Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 - Học kỳ I - Nguyễn Trung Thành - Trường TH Nguyễn Thái Học II

I- MỤC TIÊU ;

1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.

2. Vận dụng những hiểu biết đó làm các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;

- TV5, tập I, tranh con lợn.

- Bảng phụ, phấn màu

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC;

 

doc 55 trang Người đăng honganh Lượt xem 1272Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 - Học kỳ I - Nguyễn Trung Thành - Trường TH Nguyễn Thái Học II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc bài chữa.
 Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp viết đoạn văn
HS nối tiếp nhau đọc bài văn mình làm
HS nhận xét khác nhận xét.
 L uyện từ và câu Tiết: 10
từ đồng âm
I- Mụctiêu ;
1. Hiểu thế nào là từ đồng âm.
2.Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.
II- Đồ dùng dạy học ;
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu
Một số tranh, ảnh về các sự vật, hiện tương, hoạt động có tên gọi giống nhau.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một vùng quê hoặc thành phố.
2Hs 
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2, Phần nhận xét
- GV chốt lại: Hai từ câu ở hai câu văn trên đêu phát âm hoàn toàn giống nhau( đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế được gọi là từ đồng âm.
3, Phần ghi nhớ
- GV yêu cầu HS học thuộc nội dung ghi nhớ.
4, Phần luyện tập
* Bài tập 1: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm
* Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm bàn, cờ, nước
* Bài tập 3: Mẩu chuyện vui
* Bài tập 4: Đố vui.
- GV nhận xét, chốt.
5.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài.
Lắng nghe
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 HS làm việc cá nhân, chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu. 
- Cả lớp đọc thầm nội dung chi nhơ trong sách.
- 2-3 HS không nhìn sách, đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- hoạt động nhóm 4.
-1 HS đọc yêu cầu của đề
Cả lớp làm.
 HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
 Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở TV
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
HS nhận xét, bổ sung.
HS chốt lại lời giải đúng.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
 Luyện từ và câu Tiết: 11
Bài: mở rộng vốn từ: hữu nghi- hợp tác
I- Mục tiêu ;
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác.
2. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II- Đồ dùng dạy học ;
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu.
Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa về từ đồng âm; đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
2 HS 
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2, Phần hướng dẫn học sinh làm bài tập :
* Bài tập 1: Xếp những từ có tiếng hữu vào hai nhóm.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2: Xếp các từ có tiếng hợp thành hai nhóm
- GV giúp HS hiểu nghĩa của từ 
- GV nhận xét
* Bài tập 3: Đặt câu.
GV nhắc HS đặ ít nhất 2 câu.
- GV nhận xét bài làm của HS.
* Bài tập 4:Đặt câu với thành ngữ.
- GV giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ.
- GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: nx tiết học 
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Dặn HS ghi nhớ những từ mới học, HTL 3 thành ngữ.
Lắng nghe
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS hoạt động nhóm 8 làm bài tập 
- Đọc bài làm của nhóm. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu cần).
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS trao đổi theo nhóm.
2 HS đọc bài chữa.
 Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp viết câu
HS nối tiếp nhau đọc câu văn mình làm
HS nhận xét khác nhận xét.
- - 
 - HS đặt câu. NX bài của bạn
 Luyện từ và câu Tiết: 12
Bài: dùng từ đồng âm để chơi chữ
I- Mục tiêu ;
1. Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ
2.Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
II- Đồ dùng dạy học ;
Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
Bài tập 3- 4 
2Hs 
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2, Phần nhận xét
- GV viết lên bảng 2 cách hiểu: 
+ (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi.
+ (Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi.
- GV: Câu văn trên được hiểu theo 2 cách như vậy là do người viết sử dụng từ đồng âm
3, Phần ghi nhớ
- GV yêu cầu HS học thuộc nội dung ghi nhớ.
4, Phần luyện tập
* Bài tập 1: Sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ ?
* Bài tập 2: Đặt câu với một cặp từ đồng âm em vừa tìm được ở bt1.
GV nhắc HS đặt ít nhất 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc có thể đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm.
- GV nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
Lắng nghe
1 HS đọc câu 
 “ Hổ mang bò lên núi”
 HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1.
HS khác nhận xét.
- Thảo luận nhóm TLCH2.
- Cả lớp đọc thầm nội dung chi nhơ trong sách.
- 2-3 HS không nhìn sách, đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Trao đổi theo cặp, tìm các từ đồng âm trong mỗi câu.
 HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
 Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở TV
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
HS nhận xét.
- HS nói về tác dụng của cách dùng từ đồng âm để chơi chữ.
 Luyện từ và câu Tiết: 13
Bài: từ nhiều nghĩa
I- Mục tiêu ;
1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
2. Phân biệt được nghĩa gốc,nghĩa chuyểncủa từ nhiều nghĩa và một số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận của cơ thể người và động vật.
II- Đồ dùng dạy học ;
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu
Một số tranh, ảnh về các sự vật, hiện tương, hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
Làm BT 2
2HS
 30’
5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2, Phần nhận xét
* Bài tập 1: Nối từ với nghĩa.
- GV nhấn mạnh: Các nghĩa các em vừa xác định được cho các từ răng, mũi tai là nghĩa gốc( nghĩa ban đầu của từ)
* Bài tập 2: Nghĩa các từ răng, mũi, tai có gì khác với BT 1
- GV nhấn mạnh: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi,tai. Ta gọi là nghĩa chuyển.
* Bài tập 3: Nghĩa có gì giống nhau ?
- Nhấn mạnh: Những nghĩa của các từ đồng âm khác hẳn nhau, nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ. Nhờ biết tạo ra những ừ nhiều nghĩa từ một nghĩa gốc, tiếng Việt trở nên hết sức phong phú.
3, Phần ghi nhớ
- GV yêu cầu HS học thuộc nội dung ghi nhớ.
4, Phần luyện tập
* Bài tập 1: Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển
* Bài tập 2: Tìm một số sự chuyển nghĩa của các từ chỉ bộ phận cơ thể người.
- GV nhận xét, chốt.
5.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài.
Lắng nghe
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 HS làm việc cá nhân. 
- 1HS đọc bài.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- chữa bài, bổ sung
-1 HS đọc yêu cầu của đề.
- HS trao đổi theo cặp.
- chữa bài, nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ trong sách.
- 2-3 HS không nhìn sách, đọc lại
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân. 
- 1HS đọc bài.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- chữa bài, bổ sung
 Luyện từ và câu Tiết: 14
Bài: luyện tập về từ nhiều nghĩa
I- Mục tiêu ;
- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt các câu phân biết nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
II- Đồ dùng dạy học ;
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu
Từ điển.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
- Làm bài tập 3, 4 tiết trước.
 2 HS
 30’
5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 1: Nối lời giải nghĩa thích hợp.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2: Nét nghĩa chung của từ chạy
- Các nét nghĩa của từ chạy
- GV nhận xét
* Bài tập 3: Từ ăn nào được dùng với nghĩa gốc.
- GV nhận xét.
* Bài tập 4: Chọn từ đặt câu.
- Đặt câu với từ đi, đứng
- GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà học bài.
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Hoạt động nhóm 2 làm bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở TV
2 HS chữa bài.
 HS đọc yêu cầu và làm bài
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở TV
HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt
HS nhận xét.
 Luyện từ và câu Tiết: 15
Bài: mở rộng vốn từ: thiên nhiên
I- Mục tiêu ;
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên; làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật thiên nhiên để nói về các vân đề của đời sống, xã hội.
2. Nắm được một số từ ngữ mêu tả thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy học ;
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu., tranh ảnh thiên nhiên
 Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
- BT 4
2 HS 
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2, Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1: Tìm nghĩa đúng của từ thiên nhiên
- GV nhận xét.
* Bài tập 2: Tìm trong thành ngữ tục ngữ các từ chỉ sự vật, thiên nhiên
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. 
- GV nhận xét
* Bài tập 3: Tìm từ miêu tả không gian, đặt câu với từ đó.
- GV nhận xét bài làm của HS.
* Bài tập 4: Tìm từ ngữ miêu tả sóng nước, đặt câu với từ đó.
- Tìm từ ngữ, đặt câu.
- GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học 
Lắng nghe
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS hoạt động nhóm 2 làm bài tập 
- Đọc bài làm của nhóm. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu cần).
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS trao đổi theo nhóm.
2 HS đọc bài chữa.
 Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
 Thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp tìm từ, viết câu
HS nối tiếp nhau đọc câu văn mình làm.
HS nhận xét khác nhận xét.
- - 
 - HS đặt câu. NX bài của bạn
 Luyện từ và câu Tiết: 16
Bài: luyện tập về từ nhiều nghĩa
I- Mục tiêu ;
- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
- Hiểu được nghĩa của các từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đặt các câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là tính từ.
II- Đồ dùng dạy học ;
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu
Từ điển.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
- Làm bài tập 3, 4 tiết trước.
 2 HS
 30’
5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 1: Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
- Các nét nghĩa của chín, đường, vạt.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2
- Các nét nghĩa của từ xuân
- GV nhận xét
* Bài tập 3
- Các nét nghĩa của từ cao,nặng, ngọt.
- GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà đặt thêm câu ở BT 3.
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Hoạt động nhóm 2 làm bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở TV.
2 HS chữa bài.
 HS đọc yêu cầu và làm bài
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
;:
;
 Luyện từ và câu Tiết: 17
Bài: mở rộng vốn từ: thiên nhiên
I- Mục tiêu ;
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời. 
2. Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết một đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy học ;
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu.,ảnh hoặc tranh chụp cảnh bầu trời khác nhau.
Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
- BT 3
2 HS 
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2, Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1: Đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu
* Bài tập 2: Tìm những từ ngữ tả bầu trời, từ ngữ nào thể hiện sự so sánh ? nhân hóa ?
- GV nhận xét
* Bài tập 3: Viết đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em, hoặc nơi em ở.
- GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Dặn HS viết lại đoạn văn chưa đạt vào vở.
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 HS nối tiếp nhau đọc1 lượt bài : Bầu trời mùa thu.
 1 HS đọc yêu cầu.
- HS hoạt động nhóm 4 làm bài tập 
- Đọc bài làm của nhóm. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu cần).
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS làm bài..
2 HS đọc bài chữa.
 Cả lớp nhận xét, sửa bài 
Bình chọn đoạn văn hay nhất.
- - 
 Luyện từ và câu Tiết: 18
Bài: đại từ
I- Mục tiêu ;
1. Nắm được khái niệm đại từ, nhận diện đại từ trong thực tế.
2. Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
II- Đồ dùng dạy học ;
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
Gv kiểm tra HS làm bài tập của tiết trước.
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2, Phần nhận xét
* Bài tập 1: Các từ in đậm được dùng làm gì ? tớ, cậu, nó
- GV: Những từ nói trên được gọi là đại từ. 
* Bài tập 2 : Từ vậy ,thế có gì giống cách dùng từ ở BT 1
- GV nhận xét
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
* Bài tập 1: Các từ in đậm dùng để chỉ ai ? tại sao được viết hoa ?
* Bài tập 2: Tìm các đại từ trong bài ca dao
* Bài tập 3: Dùng đại từ thay thế cho danh từ được sử dụng nhiều lần trong đoạn văn.
5.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Nhắc HS về nhà xem lại BT 2, 3.
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS hoạt động nhóm trả lời yêu cầu đề bài.
- Đọc bài làm của nhóm. Các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu cần).
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS trao đổi theo nhóm.
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
 Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
- HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS làm và chữa miệng.
- nhận xét câu trả lời của bạn.
-1 HS đọc đề.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt.
-HS đọc chữa nối tiếp.
-1HS đọc đề, làm việc nhóm đôi.
HS đọc bài chữa.
HS nhận xét, bổ sung.
HS chốt lại lời giải đúng.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về đại từ.
 Luyện từ và câu Tiết: 21
Bài: đại từ xưng hô
I- Mục tiêu ;
1. Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
2. Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong một đoạn văn ngắn.
II- Đồ dùng dạy học ;
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
Gv nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì 1 phần LTVC.
 30’
5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2, Phần nhận xét
* Bài tập 1: Từ nào chỉ người nói ? từ nào chỉ người nghe ? từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới ?
- GV: Những từ nói trên được gọi là đại từ. 
* Bài tập 2: cách xưng hô của mỗi nhân vật thể hiện thái độ của người nói như thế nào ?
- GV nhận xét
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
* Bài tập 1: Tìm đại từ xưng hô và nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật ?
* Bài tập 2: Chọn đại từ xưng hô thích hợp điền vào chỗ trống : tôi, nó, chúng ta
- GV nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS hoạt động nhóm trả lời yêu cầu đề bài.
- Đọc bài làm của nhóm. Các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu cần).
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS trao đổi theo nhóm.
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
 Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
- HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt.
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
HS nhận xét, bổ sung.
HS chốt lại lời giải đúng.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- HS đọc thầm đoạn văn.
- HS làm bài.
- 2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đầy đủ từ.
- 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về đại từ.
 Luyện từ và câu Tiết: 22
Bài: quan hệ từ
I- Mục tiêu ;
1. Nắm được khái niệm quan hề từ.
2. Nhận biết được một vài quan hệ từ thường ding; hiểu tác dụng của chúng trong câu hoặc đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
II- Đồ dùng dạy học ;
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
Gv kiểm tra HS làm bài tập của tiết trước.
 30’
5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2, Phần nhận xét
* Bài tập 1: Từ in đậm được dùng để làm gì ? ( và, của, như, nhưng )
- GV: Những từ in đậm nói trên được gọi là quan hệ từ.
* Bài tập 2: Quan hệ về ý được biểu hiện bằng những cặp từ nào ?
- GV nhận xét
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
* Bài tập 1: Tìm quan hệ từ và nêu rõ tác dụng của chúng .
* Bài tập 2: Tìm cặp quan hệ từ và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu ?
* Bài tập 3: Đặt câu với mỗi quan hệ từ : và, nhưng, của.
5.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS hoạt động nhóm trả lời yêu cầu đề bài.
- Đọc bài làm của nhóm. Các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu cần).
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS trao đổi theo nhóm.
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
 Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
- HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
HS nhận xét, bổ sung.
HS chốt lại lời giải đúng.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- HS làm việc cá nhân, gạch chân vào SGK, chữa bài, nhận xét.
-HS làm vào vở TV. Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về đại từ.
 Luyện từ và câu Tiết: 23
Bài: mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường
I- Mục tiêu ;
1. Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường; biết tìm từ đồng nghĩa.
2. Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
II- Đồ dùng dạy học ;
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu., tranh ảnh về những việc làm bảo vệ môi trường.
Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa quan hệ từ và làm BT3
2 HS 
 30’
5
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2, Phần nhận xét
* Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và
-a: phân biệt nghĩa các cụm từ : khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên.
-b: Nối từ ở cột A với nghĩa ở cột B.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2: Ghép tiếng Bảo để tạo thành từ phức, và tìm hiểu nghĩa các từ đó.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của từ 
- GV nhận xét
* Bài tập 3: Thay từ bảo vệ bằng từ đồng nghĩa với nó
- GV nhận xét bài làm của HS.
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Dặn HS ghi nhớ những từ mới
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS hoạt động nhóm 4 làm bài tập 
- Đọc bài làm của nhóm. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu cần).
-Chữa bằng bảng phụ phần B 
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS trao đổi theo nhóm.
2 HS đọc bài chữa.
 Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS nối tiếp nhau tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi.
HS nhận xét 
 Luyện từ và câu Tiết: 24
Bài: luyện tập về quan hệ từ
I- Mục tiêu ;
1. Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ trong câu.
2. Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
II- Đồ dùng dạy học ;
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
- Làm bài tập 3, 4 tiết trước.
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài quan hệ từ; đặt câu với 1 quan hệ từ.
 3 HS
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 1: Tìm quan hệ từ, và cho biết các quan hệ từ đó nối những từ ngữ nào trong câu ?
- GV nhận xét.
* Bài tập 2: Các từ in đậm biểu thị quan hệ gì ? ( nhưng, mà, nếu, thì )
- giải nghĩa từ gie
- GV nhận xét
* Bài tập 3:Điền quan hệ từ thích hợp vào ô trống. ( và, nhưng, trên, thì, ở, của )
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét.
* Bài tập 4: Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau : mà, thì, bằng
- GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại BT 3,4
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Hoạt động nhóm 4 làm bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở TV
2 HS chữa bài.
 HS đọc yêu cầu và làm bài
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- HS điền miệng, chữa trên bảng phụ.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở TV
HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt
HS nhận xét.
 Luyện từ và câu Tiết: 25
Bài: mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường
I- Mục tiêu ;
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về môi trường và bảo vệ môi trường.
2. Viết được một đoạn văn ngắn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
II- Đồ dùng dạy học ;
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu, tranh ảnh, bài viết về bảo vệ môi trường.
Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học.
III- Các hoạt động dạy- học ;
Tg
Hoạt động của thầy

Tài liệu đính kèm:

  • docluyen tu va cau.doc