Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Học kì II - Năm học 2013-2014 - Cô Tâm

 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT : 39 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN

A. Mục đích, yêu cầu:

 - Hiểu nghĩa của từ công dân ( BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh ( BT3, BT4).

- Giáo dục HS: Có thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm.

* KNS: Giáo dục kỹ năng sống biết thực hiện nghĩa vụ và quyền công dân. - Giáo dục hs làm theo lời Bác , mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc .

B. Đồ dùng dạy học:

- VBT Tiếng Việt 5, tập hai.

- Bảng nhóm kẻ sẵn bảng phân loại.

C. Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH

I. Ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã viết lại ở nhà (BT 2 phần Luyện tập), chỉ rõ câu ghép được dùng trong đoạn văn và cách nối các vế câu ghép.

- Nhận xét, ghi điểm.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu:

- Bài Mở rộng vốn từ: Công dân sẽ giúp các em mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân cũng như biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.

- Ghi bảng tựa bài

2. Hướng dẫn làm bài tập:

* Bài tập 1

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV giao việc:

- Bài tập cho 3 câu a , b , c nhiện vụ của các em là chọn dòng dúng nghĩa của từu công dân.

- Cho HS làm vào vở.

- Cho HS phát biểu ý kiến.

* GV kết luận: Dòng b là đúng: Công dân có nghĩa là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước

* Bài tập 2

- Cho HS đọc yêu cầu bài.

 - Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS.

- GV phát giấy khổ to cho các nhóm làm bài.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

* GV nhận xét kết luận:

 . Công là của nhà nước, của chung: công dân, công cộng, công chúng

 . Công là không thiên vị: công bằng, công lí, công tâm, công minh.

 . Công là thợ khéo tay: công nhân, công nghiệp.

- Hỏi: tại sao xếp từ công cộng vào cột thứ nhất.

- GV giải thích các từ trên cho HS hiểu.

* Bài tập 3

- Cho HS đọc yêu cầu bài.

- GV giao việc:

- Bài tập cho 7 từ nhiệm vụ của các em là tìm xem các từ đã cho từ nào đồng nghĩa với từ công dân.

- Cho HS làm bài vào vở.

- Cho HS trình bày kết quả.

* GV kết luận: Các từu đồng nghĩa với từ công dân là: nhân dân , dân chúng , dân.

- Hỏi: Em hiểu thế nào là : nhân dân, dân chúng, dân.

* GV giải thích:

. Nhân dân: đông đảo những người dân, thuộc mọi tầng lớp, đang sống trong một khu vực địa lí.

. Dân chúng: đông đảo những người dân thường, quần chúng nhân dân.

. Dân: những người sống ở ấp hoặc xã gọi là dân.

IV. Củng cố:

 Cho HS nêu lại một số từ đông nghĩa với từ công dân.

V. Dặn dò:

- Làm các BT vào VBT.

- Chuẩn bị bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

- Nhận xét tiết học.

 - Hát vui.

- HS được chỉ định thực hiện.

- HS laéng nghe.

- Nhaéc töïa baøi.

- HS ñoïc yeâu caàu.

- HS nhaän vieäc.

- HS laøm caù nhaân.

- HS neâu yù kieán

- HS laéng nghe.

- HS ñoïc yeâu caàu.

- Nhoùm nhaän vieäc.

- Nhoùm laøm baøi.

- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû.

- HS laéng nghe.

- HS traû lôøi.

- HS laéng nghe.

- HS ñoïc yeâu caàu.

- HS nhaän vieäc.

- HS laøm caù nhaân.

- HS neâu yù kieán

- HS laéng nghe.

 - HS traû lời .

- HS laéng nghe.

- HS neâu.

- HS laéng nghe.

 

doc 66 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Học kì II - Năm học 2013-2014 - Cô Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thống gồm từ truyền( trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt); làm được các BT2, 3.
- Giáo dục HS: Có thái độ bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc.
* KNS: Giao tiếp Xác định giá trị (ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ) Tư duy sáng tạo (tìm kiếm câu tục ngữ, ca dao theo chủ đề) Ra quyết định (tìm từ đúng điền vào ô trống)
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT Tiếng Việt 5, tập hai.
- Bảng nhóm kẻ bảng ở BT 2, 3.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu nhắc lại liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ và làm lại các BT 2 trang 77 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
- Bài Mở rộng vốn từ: Truyền thống sẽ giúp các em mở rộng, hệ thống hoá và làm giàu vốn từ về truyền thống dân tộc đồng thời tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
- Ghi bảng tựa bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc: Các em dựa theo nghĩa của tiếng truyền, các em xếp các từ trong ngoặc đơn thành 3 nhóm thích hợp.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng đọc từng từ trong dòng.
* GV nhận xét, chốt lại ý đúng :
a. Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau): truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
b. Truyền có nghĩa là lan rộng hoặclàm lan rộng ra cho nhiều người biết: truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
c. Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm.
* Bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc: Các em dùng bút chì gạch một gạch ngang dưới từ chỉ người, hai gạch ngang dưới từ chỉ sự vật.
- Cho HS làm bài vào phiếu.
- Cho HS nêu kết quả làm bài.
* GV nhận xét, chốt lại ý đúng:
 . Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
 . Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
IV. Củng cố:
- Cho HS nêu lại 1 số từ ngữ nói về truyền thống.
- Với vốn từ đã học về chủ điểm Truyền thống, các em sẽ được làm giàu về vốn từ truyền thống. Từ đó, sẽ vận dụng các từ đó để đặt câu, viết văn bản có liên quan đến chủ điểm. 
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Nhận xét tiết học. 
 - Hát vui. 
- HS được chỉ định thực hiện.
- HS laéng nghe.
- Nhaéc töïa baøi. 
- HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
- HS nhaän vieäc.
- HS laøm caù nhaân.
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- HS laéng nghe.
- HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
- HS nhaän vieäc.
- HS laøm caù nhaân.
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- HS laéng nghe.
- HS neâu.
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe. 
Thứ năm ngày 05 tháng 03 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT : 52 LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ 
ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1: thay thế được những từ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu. 
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT Tiếng Việt 5, tập hai.
- Giấy khổ to viết đoạn văn ở BT 1, 2 đoạn văn ở BT 2; 2 băng giấy, mỗi băng viết 1 đoạn văn ở BT 2.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu làm lại BT 2,3 trang 82 SGK. 
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
- Bài Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu sẽ giúp các em củng cố hiểu biết về biện pháp và sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Ghi bảng tựa bài
2. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài tập 1
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc: Các em đọc thầm đoạn văn và tìm xem người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương ( Thánh Gióng ).
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu các từ tìm được trong đoạn văn.
* GV chốt ý: các từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương là: Trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người con trai Phù Đổng.
- Hỏi: Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì ?
* GV kết luận: Liên kết câu bằng cách dùng đại từ thay thế, có tác dụng tránh lặp và rút gọn văn bản. Còn việc dùng từ đồng nghĩa hoặc dùng từ ngữ cùng chỉ về một đối tượng để liên kết có tác dụng tránh lặp, cung cấp thêm thông tin để người đọc rõ về đối tượng.
* Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc:
. Các em đọc kĩ đoạn văn. Gạch chân dưới những từ bị lặp lại.
. Tìm từ thay thế.
. Viết lại đoạn văn có sử dụng lại từ thay thế.
- Cho HS làm bài vào giấy khổ to.
- Cho HS nêu kết quả bài làm.
* GV nhận xét, chốt lại ý đúng: Hai đoạn văn có 7 câu, từ ngữ lặp lại là Triệu Thị Trinh. Các từ ngữ được thay thế cho Triệu Thị Trinh là: người thiếu nữ họ Triệu, nàng, người con gái vùng núi Quan Yên, bà.
IV. Củng cố:
- Cho HS đọc lại đoạn văn vừa viết.
- Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu, các em sẽ sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu trong giao tiếp cũng như khi viết văn bản.
V. Dặn dò:
- Xem nội dung bài đã học.
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ: Truyền thống.
- Nhận xét tiết học. 
 - Hát vui. 
-HS được chỉ định thực hiện.
- HS laéng nghe.
- Nhaéc töïa baøi. 
- HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
- HS nhaän vieäc.
- HS laøm caù nhaân.
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- HS laéng nghe.
- HS traû lôøi.
- HS laéng nghe.
- HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
- HS nhaän vieäc.
- HS laøm caù nhaân.
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- HS laéng nghe.
- Vaøi HS ñoïc laïi.
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe. 
TUẦN: 27 Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2014	 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT: 53 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
A. Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ ( BT2).
- Giáo dục HS: Có thái độ bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc.
* KNS: Giao tiếp Xác định giá trị (ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ) Tư duy sáng tạo (tìm kiếm câu tục ngữ, ca dao theo chủ đề) Ra quyết định (tìm từ đúng điền vào ô trống)
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT Tiếng Việt 5, tập hai.
- Một số tờ phiếu kẻ sẵn các ô chữ ở BT 2.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học và nêu các từ ngữ được thay thế.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- Bài Mở rộng vốn từ: Truyền thống sẽ giúp các em mở rộng, hệ thống hoá, tích cực vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
- Ghi bảng tựa bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu và bài làm mẫu.
- Cho HS hoạt động nhóm thảo luận, mỗi nhóm làm một ý trong bài.
- Cho các nhóm làm vào giấy khổ to.
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả.
* GV nhận xét, kết luận:
a. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
 Muốn coi lên núi mà coi.
 Coi bà Triệu Aåu cưỡi voi đánh cồng.
b. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
 Có công mài sắt có ngày nên kim.
c. Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
 Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại thành hòn núi cao.
d. Thương người như thể thương thân.
 Lá làng đùm lá rách.
 Máu chảy ruột mềm.
 Môi hở răng lạnh.
* HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, 2. 
* Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi hái hoa dân chủ theo hướng dẫn sau:
+ Mỗi HS xung phong lên trả lời bóc thăm một câu ca dao hoặc câu thơ.
+ Đọc câu ca dao hoặc câu thơ.
+ Tìm chữ còn thiếu và ghi vào ô chữ.
+ Trả lời được đúng một từ hàng ngang được nhận một phần thưởng.
+ Trả lời đúng ô chữ S là người đoạt giải cao nhất.
- Tổ chức cho HS chơi.
- HS lần lượt lên bóc thăm và trả lời.
* GV nhận xét, kết luận: 
1. Cầu kiều. 9. Lạnh nào.
2. Khác giống. 10. Vững như cây.
3. Núi ngồi. 11. Nhớ thương.
4. Xe nghiên. 12. Thì nên.
5. Thương nhau. 13. Ăn gạo.
6. Cá ươn. 14. Uốn cây.
7. Nhớ kẻ cho. 15. Cơ đồ.
8. Nước còn. 16. Nhà có nóc.
Ô chữ hình chữ S là : Uống nước nhớ nguồn.
IV. Củng cố:
- Cho HS nêu lại những câu tục ngữ ca dao trong bài tập 2.
- Vôùi kieán thöùc ñaõ hoïc veà môû roäng, heä thoáng hoaù vaø tích cöïc hoaù voán töø gaén vôùi chuû ñieåm Nhôù nguoàn, caùc em seõ bieát theâm nhöõng caâu tuïc ngöõ, ca dao noùi veà nhöõng truyeàn thoáng quyù baùu cuûa daân toäc. Töø ñoù, caùc em seõ töï haøo veà nhöõng truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa daân toäc mình.
 V. Daën doø:
- Hoïc thuoäc caùc caâu ca dao, tuïc ngöõ ñaõ hoïc.
- Chuaån bò baøi Lieân keát caùc caâu trong baøi baèng töø ngöõ noái.
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
 - Hát vui. 
- HS được chỉ định thực hiện.
- HS laéng nghe.
- Nhắc tựa bài. 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS laøm nhoùm.
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- HS laéng nghe.
- HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
- HS laøm vieäc.
- HS tieán haønh chôi.
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- HS laéng nghe.
- HS laàn löôït neâu.
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe. 
Thứ năm ngày 13 tháng 03 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT : 54 LIÊN KẾT CÁC CÂU 
TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI 
A. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các Bt ở mục III.
- Có ý thức sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu trong văn bản.
* BVMT: Qua BT1, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên ý thức bảo vệ MT.
* KNS: Giao tiếp Tìm kiếm xử lí thông tin (đọc văn bản BT1, tìm từ ngữ dùng để nối)
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT Tiếng Việt 5, tập hai.
- Bảng phụ viết đoạn văn BT 1 (phần Nhận xét).
- Giấy khổ to viết các đoạn văn của bài Qua những mùa hoa ở BT 1 và bảng phụ viết mẫu chuyện vui ở BT 2 (phần Luyện tập).
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu đọc thuộc 10 câu ca dao hoặc tục ngữ trong bài MRVT: Truyền thống.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- Bài Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối sẽ giúp các em hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối cũng như biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
- Ghi bảng tựa bài
2. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hoûi: Moãi töø ngöõ trong ñoaïn vaên ñöôïc in ñaäm coù taùc duïng gì ?
- Cho HS laøm baøi.
- Cho HS trình baøi yù kieán.
* GV keát luaän: Cuïm töø vì vaäy ôû VD neâu treân coù taùc duïng lieân keát caùc caâu trong ñoaïn vaên vôùi nhau, noù ñöôïc goïi laø töø noái.
* Baøi taäp 2
- Cho HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
- GV giao vieäc: Em haõy tìm theâm nhöõng töø ngöõ maø em bieát coù taùc duïng noái caùc caâu trong baøi.
- Cho HS laøm baøi.
- Cho HS trình baøi yù kieán.
* GV choát yù: Caùc töø ngöõ: Tuy nhieân, maëc duø, nhöng, thaäm chí, cuoái cuøng, ngoaøi ra, maëc khaùc, ñoàng thôøi . . .
* GV keát luaän: Nhöõng töø ngöõ maø caùc em vöøa tìm coù taùc duïng noái caùc caâu trong baøi.
* Phaàn ghi nhôù : Trong SGK.
* Phaàn Luyeän taäp
* Baøi taäp 1
- Cho HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp vaø ñoaïn vaên: “ Qua nhöõng muøa hoa”
- GV gôïi yù: Caùc em duøng buùt chì gaïch chaân döôùi töø noái.
- Cho HS laøm baøi vaøo giaáy khoå to.
- Cho ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû.
* GV nhaän xeùt keát luaän:
+ Ñoaïn 1: Töø nhöng noái caâu 3 vôùi caâu 2
+ Ñoaïn 2: Töø væ theá noái caâu 4 vôùi caâu 3, noái ñoaïn 2 vôùi ñoaïn 1; töø roài noái caâu 5 vôùi caâu 4.
+ Ñoaïn 3: Töø nhöng noái caâu 6 vôùi caâu 5, noái ñoaïn 3 vôùi ñoaïn 2; töø roài noái caâu 7 vôùi caâu 6.
* Baøi taäp 2
- Cho HS ñoïc yeâu caàu vaø mẩu chuyeän.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû.
- Goïi HS neâu töø duøng sai vaø töø thay theá.
- GV ghi baûng caùc töø thay theá HS tìm ñöôïc.
* GV choát yù: Thay töø nhöng baèng caùc töø: Vaäy, vaäy, thì, theá thì, neáu vaäy, neáu theá thì.
- Goïi HS ñoïc mẩu chuyeän vui sau khi ñaõ thay töø duøng sai:
VD:
- Boá ôi, boá coù theå vieát trong boùng toái ñöôïc khoâng.
- Boá vieát ñöôïc.
- Vaäy boá haõy taét ñeøn ñi vaø khí vaøo soå lieân laïc cho con.
- ? !
- Hoûi: Caäu beù trong chuyeän laø ngöôøi nhö theá naøo ? Vì sao em bieát ?
* GV nhaän xeùt choát yù: Caäu beù trong truyeän raát laùu lænh. Soå lieân laïc cuûa caäu ghi lôøi nhaän xeùt cuûa thaày coâ, chaéc laø khoâng hay. Caäu beù khoâng muoán boá ñoïc nhöng laïi caàn chöõ kí xaùc nhaän cuûa boá. Khi boá caäu traû lôøi coù theå vieát ñöôïc trong boùng toái, caäu ñeà nghò boá taét ñeøn kí vaøo soå lieân laïc cuûa caäu.
IV. Cuûng coá:
- Cho HS nhaéc laïi noäi dung ghi nhôù.
- Hieåu theá naøo laø lieân keát caâu baèng töø ngöõ noái cuõng nhö bieát tìm caùc töø ngöõ coù taùc duïng noái trong ñoaïn vaên, caùc em seõ bieát söû duïng caùc töø ngöõ noái ñeå lieân keát caâu vaø vaän duïng trong giao tieáp hay trong vieát vaên baûn.
 V. Daën doø:
- Xem noäi dung baøi ñaõ hoïc.
