. 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà:_Sưu tầm tranh, ảnh các con vật _Quan sát và nhận xét _Con trâu, bò, chó, mèo, thỏ, gà,.. _ HS suy nghĩ trả lời. _HS quan sát để nắm được cách vẽ. _Thực hành vẽ theo nhóm - HS bày bài vẽ lên bảng. - Nhận xét chọn bài vẽ đẹp theóy thích. - HS thi đua vẽ tiếp sức. KTKD BGH DUYỆT TUẦN 23 Ngày soạn: 10/02/2011 Ngày dạy: 15/02/2011 Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011 Mĩ thuật Bài 23: XEM TRANH CÁC CON VẬT (GDMT: Liên hệ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu _ Chỉ ra bức tranh mình yêu thích. * GDMT: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật. _ Hs khá giỏi: Bước đầu cĩ cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: _Tranh vẽ các con vật của một số họa sĩ (nếu có điều kiện) _Tranh vẽ các con vật của thiếu nhi 2. Học sinh: _Vở tập vẽ 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Oån định: 2.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập. GV nhận xét. 3.Bài mới Hoạt động 1:Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi (nhóm bàn) _ GV giới thiệu tranh a) Tranh Các con vật- sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà _GV gợi ý: +Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật nào? +Hình ảnh nào nổi rõ nhất? +Con bướm, con gà, trong tranh như thế nào? +Trong tranh còn có những hình ảnh nào nữa? +Màu sắc trong tranh thế nào? +Em có thích tranh của bạn không? Vì sao? b) Tranh Đàn gà. Sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu +Tranh vẽ những con gì? +Dáng vẻ các con gà ở đây như thế nào? +Em hãy chỉ đâu là gà trống, gà mái, gà con? +Em có thích bức tranh này không? Vì sao? * Cho các nhóm thảo luận Hoạt động 2:Tóm tắt, kết luận (nhóm đôi) _ Em đã quan sát những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ tranh theo ý thích của mình. Hoạt động 3:Nhận xét, đánh giá Nhận xét chung cả tiết học về: +Nội dung bài học +Ý thức học tập của các em. 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại tựa bài. - GV nhận xét, tuyên dương. + Nhà em có nuôi những con vật nào? + Em cần phải làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật? * Giáo dục HS: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật. 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cây, vẽ nhà. - Hát - Để đồ dùng học tập lên bàn để Giáo Viên kiểm tra _ HS quan sát: _ HS xem các tranh: _ Dành cho HS từ 1-2 phút để HS quan sát các bức tranh trước khi trả lời câu hỏi. _HS trả lời theo gợi ý _Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh khác nhau. _Đại diện nhóm lên trình bày. _Quan sát hình dáng và màu sắc các con vật _Vẽ một con vật mà em thích KTKD TUẦN 24 Ngày soạn: 20/02/2011 Ngày dạy: 22/02/2011 Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011 Mĩ thuật Bài 24: VẼ CÂY, VẼ NHÀ (GDMT: Bộ phận) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _Hs nhận biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc _ Biết cách vẽ cây đơn giản _ Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích. * BVMT: Biết chăm sóc bảo vệ cây xanh và yêu quí, giữ gìn vệ sinh nhà cửa. _ Hs khá giỏi: Vẽ được cây cĩ hình dáng màu sắc khác nhau II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Tranh, ảnh một số cây và nhà _Hình vẽ minh họa một số cây và nhà 2. Học sinh: _Vở tập vẽ 1 _Bút chì, bút dạ, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Oån định: 2.