LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT : 30 TỔNG KẾT VỐN TỪ
A. Mục đích yêu cầu :
- Nêu được một số từ ngư,õ tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 ( chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e).
- Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
- Giáo dục HS: Yêu Tiếng Việt, hình thành ở các em tình cảm đẹp về gia đình, thầy cô, bạn bè qua các thành ngữ, tục ngữ.
* KNS: Thể hiện sự cảm thông - Xác định giá trị - Thể hiện sự tự tin .
B. Đồ dùng dạy – học :
- Giấy khổ to, bút dạ để HS làm bài tập.
C. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định :
II. Kiểm tra bài cũ : Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc.
- Gọi HS kiểm tra :
+ Đọc lại các bài hoàn chỉnh đã viết ở nhà.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Từ đầu năm học đến giờ, các em đã được học về những từ ngữ chỉ người, chỉ hình dáng của người Các em đã được học rất nhiều câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ liệt kê lại tất cả những từ ngữ, thành ngữ, cao dao đã học.
- GV ghi tên bài lên bảng.
2. Luyện tập:
* Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV giao việc: Bài tập cho 4 câu a, b, c, d . Nhiệm vụ của các em là liệt kê các từ ngữ chỉ người thân, chỉ người gần gũi trong trường học, chỉ nghề nghiệp khác nhau, chỉ các dân tộc anh em trên trái đất.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cho HS trình bày kết quả.
* GV nhận xét, khen HS tìm đúng :
( GV đưa bảng phụ đã liệt kê các từ ngữ cần thiết lên ).
a/ Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình : ông, bà, cah, mẹ, anh, chị, cô, chú dì,.
b/ Từ ngữ chỉ những người gần gũi trong trường học : thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bác bảo vệ,.
c/ Từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác nhau : công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, bộ đội, công an,.
d/ Từ ngữ chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta : Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Khơ-me,.
* Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV giao việc : Các em tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò và bạn bè.
- GV phát giấy khổ to cho các nhóm, cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
* GV nhận xét, khen nhóm tìm đúng, tìm được nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao,.
+ Những câu nói về quan hệ gia đình :
. Chị ngã, em nâng.
. Công cha như núi thái sơn.
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
. Máu chảy ruột mềm.
+ Những câu nói về quan hệ thầy trò :
. Không thầy đố mày làm nên.
. Kính thầy, yêu bạn.
. Tôn sư trọng đạo.
. Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
+Những câu nói về quan hệ bạn bè:
. Học thầy không tày học bạn.
. Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
* Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV giao việc: Bài tập cho 5 câu a, b, c, d, e . Niệm vụ của các em là tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng của người.
- Cho HS làm bài vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, thảo luận.
* GV nhận xét chốt lại.
a/ Từ ngữ miêu tả mái tóc : đen nhánh, đen mượt, đen mướt, óng mượt, dày dặn, xơ xác,.
b/ Từ ngữ chỉ đôi mắt : đen nhánh, đen láy, mơ màng, tinh anh,.
c/ Từ ngữ chỉ khuôn mặt : phúc hậu, bầu bĩnh, trái xoan, vuông chữ điền,.
d/ Từ ngữ chỉ làn da : trắng nõn nà, trắng hồng, bánh mật, ngăm đen,.
e/ Từ ngữ chỉ vóc người : vạm vỡ, mập mạp, to bè bè, thanh tú, mảnh mai,.
* Bài 4 : Cho HS đọc yêu cầu BT4.
- GV giao việc: Các em dựa vào một số từ ngữ vừa tìm được ở BT3 viết một đoạn văn khoảng 5 câu để miêu tả hình dáng của một người thân hoặc một người em quen biết.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cho HS trình bày kết quả.
* GV nhận xét, cho lớp bình chọn đoạn văn hay, cho điểm HS.
* VD: Đoạn văn:
Ông em là một họa sĩ. Mấy năm trước, tốc em còn đen nhánh. Thế mà năm nay, mái tốc đã ngã thành màu muối tiêu. Khuôn mặt vuông vức của ông đã có nhiều nếp nhăn. Nhưng đôi mắt ông vẫn rất tinh anh, lanh lợi.
IV. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS thi đua đối đáp 2 dãy tìm thành ngữ, tục ngữ ca dao về thầy cô, gia đình, bạn bè.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
V. Dặn dò:
- Dặn HS về đọc lại bài, làm bài 4 vào vở.