- Chuaån bò : OÂn taäp- Kieåm tra giöõa HKII.
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
 - Hát vui. 
- HS được chỉ định thực hiện.
- HS laéng nghe.
- Nhaéc töïa baøi. 
- HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
- HS traû lôøi.
- HS laøm caù nhaân.
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- HS laéng nghe.
- HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
- HS nhaän vieäc.
- HS laøm caù nhaân.
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe.
- HS ñoïc trong SGK.
- HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
- HS nhaän vieäc.
- HS laøm caù nhaân.
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- HS laéng nghe.
- HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
- HS laøm caù nhaân.
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- HS quan saùt.
- HS laéng nghe.
- HS ñoïc mẩu chuyeän.
- HS laéng nghe.
- HS traû lôøi.
- HS laéng nghe.
- HS nhaéc laïi.
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe.
TUẦN: 28 Thứ ba ngày 18 tháng 03 năm 2014
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT: 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
(Tiết 1)
A. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết ( BT2).
- Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27 sách Tiếng Việt 5, tập hai để HS bốc thăm.
- Bút dạ và giấy khổ to kẻ sẵn bảng tổng kết ở bài tập 2.
- Một số phiếu viết nội dung của BT 2.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc bài “ Đất nước” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét phần kiểm tra.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
- Các em sẽ tiếp tục được ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong tuần này.
- Ghi bảng tựa bài.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gọi từng HS lên bóc thăm( phiếu thăm ghi sẵn yêu cầu đọc đoạn, bài và yêu cầu câu hỏi cần trả lời ).
- Cho HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV ghi điểm cho HS.
- Những HS nào chưa đạt. GV dặn các em về nhà luyện đọc thêm để tiết sau kiểm tra lại.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập .
- Cho HS làm vào giấy khổ to.
- Cho HS nêu kết quả bài làm.
* GV nhận xét kết luận:
- Các kiểu cấu tạo câu.
+ Câu đơn:
. Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
+ Câu ghép không dùng từ nối.
. Lòng sông rộng, nước trong xanh.
+ Câu ghép có dùng quan hệ từ.
. Vì trời mưa to, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ.
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
. Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển.
. Trời chưa ửng sáng, nông dân đã ra đồng.
IV. Củng cố:
- Cho vài HS đặt câu lại bài tập 2.
- GV rút ra bài học GDHS.
 Qua ôn tập củng cố, các em sẽ nắm vững kiến thức đã học về câu ghép. Từ đó, các em sẽ vận dụng vào thực tế cuộc sống.
V. Dặn dò:
 - - Chuẩn bị ôn tập - kiểm tra. 
- Nhận xét tiết học. 
- Hát vui.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS lên bóc thăm
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu và câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm và làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày 
kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại bài văn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe. 
Thứ năm ngày 20 tháng 03 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT: 56 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
(Tiết 2)
 A. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tạo lập đươc câu ghép theo yêu cầu của BT2.
- Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết các câu trong bài văn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 sách Tiếng Việt 5, tập một để HS bốc thăm.
- Bảng nhóm.
- 3 phiếu, mỗi phiếu ghi một dàn ý của bài: Phong cảnh đền Hùng; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân; Tranh làng Hồ.
C. Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét phần kiểm tra.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu:
- Các em sẽ tiếp tục được ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong tuần này.
- Ghi bảng tựa bài.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gọi từng HS lên bóc thăm( phiếu thăm ghi sẵn yêu cầu đọc đoạn, bài và yêu cầu câu hỏi cần trả lời. )
- Cho HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV ghi điểm cho HS.
- Những HS nào chưa đạt. GV dặn các em về nhà luyện đọc thêm để tiết sau kiểm tra lại.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc: Các em hãy dựa vào câu chuyện chiếc đồng hồ,em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
- Cho HS làm vào giấy khổ to.
- Cho HS đọc câu mình vừa đặt.
* GV nhận xét, khen ngợi HS
- VD về các câu ghép hoàn chỉnh.
a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy/ chúng rất quan trọng/ đồng hồ sẽ không chạy nếu không có chúng.
b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng/ chiếc đồng hồ sẽ chạy không chính xác/ chiếc đồng hồ sẽ không hoạt động.
c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “ Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
IV. Củng cố:
- Cho HS làm lại bài tập 2.
- GV rút ra bài học GDHS.
V. Dặn dò:
- Hoàn chỉnh dàn ý ở nhà.
- Chuẩn bị bài: ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
- Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS lên bóc thăm
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nhận việc.
- HS làm cá nhân
- HS lần lượt đọc.
- HS lắng nghe.
- HS làm lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TUẦN: 29 Thứ ba ngày 25 tháng 03 năm 2014 	
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT: 57 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện ( BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm ( BT2); sửa được dấu câu cho đúng ( BT3).
- Giáo dục HS: Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT Tiếng Việt 5, tập hai.
 - Bảng phụ viết mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới có đánh số thứ tự các câu văn. 
- Giấy phô tô bài Thiên đường của phụ nữ và Tỉ số chưa được mở.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu kết quả kiểm tra GHK 2 cho HS.
- Nhận xét phần kiểm tra.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
- Bài Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) sẽ giúp các em hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cũng như nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
 - Ghi bảng tựa bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1
 - Cho HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện: Kỉ lục thế giới.
- GV giao việc:
+ Các em dùng bút chì khoanh tròn vào 3 loại dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than có trong mẩu chuyện.
+ Nêu công dụng của mỗi dấu câu.
+ Các em nên đánh số thứ tự cho từng câu văn để dễ trình bày.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cho HS phát biểu ý kiến.
* GV nhận xét, kết luận:
. Dấu chấm: Được đặt cuối câu 1, 2, 9, dấu này dùng để kết thúc các câu kể. Các câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể> Nhưng cuối câu được đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.
. Dấu chấm hỏi: Đặt ở cuối câu 7, 11. Dấu này dùng để kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than: Được đặt ở cuối câu 4, 5. Dấu này dùng để kết thúc câu cảm ( câu 4 ) và câu cầu khiến ( câu 5 ).
- Hỏi: Câu chuyện có gì đáng cười ?
- GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu và bài văn: Thiên đường của phụ nữ.
- GV hỏi: Bài văn nói về điều gì ?
- GV giao việc: Các em cần đọc kĩ bài văn, tìm xem những tập hợp từ ngữ nào diễn đạt một ý chọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu, sau đó điền dấu câu vào cuối tập hợp từ đó và viết hoa chữ đầu câu cho đúng quy định.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cho HS phát biểu ý kiến.
* GV kết luận: Thứ tự viết lại các chỗ chấm là: Phụ nữ. Ở đây, mạnh mẽ. Trong, phụ nữ, Trong, đàn ông. Điều, xã hội. Chẳng, 70 pê- xô. Nhiều.
* Bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện: Tỉ số chưa được mở.
- GV giao việc:
+ Đọc kĩ từng câu trong mẩu chuyện.
+ Xác định câu đó thuộc kiểu câu gì ?
+ Dấu câu dùng như thế đã đúng chưa ?
+ Sửa lại dấu câu cho đúng.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cho HS nêu kết quả bài làm.
- Cho HS giải thích tại sao lại sửa dấu câu cho từng câu như vậy.
* GV nhận xét, kết luận:
. Câu 1: Là câu hỏi -> phải sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi: Hùng này, hai bài kiểm tra văn và toán hôm qua, cậu được mấy điểm?
. Câu 2: Là câu kể -> dấu chấm được dùng đúng, giữ nguyên như cũ; Vẫn chưa mở được tỉ số.
. Câu 3: Là câu hỏi -> phải sửa dấu chấm than thành dấu ch

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN TU CAU.doc