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập. GV nhận xét. 3.Bài mới * Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh xem một số tranh ảnh vẽ cây, vẽ nhà để giới thiệu bài. Hát Để đồ dùng học tập lên bàn để Giáo Viên kiểm tra Hoạt động 1: Giới thiệu hình ảnh cây và nhà (nhóm bàn) _ GV giới thiệu tranh, ảnh có cây, nhà để HS quan sát và nhận xét: _GV giới thiệu thêm một số tranh ảnh về phong cảnh (tranh có cây, nhà, đường đi, ao hồ) + GV nêu thêm để học sinh nhận biết: - Vẻ đẹp của ngôi nhà và tầm quan trọng của cây xanh. - Cây cho ta bĩng mát, hoa, quả, cho ta gỗ. - Vì vậy chúng ta phải biết chăm sĩc, bảo vệ cây xanh. Bảo vệ mơi trường xung quanh nhà cửa, khơng xả rác bừa bãi, khơng gây ơ nhiễm để cĩ một mơi trường thực sự trong lành – mát mẻ - đẹp đẽ. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ cây và nhà _ GV hướng dẫn trên bảng cách vẽ cây và nhà: +Vẽ cây: Nên vẽ thân cành trước, vòm lá sau +Vẽ nhà: nên vẽ mái nhà trước, tường và cửa sau. * Hoạt động 3:Thực hành (nhóm đôi) _Gợi ý HS làm bài: +HS trung bình: chỉ cần vẽ 1 cây và 1 ngôi nhà +HS khá: có thể vẽ thêm nhà, cây và một vài hình ảnh khác _Cho HS thực hành _GV theo dõi và giúp HS: +Vẽ to vừa phải với khổ giấy +Vẽ thêm các hình ảnh khác: trời, mây, người, +Vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá (nhóm 3 HS) _GV cùng HS nhận xét về: +Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ +Cách vẽ màu _Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích 4. Củng cố: - GV tổ chức cho HS thi đua vẽ cây, vẽ nhà. - GV nhận xét, tuyên dương - Giáo dục HS. 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. _Dặn HS về nhà chuẩn bị bài “Vẽ màu vào hình tranh dân gian” _Quan sát và nhận xét: +Cây: -Lá, vòm lá, tán lá -Thân, cành cây +Ngôi nhà: -Mái nhà -Tường nhà, cửa sổ, cửa ra vào _HS quan sát và xem tranh Vở tập vẽ 1 _Thực hành vẽ vào vở - HS thi đua vẽ tiếp sức. BGH KD: KTKD: TUẦN 25 Ngày soạn: 20/02/2011 Ngày dạy: 01/03/2011 Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2011 Mĩ thuật Bài 25: VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Hs làm quen với tranh dân gian Việt Nam _ Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy _ Hs khá giỏi: Vẽ màu đều, kín tranh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Một vài tranh dân gian _Một số bài vẽ màu vào hình tranh dân gian của HS năm trước 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ 1 _Màu vẽ: Sáp màu, bút dạ, chì màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Oån định: 2.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập. GV nhận xét. 3.Bài mới Hát Để đồ dùng học tập lên bàn để Giáo Viên kiểm tra * Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh xem một số tranh dân dân và liên hệ dẫn dắt học sinh vào bài. Hoạt động 1:Giới thiệu tranh dân gian (nhóm bàn) _ GV phát cho mỗi nhóm một bức tranh dân gian và hướng dẫn học sinh quan sát để HS thấy được vẻ đẹp của tranh qua hình vẽ, màu sắc. _Giới thiệu: Tranh Lợn ăn cây ráy là tranh dân gian làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu _Gợi ý để nhận ra hình vẽ _GV gợi ý cách vẽ: +Vẽ màu theo ý thích (nên chọn màu khác nhau để vẽ các chi tiết nêu ở trên) +Tìm màu thích hợp vẽ nền để làm nổi hình con lợn. _Giới thiệu một số bài vẽ màu của HS các lớp trước để giúp các em vẽ màu đẹp hơn. Hoạt động 3:Thực hành (nhóm đôi) _Cho từng HS tự vẽ màu vào hình ở Vở tập vẽ 1 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá _Hướng dẫn HS nhận xét: +Màu sắc: có đậm nhạt, phong phú, ít ra ngoài hình vẽ. _Cho HS tìm một số bài vẽ màu đẹp theo ý mình 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại tựa bài. - GV nhận xét, tuyên dương - Giáo dục HS. 