- Chuẩn bị bài sau : Tổng kết vốn từ.
- Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- HS lần lượt đọc lại các bài 1, 2, đã hoàn chỉnh trong vở.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe và nhận việc.
- HS làm bài cá nhân.
- Một vài HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- HS chép vào vở các từ được thống kê.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe và nhận việc.
- Các nhóm ghi vào giấy khổ to.
- Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe và nhận việc.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe và nhận việc.
- HS viết một đoạn văn có dùng từ ngữ ở BT3.
- Một số HS đọc bài trước lớp.
- Cả lớp nhận xét. Bình chọn đoạn văn hay.
- HS nhắc lại tên bài.
- 2 dãy HS thi đua.
- HS lắng nghe.
30 TỔNG KẾT VỐN TỪ A. Mục đích yêu cầu : - Nêu được một số từ ngư,õ tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 ( chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e). - Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. - Giáo dục HS: Yêu Tiếng Việt, hình thành ở các em tình cảm đẹp về gia đình, thầy cô, bạn bè qua các thành ngữ, tục ngữ. * KNS: Thể hiện sự cảm thông - Xác định giá trị - Thể hiện sự tự tin . B. Đồ dùng dạy – học : - Giấy khổ to, bút dạ để HS làm bài tập. C. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc. - Gọi HS kiểm tra : + Đọc lại các bài hoàn chỉnh đã viết ở nhà. - GV nhận xét, cho điểm HS. - Nhận xét kiểm tra bài cũ. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Từ đầu năm học đến giờ, các em đã được học về những từ ngữ chỉ người, chỉ hình dáng của người Các em đã được học rất nhiều câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ liệt kê lại tất cả những từ ngữ, thành ngữ, cao dao đã học. - GV ghi tên bài lên bảng. 2. Luyện tập: * Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc: Bài tập cho 4 câu a, b, c, d . Nhiệm vụ của các em là liệt kê các từ ngữ chỉ người thân, chỉ người gần gũi trong trường học, chỉ nghề nghiệp khác nhau, chỉ các dân tộc anh em trên trái đất. - Cho HS làm bài vào vở. - Cho HS trình bày kết quả. * GV nhận xét, khen HS tìm đúng : ( GV đưa bảng phụ đã liệt kê các từ ngữ cần thiết lên ). a/ Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình : ông, bà, cah, mẹ, anh, chị, cô, chú dì,... b/ Từ ngữ chỉ những người gần gũi trong trường học : thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bác bảo vệ,... c/ Từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác nhau : công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, bộ đội, công an,.. d/ Từ ngữ chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta : Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Khơ-me,... * Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2. GV giao việc : Các em tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò và bạn bè. GV phát giấy khổ to cho các nhóm, cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. * GV nhận xét, khen nhóm tìm đúng, tìm được nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao,.. + Những câu nói về quan hệ gia đình : . Chị ngã, em nâng. . Công cha như núi thái sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. . Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. . Máu chảy ruột mềm. + Những câu nói về quan hệ thầy trò : . Không thầy đố mày làm nên. . Kính thầy, yêu bạn. . Tôn sư trọng đạo. . Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. +Những câu nói về quan hệ bạn bè: . Học thầy không tày học bạn. . Bán anh em xa, mua láng giềng gần. * Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - GV giao việc: Bài tập cho 5 câu a, b, c, d, e . Niệm vụ của các em là tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng của người. - Cho HS làm bài vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, thảo luận. * GV nhận xét chốt lại. a/ Từ ngữ miêu tả mái tóc : đen nhánh, đen mượt, đen mướt, óng mượt, dày dặn, xơ xác,... b/ Từ ngữ chỉ đôi mắt : đen nhánh, đen láy, mơ màng, tinh anh,.. c/ Từ ngữ chỉ khuôn mặt : phúc hậu, bầu bĩnh, trái xoan, vuông chữ điền,... d/ Từ ngữ chỉ làn da : trắng nõn nà, trắng hồng, bánh mật, ngăm đen,.. e/ Từ ngữ chỉ vóc người : vạm vỡ, mập mạp, to bè bè, thanh tú, mảnh mai,... * Bài 4 : Cho HS đọc yêu cầu BT4. - GV giao việc: Các em dựa vào một số từ ngữ vừa tìm được ở BT3 viết một đoạn văn khoảng 5 câu để miêu tả hình dáng của một người thân hoặc một người em quen biết. - Cho HS làm bài vào vở. - Cho HS trình bày kết quả. * GV nhận xét, cho lớp bình chọn đoạn văn hay, cho điểm HS. * VD: Đoạn văn: Ông em là một họa sĩ. Mấy năm trước, tốc em còn đen nhánh. Thế mà năm nay, mái tốc đã ngã thành màu muối tiêu. Khuôn mặt vuông vức của ông đã có nhiều nếp nhăn. Nhưng đôi mắt ông vẫn rất tinh anh, lanh lợi. IV. Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. Cho HS thi đua đối đáp 2 dãy tìm thành ngữ, tục ngữ ca dao về thầy cô, gia đình, bạn bè. GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. V. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, làm bài 4 vào vở. Chuẩn bị bài sau : Tổng kết vốn từ. - Nhận xét tiết học. Hát vui. - HS lần lượt đọc lại các bài 1, 2, đã hoàn chỉnh trong vở. - HS nhận xét. - HS lắng nghe giới thiệu bài. - Vài em nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. HS lắng nghe và nhận việc. HS làm bài cá nhân. Một vài HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. - HS chép vào vở các từ được thống kê. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe và nhận việc. - Các nhóm ghi vào giấy khổ to. - Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS lắng nghe và nhận việc. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe và nhận việc. - HS viết một đoạn văn có dùng từ ngữ ở BT3. - Một số HS đọc bài trước lớp. - Cả lớp nhận xét. Bình chọn đoạn văn hay. - HS nhắc lại tên bài. - 2 dãy HS thi đua. - HS lắng nghe. TUẦN: 16 Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT: 31 TỔNG KẾT VỐN TỪ A. Mục đích yêu cầu : - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: Nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù ( BT1). - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm ( BT2). - Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình. * KNS: Tư duy, sáng tạo - Tự nhận thức - Thể hiện sự tự tin . B. Đồ dùng dạy – học : - Giấy khổ to bài 3, bài tâïp 1 in sẵn. - Từ điển Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : Tổng kết vốn từ. - Gọi HS kiểm tra : + Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về quan hệ gia đình, thầy cô, bè bạn. + Tìm những từ ngữ miêu tả mái tóc của con người. - GV nhận xét, cho điểm HS. - Nhận xét kiểm tra bài cũ. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Trong tiết luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ tiếp túc tồng kết các từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về tính cách : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Qua những bài tập cụ thể, các me sẽ được khắc sâu hơn kiến thức về những từ ngữ nói về tính cách của con người. - GV ghi tên bài lên bảng. 2. Luyện tập: * Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc : Các em có nhiệm vụ tìm từ đồng nghĩa và những từ trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - Cho HS làm bài ( GV phát phiếu cho các nhóm ). - Cho HS trình bày kết quả. * GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hát vui. - HS lần lượt tìm từ theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi. - HS nhận xét. - HS lắng nghe giới thiệu bài. - Vài em nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe và nhận việc. - Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng. - Lớp nhận xét. Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu nhân nghĩa, nhân ái, nhân đức, phúc hậu, thương người, bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, Trung thực thành thực, thành thật, thất thà, thẳng thắn, dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, Dũng cảm anh dũng, mạnh bạo, gan dạ, bạo dạn, dám nghĩ dám làm,.. hèn nhát, nhút nhát, bạc nhược, nhu nhược, Cần cù chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng năng, tần tảo, chịu thương chịu khó, lười biếng, lười nhác, biếng nhác, đại lãn, * Bai 2: Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - GV giao việc : Các em nêu tính cách của Cô Chấm trong bài văn, nêu được những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho nhận xét của em thuộc tính cách của Cô Chấm. - Cho HS làm bài theo nhóm ( GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm ). - Cho HS trình bày kết quả. * GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. + Tính cách cố Chấm : trung thực, thẳng thắn – chăm chỉ, hay làm – tình cảm dễ xúc động. + Những chi tiết, từ ngữ nói về tính cách của cô Chấm : . Đôi mắt : dám nhìn thẳng. . Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế. Chấm nói ngay, nói thẳng băng. . Chấm lao động để sống. Chấm hay làm “ Không làm chân tay nó bứt rứt”. Chấm ra đồng từ sớm mồng hai”. Chấm “ bầu bạn với nắng mưa’. . Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thông. Có khi xem phim Chấm “khóc gần suốt buổi” IV. Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. - Cho HS đọc lại các từ trong bảng tổng kết ở BT1. V. Dặn dò : - Dặn HS về nhà làm hoàn chỉnh các bài tập vào VBT. - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về cấu tạo từ. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS lắng nghe và nhận việc. - Các nhóm trao đổi, thảo luận ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. - HS nối tiếp đọc lại. - HS lắng nghe. Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT: 32 TỔNG KẾT VỐN TỪ ( Tiếp theo ) A. Mục đích yêu cầu : - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho ( BT1). - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3. - Giáo dục HS: Có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, thích học Tiếng Việt. B. Đồ dùng dạy – học : - Giấy phô tô phóng to bài tập 1. - Từ điển Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : Tổng kết vốn từ. Gọi HS kiểm tra : + Tìm từ đồng nghĩa với các từ : nhân hậu, dũng cảm, trung thực, cần cù. + Tìm từ trái nghĩa với các từ : nhân hậu, dũng cảm, trung thực, cần cù. GV nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét kiểm tra bài cũ. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Trong tiết luyện từ và câu trước các em đã đước học về danh từ, động từ, tính từ,.. Trong tiết học hôm nay, các em có nhiệm vụ tự kiểm tra vốn từ tích cực của mình theo các nhóm đồng nghĩa đã cho. Đồng thời mỗi em cũng tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình. - GV ghi tên bài lên bảng. 2. Luyện tập : * Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu của BT - GV giao việc: . Xếp các tiếng: đỏ, trăng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa. . Chon các tiếng: đen, thâm, mun, huyền, đen ( thui ), ô, mực vào chỗ trống trong các dòng đã cho sao cho đúng. GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm. * GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng. a) các nhóm đó là: Đỏ – điều – son ; trắng – bạch ; xanh – biếc – lục ; hồng – đào. b) . Bảng màu đen gọi là: bảng đen. . Mắt màu đen gọi là: mắt huyền. . Ngựa màu đen gọi là: ngựa ô. . Mèo màu đen gọi là: mèo mun. . Chó màu đen gọi là: chó mực. . Quần màu đen gọi là: quần thâm. * Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT1. GV giao việc: . Mỗi em đọc lại thầm đoạn văn. . Dựa vào gợi ý của bài văn, mỗi em đặt câu theo một trong 3 gợi ý a, b, c. - Cho HS làm bài vào vở. - Cho HS trình bày kết quả. * GV nhận xét, chốt lại. + Nhà văn Phạm Hổ đã đưa ra một kết thúc rất quan trọng, không có cái mới, cái riêng thì không có phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát, rồi sau đó mới tiến đến cái mới, cái riêng trong tư tưởng, tình cảm. + Khi viết bài văn miêu tả, các em cần ghi nhớ những điểm sau đây. . Không viết rập khuôn, bài phải có cái riêng cái mới. . Phải biết quan sát để tìm ra cái riêng cái mới. * Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT - GV giao việc: . Các em cần dựa vào gợi ý ở đoạn văn trên. . Cần đặt câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hóa. - Cho HS làm bài vào vở. - HS đọc câu văn mình đặt. * GV nhận xét, chốt ý: + Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng. + Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve. + Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo . IV. Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. Cho HS nhắc lại nội dung bài học. Cho HS thi đua đặt câu. V. Dặn dò: Dặn HS về làm bài vào vở bài 1, 2, 3. Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về từ và cấu tạo từ. - Nhận xét tiết học. Hát vui. - HS lần lượt tìm từ theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - Vài em nhắc lại tên bài. HS đọc yêu cầu bài tập. HS lắng nghe và nhận việc. Các nhóm làm bài và dán kết quả làm bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lắng nghe và nhận việc. - HS làm bài cá nhân. - HS lần lượt đọc lại đoạn văn. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe và nhận việc. - HS làm cá nhân. - HS lần lượt đọc câu mình đặt. - Lớp nhận xét. + Miêu tả sông, suối, kênh. + Miêu tả đôi mắt em bé. + Miêu tả dáng đi của người. - HS nhắc lại tên bài. - HS đọc lại các bài tập. - HS đặt câu theo yêu cầu. - HS lắng nghe. TUẦN: 17 Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT: 33 ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ A. Mục đích yêu cầu : - Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK. - Giáo dục HS thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. * KNS: KN xác định giá trị: Bài tập 4: Giáo dục HS biết phân biệt những việc nên hay không nên làm để tự bản thân điều chỉnh hành vi phù hợp, thích nghi với cuộc sống . B. Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết. - Một số phiếu cho HS làm bài. C. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : Tổng kết vốn từ. - Gọi HS kiểm tra : + Xếp các tiếng đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa. + Đặt câu trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá. GV nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét kiểm tra bài cũ. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Trong tiết luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được ôn tập về từ và cấu tạo từ. Từ những kiến thức đã có, các em làm một số về cấu tạo từ, về từ đồng nghĩa, trái nghĩa. - GV ghi tên bài lên bảng. 2. Luyện tập: * Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu của BT 1. - GV giao việc : Đọc lại khổ thơ, xếp các từ trong khổ thơ vào bảng phân loại. Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại. - Cho HS làm bài ( GV phát phiếu cho các nhóm làm bài ) - Cho HS trình bày kết quả. * GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a) Lập bảng phân loại : Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, cha, dài, con, tròn, bóng cha con mặt trời chắc nịch rực rỡ lênh khênh b) Tìm thêm ví dụ: - 3 từ đơn : cây, cá, thỏ. - 3 từ ghép : nhà cửa, quần áo, bàn ghế. - 3 từ láy : lom khom, ríu rít, xinh xinh. * Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - GV nhắc lại yêu cầu của BT2. - Cho HS làm bài ( GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết lên). * GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Ví dụ Từ đồng nghĩa Từ nhiều nghĩa Từ đồng âm a/- đánh cờ - đánh giặc - đánh trống x b/- trong veo - trong vắt - trong xanh x c/ - thi xôi - xôi đậu - chim đậu - trên cành x * Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc bài văn. - GV giao việc : Tìm các từ in đậm có trong bài. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ in đậm vừa tìm được. Nói rõ vì sao tác giả chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó. - Cho HS làm bài vào vở. - Cho HS trình bày kết quả. * GV nhận xét tiết học. + Những từ in đậm trong bài văn là : tinh ranh, dâng, êm đềm + Tìm từ đồng nghĩa với các từ trên. Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh: tinh khôn, tinh nhanh, tinh nghịch ( dùng trinh ranh có tác dụng nhấn mạnh sự tinh khôn và có vẻ láu lỉnh, ranh mãnh của bọn trẻ). Từ đồng nghĩa với từ dâng : hiến, tặng (chọn từ dâng nhấn mạnh sự tự nguyện một cách cung kính trân trọng ). Từ đồng nghĩa với từ êm đềm : êm ả, êm lặng ( chọn êm đềm nói lên vẽ yên tĩnh không có sự xao động gây cảm giác yên ổn). * Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu của BT4. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài ( GV dán phiếu đã phô-tô bài tập 4 lên bảng). * GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. a/ Có mới nới cũ. b/ Xấu gỗ, tốt nước sơn. c/ Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. IV. Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. - Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập. V. Dặn dò : - Dặn HS về nhà đọc lại các bài tập. - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập học kì I - Nhận xét tiết học. Hát vui. - HS làm các bài tập theo yêu câu kiểm tra, lớp theo dõi. - HS nhận xét. - HS lắng nghe giới thiệu bài. - Vài em nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe và nhận việc. - Các nhóm trao đổi, ghi vào bảng phân loại. - Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ, HS còn lại làm vào phiếu hoặc giấy nháp. - Lớp nhận xét kết quả bài làm trên bảng phụ. - 1 HS đọc yêu cầu + bài văn. - HS lắng nghe và nhận việc. - HS làm bài theo nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào giấy nháp. - Lớp nhận xét. - HS nhắc lại tên bài - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT: 34 ÔN TẬP VỀ CÂU A. Mục đích yêu cầu : - Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó ( BT1). - Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?); xác định được chủ ngữ, vị ngư trong từng câu theo yêu cầu của BT2. - Giáo dục HS thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. B. Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ. - Phiếu phô tô để HS làm bài tập 2. C. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : Ôn tập về cấu tạo từ. - Gọi HS kiểm tra : + Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ : “ Hai cha con . Bóng con tròn chắc nịch” + Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm trong bài Cây rơm. GV nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét kiểm tra bài cũ. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Từ đầu năm học đến bây giờ, các em đã được học về các kiểu câu, về các thành phần cảu câu. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức đó qua việc “Ôn tập về câu ”. - GV ghi tên bài lên bảng. 2. Luyện tập: * Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc đoạn trích. - GV giao việc : Các em tìm trong câu chuyện vui 4 câu : một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến và nêu dấu hiệu để nhận biết mỗi kiểu câu. - Cho HS làm bài vào vở. - Cho HS trình bày kết quả. * GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng : + 1 câu hỏi : Nhưng vì sao cố biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ? ( dấu hiệu nhận biết dấu chấm hỏi) + 1 câu kể : Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau. ( dấu hiệu nhận biết : dấu chấm cuối câu ). + 1 câu cảm : Thế thì đáng buồn quá ! ( dấu hiệu nhận biết : dấu chấm than 0. + 1 câu khiến : Em hãy cho biết đại từ làm gì ? ( dấu hiệu nhận biết : dấu chấm than và nội dung là lời đề nghị, yêu cầu ). * Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng ( GV đưa bảng phụ đã kẻ bảng phân loại đúng lên ) Hát vui. - HS làm các bài tập theo yêu câu kiểm tra, lớp theo dõi. - HS nhận xét. - HS lắng nghe giới thiệu bài. - Vài em nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS lắng nghe và nhận việc. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS làm bài vào VBT. - Lớp nhận xét. Theo dõi kết quả trên bảng phụ. Kiểu câu Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Ai làm gì Cách đây không lâu lãnh đạo hội đồng nước Anh đã quyết địnhđúng chuẩn. Theo quyết định mới này, mỗi lần mắc lỗi một công chức sẽ bị phạt 1 bảng. Ông chủ tịch hội đồng thành phố. tuyên bố lỗi ngữ pháp và chính tả. Ai thế nào ? Số công chức trong thành phố khá đông Ai là gì ? Đây là một biện phápcác tiếng Anh. IV. Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. - Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập. V. Dặn dò : - Dặn HS về nhà đọc lại các bài tập. - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập học kì I - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại tên bài. - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. TUẦN: 18 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT: 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 3 ) A. Mục đích yêu cầu : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. - Giáo dục HS: Có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ. B. Đồ dùng dạy – học : - Giấy khổ to để HS làm bài tập. C. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS xác định lai CN, VN, TN ở đoạn văn tiết trước. GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét phần kiểm tra. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Giờ ôn tập hôm nay, các em sẽ ôn tập và kiểm tra lại các kiến thức đã học. Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh. Lập được bàn tổng kết vốn từ về môi trường. - GV ghi tên bài lên bảng. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL: - Gọi từng HS lên bóc thăm ( phiếu thăm ghi sẵn yêu cầu đọc đoạn, bài và yêu cầu câu hỏi cần trả lời. ) - Cho HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV ghi điểm cho HS. - Những HS nào chưa đạt. GV dặn các em về nhà luyện đọc thêm để tiết sau kiểm tra lại. 3. Hướng dẫn HS lập bảng tổng vốn từ về môi trường. GV yêu cầu HS đọc đề bài. GV giúp HS yêu cầu của bài tập : làm rõ thêm nghĩa của các tư : sinh quyển, thủy quyển, khí quyển. GV chia nhóm, cho HS thảo luận nhóm. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. Hát vui. - HS xác định đoạn văn. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe giới thiệu bài. - Vài em nhắc lại tên bài. - HS được chỉ định bốc thăm, chọn bài. - Lần lượt từng HS đã bốc thăm thực hiện. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. HS lắng nghe. -HS làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. Đại diện nhóm lên trình bày. Tổng kết vốn từ về môi trường Sinh quyển (môi trường động, thực vật) Thủy quyển (môi trường nước) Khí quyển (môi trường không khí) Các sự vật trong môi trường - Con người - Thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, hươu, nai, rắn,) - Chim (cò, vạc, bồ nông, sếu, đại bàng, đà điểu,) - Cây lâu năm (lim, gụ, sến, táu,) - Cây ăn quả (cam, quýt, xoài, chanh
Tài liệu đính kèm: