Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 12: Dùng từ đồng âm để chơi chữ - Trương Tiến Đạt - Trường Tiểu học "C" Mỹ Đức

I. MUC ĐÍCH – YÊU CẦU

- Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ ( ND ghi nhớ).

- Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể ( BT1, mục III) ; đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2).

* Đặt được câu với 2 - 3 cặp từ đồng âm ở BT1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Hổ mang bò lên núi (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi.

 (Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 2 trang Người đăng honganh Lượt xem 4670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 12: Dùng từ đồng âm để chơi chữ - Trương Tiến Đạt - Trường Tiểu học "C" Mỹ Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 
Tiết 11 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Thứ năm 2009 
Môn : Luyện từ & câu
 Dùng từ đồng âm để chơi chữ
KTKN : 14 
SGK : 61 
I. MUCÏ ĐÍCH – YÊU CẦU
- Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể ( BT1, mục III) ; đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2).
* Đặt được câu với 2 - 3 cặp từ đồng âm ở BT1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Hổ mang bò lên núi
(Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi.
(Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2. Phần nhận xét
Đọc câu dưới đây và trả lời câu hỏi :
Hổ mang bò lên núi.
* Bài tập 1 : Có thể hiểu câu trên theo những cách nào ?
+ Có thể hiểu câu trên theo những cách nào ?
- Làm việc cá nhân.
- Treo bảng phụ
- đọc câu “Hổ mang bò lên núi”
- phát biểu ý kiến
- Nhận xét - bổ sung.
 Hổ mang bò lên núi
(Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi.
(Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi.
* Bài tập 2 :Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy ?
- HS thảo luận nhóm đôi
- Nhận xét - kết luận
- Câu văn trên có thể hiểu theo 2 cách như vậy là do người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu. cụ thê :
+ Các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang ( tên một loài rắn ) đồng âm với danh từ hổ ( con hổ ) và động từ mang ( mang vác )
+ Động từ bò ( trườn ) đồng âm với danh từ bò ( con bò ).
3. Phần ghi nhớ
- đọc nội dung ghi nhớ
- cả lớp đọc thầm + HTL ghi nhớ
4. Phần luyện tập
* Bài tập 1 : Các câu sau đã sử dụng những từ đồng âm nào để chơi chữ ?
- HS khá giỏi làm mẫu 1 câu.
- Thảo luận theo cặp.
* Yêu cầu HS nêu nghĩa của từng từ đồng âm.
- Nhận xét - kết luận.
- đọc yêu cầu
- HS phát biểu ý kiến
a. Ruồi đậu mâm xôi đậu.
 Kiến bò đĩa thịt bò.
b. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
c. Bác bác trứng, tôi tôi vôi.
d. Con ngựa đá đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa.
* Bài tập 2 : Đặt câu với một cặp từ đồng âm em vừa tìm được ở bài tập 1.
- HS làm vào vở
- 3 HS làm vào bảng nhóm
* Đặt được câu với 2 - 3 cặp từ đồng âm ở BT1.
- đọc yêu cầu
+ Chiếc ghe chở đậu đậu dưới chân cầu.
+ Bé thì bò, còn bò lại đi.
+ Cây xoài nhà em có chín quả chín.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- HS đọc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị : 
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 12 Dùng từ đồng âm để chơi chữ.doc