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. _Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: “Vẽ chim và hoa” _Quan sát - HS quan sát tranh theo nhóm và nhận xét được hình ảnh chính, hình ảnh phụ và màu sắc trong tranh dân gian. -Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét. _ HS quan sát nhận xét +Hình dáng con lợn +Cây ráy +Mô đất +Cỏ - HS quan sát. - Thực hành vẽ vào vở _HS tự chọn màu và vẽ vào hình có sẵn - HS tự đánh giáùø bài của bạn theo cảm nhận riêng của mình. - HS nhắc lại tực bài. - HS lắng nghe. _Tìm thêm và xem tranh dân gian KTKD TUẦN 26 Ngày soạn: 01/03/2011 Ngày dạy: 08/03/2011 Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2011 Mĩ thuật Bài 26: VẼ CHIM VÀ HOA (GDMT: Bộ phận) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Hiểu nội dung đề tài Vẽ chim và hoa _ Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa _ Vẽ đươc tranh cĩ chim và hoa. * Yêu mến thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên và con vật. _ Hs khá giỏi: Vẽ được tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Sưu tầm tranh, ảnh một số loài chim và hoa _Hình vẽ minh họa về cách vẽ chim và hoa _Một vài tranh của HS về đề tài này. 2. Học sinh: _Vở tập vẽ 1 _Bút chì, bút dạ, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Oån định: 2.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập. GV nhận xét. 3.Bài mới Hát Để đồ dùng học tập lên bàn để Giáo Viên kiểm tra * Giới thiệu bài: Giáo viên dùng tranh, ảnh nêu câu hỏi tạo tình huống để dẫn dắt học sinh vào bài. _ Nơi nào có thiên nhiên tươi đẹp, có cây xanh, hoa lá thì nơi đó thường có ong, bướm, chim chóc. Cảnh vật hữu tình như thế thường tạo nên một bức tranh đẹp. Đó cũng chính là đề tài hôm nay chúng ta cùng thực hiện. Hoạt động 1: Giới thiệu một số loài chim, hoa (nhóm bàn) _GV giới thiệu một số loài chim, hoa bằng tranh, ảnh, vật thật. _ Cho HS hoạt động theo nhóm _GV tóm tắt: Có nhiều loài chim và hoa, mỗi loài có hình dáng, màu sắc riêng và đẹp. _ Em có yêu thích cảnh vật thiên nhiên có chim và hoa không? + Em cần làm gì để vườn hoa luôn tươi đẹp? _ Em đã làm gì để bảo vệ cảnh vật thiên nhiên tươi đẹp này? * GV chốt lại, gd học sinh yêu quý cảnh vật thiên nhiên, biết chăm sóc vườn hoa, bảo vệ chim chóc, - GV đặt câu hỏi gợi mở để khơi gợi sự tưởng tượng của các em: - Chỗ em ở thường trồng những loại hoa gì? Em thích loại hoa nào nhất? - Em biết những loại chim nào? Nó có đặc điểm gì nổi bật? - Em chọn loại hoa và chim gì để vẽ vào bức tranh? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh _GV gợi ý cách vẽ tranh: +Hướng dẫn cách vẽ chim : Vẽ mình chim, đầu chim, cánh và đuôi với các tư thế bay khác nhau (gv vừa hướng dẫn học sinh, vừa vẽ minh hoạ lên bảng) +Hướng dẫn cách vẽ hoa (như hướng dẫn cách vẽ chim) _Vẽ màu theo ý thích. _Cho HS xem bài vẽ về chim và hoa của học sinh lớp trước. Hoạt động 3: Thực hành (nhóm đôi) _Cho HS thực hành _GV theo dõi và giúp HS: +Vẽ to vừa phải với khổ giấy +Gợi ý HS tìm thêm các hình ảnh khác để bài vẽ thêm sinh động +Vẽ màu theo ý thích: có đậm, nhạt Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá _GV cùng HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về: +Cách thể hiện đề tài +Cách vẽ hình +Màu sắc tươi vui, trong sáng _Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích 4. Củng cố: - GV tổ chức cho HS thi đua vẽ chim và hoa. - GV nhận xét, tuyên dương - Giáo dục HS. 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. _Về nhà vẽ một tranh chim và hoa trên giấy khổ A4 (khác với tranh ở lớp) _Chuẩn bị: Mang theo đất nặn cái ô tô - HS lắng nghe. _Quan sát và nhận xét: +Chim: -Tên của loài chim -Các bộ phận của chim -Màu sắc của chim +Hoa: -Tên của hoa (hồng, sen, cúc, ) -Màu sắc -Các bộ phận của hoa (đài, cánh, nhị, ) _Đại diện nhóm lên trình bày - HS trả lời theo suy nghĩ. _Quan sát _Thực hành vẽ vào vở - HS thi đua vẽ tiếp sức. BGHKD KTKD TUẦN 27 Ngày soạn: 7/03/2011 Ngày dạy: 15/03/2011 Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011 Mĩ thuật Bài 27: VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật _ Biết cách vẽ hoặc nặn tạo dáng chiếc ơ tơ _ Nặn tạo dáng hoặc vẽ được cái ơ tơ theo ý thích _ Hs khá giỏi: Nặn được hình ơ tơ cân đối, gần giống mẫu II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Sưu tầm tranh, ảnh một số kiểu dáng ô tô hoặc ô tô đồ chơi _Bài vẽ ô tô của HS các năm trước 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ 1 _Bút chì, tẩy, màu hoặc đất sét III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Oån định: 2.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập. GV nhận xét. 3.Bài mới * Giới thiệu bài: Cho học sinh kể tên một số loại xe để liên hệ giới thiệu bài. Hát Để đồ dùng học tập lên bàn để Giáo Viên kiểm tra - HS kể: ô tô con, xe ben, xe lửa, Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (theo nhóm) _GV cho HS quan sát một số hình ảnh về các loại ô tô để HS nhận biết được +Hình dáng +Màu sắc +Các bộ phận của xe: - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn * Cách vẽ ô tô: _Vẽ thùng xe _Vẽ buồng lái _Vẽ bánh xe _Vẽ cửa lên xuống, cửa kính _Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành _Cho HS thực hành + Vẽ một kiểu ô tô _GV yêu cầu HS vẽ vừa với phần giấy vở _GV giúp HS: +Vẽ hình: Thùng xe, buồng lái (đầu), bánh xe vừa với phần giấy trong Vở tập vẽ 1. Cần vẽ ô tô cân đối và đẹp) +Vẽ màu: Vẽ màu vào thùng xe, buồng lái, bánh xe theo ý thích, có thể trang trí để ô tô đẹp hơn Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá _GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài ve:õ +Hình dáng +Cách trang trí _Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại tựa bài. - Trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua vẽ bộ phận còn thiếu vào cái ô tô. - GV nhận xét, tuyên dương - Giáo dục HS. 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. _Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau: “ Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm” _Thảo luận nhóm và trả lời +Các bộ phận của xe: -Buồng lái -Thùng xe (chở khách, chở hàng) -Bánh xe -Màu sắc - HS quan sát, lắng nghe để biết cách vẽ. _Thực hành ve õbài theo yêu cầu. _ HS đính bài vẽ lên bảng. _ Cả lớp quan sát tìm bài vẽ đẹp - HS nhắc lại tựa bài. - HS thi đua chơi. BGHKD KTKD TUẦN 28 Ngày soạn: 15/03/2011 Ngày dạy: 22/03/2011 Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2011 Mĩ thuật Bài 28: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuơng và đường diềm _ Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình vuơng và đường diềm _ Hs khá giỏi: Vẽ màu đều, kín hình, màu sắc phù hợp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Một số bài mẫu trang trí hình vuông (cỡ to) _Một số bài vẽ trang trí đường diềm vàhình vuông đẹp của HS lớp 1 các năm trước 2. Học sinh: _Vở tập vẽ 1 _Màu vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Oån định: 2.Bài cũ: Kiểm
Tài liệu đính kèm: