Giáo án lớp1 - Tuần 20 - Mai Thị Ngọc Sương

I.Mục đích yêu cầu:

- Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng .

- Viết được: ach, cuốn sách.

- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở.

- *HSKT: Đọc vi ết chữ a, ă

II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng. Tranh luyện nói: Giữ gìn sách vở.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp1 - Tuần 20 - Mai Thị Ngọc Sương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho 3 thaúng coät vôùi 4 (ôû coät ñôn vò)
_Vieát daáu + (daáu coäng)
_Keû vaïch ngang döôùi hai soá ñoù
* Tính (töø phaûi sang traùi):
 14 +4 coäng 3 baèng 7, vieát 7
 +Haï 1, vieát 1
Vaäy: 14 coäng 3 baèng 17 (14 + 3 = 17)
d) Cho HS taäp laøm treân baûng 
2.Thöïc haønh:
Baøi 1: Luyeän taäp caùch coäng
*HSKT: Viết s ố 1,2
Baøi 2: HS tính nhaåm. Löu yù: Moät soá coäng vôùi 0 baèng chính soá ñoù
Baøi 3: Tính nhaåm:
14 coäng 1 baèng 15 vieát 15; 14 coäng 2 baèng 16 vieát 16; 
13 coäng 5 baèng 18 vieát 18; 
4.Nhaän xeùt –daën doø:
_Cuûng coá:
_Nhaän xeùt tieát hoïc
_Daën doø: Chuaån bò baøi 75: Luyeän taäp
_ HS laáy 14 que tính (goàm 1 boù chuïc vaø 4 que rôøi) roài laáy theâm 3 que tính nöõa
_HS quan saùt
_Ñaët tính theo coät doïc:
15 
Môn: Học vần
BÀI : ICH - ÊCH
I.Mục đích yêu cầu:	
	- Đọc được: ich, êch, tờ lịch, con êch; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 -Viết được: ich, êch, tờ lịch, con êch.
Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Chúng em đi du lịch.
* HSKT: Đọc vi ết chữ a
II.Chuẩn bị: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chúng em đi du lịch.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ich, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ich.
Lớp cài vần ich.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ich.
Có ich, muốn có tiếng lịch ta làm thế nào?
Cài tiếng lịch.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng lịch.
Gọi phân tích tiếng lịch. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng lịch. 
Dùng tranh giới thiệu từ “tờ lịch”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng lịch, đọc trơn từ tờ lịch.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần êch (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ich, tờ lịch, êch, con ếch.
-Giáo viên viết mẫu
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch.
Gọi đánh vần các tiếng có chứ vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Tôi là chim chích
Nhà ở cành chanh
Tìm sâu tôi bắt
Cho chanh quả nhiều
Ri rích, ri rích
Có ích, có ích.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
*HSKT:
Luyện nói: Chủ đề: “Chúng em đi du lịch”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chúng em đi du lịch”.
GV giáo dục tình cảm.
Đọc sách .
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Kết bạn.
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm bạn thân.
Cách chơi:
Phát cho 10 em 10 thẻ và ghi các từ có chứa vần ich, êch. Học sinh biết được mình mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học sinh mang vần ich kết thành 1 nhóm, vần êch kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : viên gạch; N2 : kênh rạch.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
i – chờ – ich. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm l đứng trước vần ich và thanh nặng dưới âm i.
 .
Lờ – ich – lich – nặng – lịch.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng lịch.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng ch
Khác nhau : êch bắt đầu bằng ê, ich bắt đầu bằng i. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ich, êch.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
-viết chữ a.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
 TN & XH:
 AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
A/Mục tiêu:
Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.
biết đi bộ sát mép đường về phía phải hoặc đi trên vỉa hè.
B/ Đồ dùng dạy học:
Tranh phóng to SGK, vở bài tập , sưu tầm 1 số tranh ảnh
C/ Hoạt động dạy học:
I/ Kiểm tra bài cũ :
Gia đình em sống ở đâu ?
Em hãy tả cảnh vật nơi em sống ?
+ Nhận xét bài cũ 
II/ Bài mới: 
 Hoạt động GV
 Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài : Ghi đề 
 Các hoạt động : 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi theo nội dung : 
+ Kể những gì bạn thấy trong tranh ?
+ Điều gì có thể xảy ra ?
+ Đã có khi nào em có hành động đó không ?
+ Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào ?
 - Hình 5 : Giáo viên treo tranh cả lớp cùng nhận xét
+ Kết luận : Để tránh xảy ra các tai nạn giao thông trên đường , mọi người phải chấp hành những qui định về TTATGT như không chạy lao ra đường , không được bám bên ngoài ô tô , không được thò tay chân , đầu ra ngoài khi đang ở trên phương tiện giao thông 
Hoạt động 2 : Quan sát tranh
+ Đường ở tranh thứ nhất khác gì đường ở tranh thứ hai ?
+ Tranh 1 : Người đi bộ đi ở chỗ nào ?
+ Tranh 2 : Người đi bộ đi ở chỗ nào ?
 Khi đi bộ trên đường , em phải đi ở vị trí nào ?
* Kết luận : Khi đi bộ , phải đi trên vỉa hè . Nếu đường không có vỉa hè thì phải đi sát mép đường về phía tay phải của mình 
Hoạt động 3 : Trò chơi “ Đèn xanh , đèn đỏ”
- Giáo viên giới thiệu những qui tắc về đèn hiệu:
+ đèn đỏ : dừng lại
+ đèn xanh : được đi 
Cho cả lớp tham gia
III. Củng cố - dặn dò : 
Ghi nhớ những qui định , qui tắc về ATGT vừa học
Chuẩn bị bài : Ôn tập
Nhận xét tiết học 
Thảo luận theo số tranh :
+ Tổ 1 : Hình 1 
+ Tổ 2 : Hình 2 
+ Tổ 3 : Hình 3 
+ Tổ 4 : Hình 4 
Thành phố khác nông thôn
2 học sinh xung phong
Quan sát tranh / trang 43 - thảo luận nhóm đôi 
Đại diện trả lời : Tranh 1 : Người đi bộ đi tren vỉa hè
Tranh 2 : Người đi bộ đi sát lề đường phía bên tay phải
Chú ý hướng dẫn 
Chú ý hiệu lệnh
 thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011.
 ÂM NHẠC:
OÂN BAØI HAÙT BAÀU TRÔØI XANH
I.Muïc tieâu:
H S haùt thuoäc lôøi, ñuùng giai ñieäu vaø ñuùng nhòp 
Bieát haùt keát hôïp vôùi vaøi ñoäng taùc muùa ñôn giaûn. 
Bieät phaân bieät aâm thanh cao thaáp ôû möùc ñoä ñôn giaûn 
 II.Chuaån bò cuûa GV:
Nhaïc cuï maùy nghe, baêng nhaïc 
Nhaïc cu ïñeäm, goõ vaø vaøi ñoäng taùc phuï hoaïan3
 III.Caùc hoaït ñoäng chuû yeáu:
1.OÅn ñònh toå chöùc, nhaéc HS söûa tö theá ngoài ngay ngaén
2.Kieåm tra baøi cuõ :Keát hôïp trong quaù trình oân taäp baøi haùt
3.Baøi môùi :
 Hoạt động Gv
 Hoạt động HS
Hoaït ñoäng 1:OÂn taäp baøi haùt Baàu trôøi xanh
Cho HS nghe giai ñieäu baøi haùt . Sau ñoù hoûi HS teân baøi haùt, teân taùc giaû cuûa baøi haùt.
GV cho HS oân laïi baøi haùt baèng nhieàu hình thöùc: haùt theo :nhoùm toâ,û caù nhaân .
Höôùng daãn HS vaø ñoäng taùc muùa ñôn giaûn
GVnhaän xeùt.
Hoaït ñoäng 2: Phaân bieät aâm thanh cao – thaáp 
GV duøng ñaøn theå hieän 3 aâm : Mi(aâm thaáp), Son (aâm trung), Ñoâ( aâm cao ) cho HS nghe vaøi laàn tröôùc khi cho HS nhaän bieát . Khi nhaän ra aâm thaáp ñeå tay leân ñuøi, nhaän ra aâm trung ñeå tay leân ngöïc, aâm cao giô tay leân cao
Cuûng coá – daën doø: 
GV nhaän xeùt , daën doø 
Cuoái tieát hoïc GV bieåu döông , khen ngôïi nhöõng em tích cöïc hoaït ñoäng trong giôø hoïc , nhaéc nhôû nhöõng em chöa tích cöïc caàn coá gaéng hôn.
HS nghe baêng maãu
Traû lôøi caâu hoûi
HS oân lai baøi haùt Baàu trôøi xanh :
 Ñoàng thanh
 Daõy, nhoùm 
 Caù nhaân
HS thöïc hieän caùc ñoäng taùc muùa ñôn giaûn theo höôùng daãn.
HS laéng nghe , ghi nhôù.
HS nghe GV ñaøn vaø taäp nhaän bieát theo höôùng daãn
HS ghi nhôù 
: TOÁN
 LUYEÄN TAÄP
I.MUÏC TIEÂU:
-Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 20.( không nhớ) ;biết trừ nhẩm dạng 17-3.
-Làm bài tập 1(cột 1,2,4)) Bài 2(cột 1,2,4 )) Bài 3 (cột 1,3)
*HSKT: Viết số 0
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY –HOÏC:
 _ Caùc boù chuïc que tính vaø caùc que tính rôøi
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Bài cũ : (5’) 
Nêu cách đặt tính dọc dạng toán 14 + 3
Nhận xét - cho điểm.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Luyeän taäp:
Baøi 1: Ñaët tính theo coät doïc roài tính (töø phaûi sang traùi)
Baøi 2: HS tính nhaåm theo caùch thuaän tieän nhaát
*15 + 1 = ?
+Coù theå nhaåm: Naêm coäng moät baèng saùu; möôøi coäng saùu baèng möôøi saùu
*14 + 3 = ?
+Coù theå nhaåm: Boán coäng ba baèng baûy; möôøi coäng baûy baèng möôøi baûy
+Coù theå: Möôøi boán theâm moät laø möôøi laêm; möôøi laêm theâm moät laø möôøi saùu; möôøi saùu theâm moät laø möôøi baûy; 
Baøi 3: Höôùng daãn HS laøm töø traùi sang phaûi (tính hoaëc nhaåm) vaø ghi keát quaû cuoái cuøng
 10 + 1 + 3 = ?
Baøi 4: Cho HS nhaåm tìm keát quaû cuûa moãi pheùp coäng roài noái pheùp coäng ñoù vôùi soá ñaõ cho laø keát quaû cuûa pheùp coäng (HSKG)
*HSKT:
_Cuûng coá:
_Nhaän xeùt tieát hoïc
_Daën doø: Chuaån bò baøi 76: Pheùp tröø daïng 17 - 3
_HS taäp dieãn ñaït:
 12
+2 coäng 3 baèng 5, vieát 5
+Haï 1, vieát 1
12 coäng 3 baèng 15 (12 + 3 = 15)
+Nhaåm: möôøi laêm coäng 1 baèng möôøi saùu
Ghi: 15 + 1 = 16
+Nhaåm: Möôøi boán coäng ba baèng möôøi baûy
Ghi: 14 + 3 = 17
_Tính hoaëc nhaåm
_Nhaåm: 
+Möôøi coäng moät baèng möôøi moät
+Möôøi moät coäng ba baèng möôøi boán
_Vieát: 10 + 1 + 3 = 14
Viết số 0
Môn : Học vần
BÀI : ÔN TẬP
I.Mục đích yêu cầu: 
Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bàì 83.
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng..
*HSKT: Đọc vi ết chữ a
II.Chuẩn bị: 
-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng c, ch.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV treo tranh vẽ và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng bác, sách có vần gì đã học?
GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể những vần kết thúc bằng c, ch đã được học?
GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng c, ch hay chưa.
Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ
3.Ôn tập các vần vừa học:
 a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự).
 b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: thác nước, chúc mừng, ích lợi. (GV ghi bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: thác nước, ích lợi. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
4.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới ôn.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Đi đến nơi nào
Lời chào đi trước
Lời chào dẫn bước
Chẳng sợ lạc nhà
Lời chào kết bạn
Con đường bớt xa.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. 
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh.
Ý nghĩa câu chuyện: Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy cô công chúa làm vợ.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
*HSKT:
GV thu vở để chấm một số em.
Nhận xét cách viết.
5.Củng cố dặn dò:
Gọi đọc bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : vở kịch ; N2 : chênh chếch.
Bác sĩ đang khám bệnh cho một bạn nhỏ.
Quyển sách tiếng việt lớp 1.
Ac, ach.
Học sinh kể, GV ghi bảng.
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ.
Học sinh chỉ và đọc 8 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
Cá nhân học sinh đọc, nhóm.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
4 em.
Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.
HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng c, ch trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 6 em, đồng thanh.
Học sinh lắng nghe Giáo viên kể. 
Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Viết bài vào vở tập viết
Viết chữ a.
CN 1 em
 Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011
Môn : Toán
BÀI: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3
I.Mục đích yêu cầu :
 	-Thực hiện được phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 - 3.
Bài tập 1(a), 2(cột 1.3) , 3 (phần 1)
*HSKT: Vi ết số 0
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ, SGK, 1 bó chục que tính và 7 que tính rời.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. ổn định:
2.KTBC: 
+ Tiết trước chúng ta học toán bài gì?
+ Giáo viên yêu cầu hs thực hiện 2 phép tính vào bảng con(2 phép tính cho 2 dãy.
 1 3 16
 3 
+Gọi 3 em lên thực hiện:
 15 + 1 = ; 14 + 2 + 1 =
 12 + 0 = ; 11 + 2 + 3 = 
GV chấm vở 5 em
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.1/Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3
a/ Thực hành trên que tính :GV và hs cùng thực hiện
+Giáo viên yêu cầu học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời), rồi tách thành 2 phần. Phần bên trái có 1 bó chục que tính, phần bên phải có 7 que tính rời.
?Số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
?Viết 7 ở cột nào, viết 7 ở cột nào?
+ GV viết 1 ở cột chục và 7 ở cột đơn vị
Từ 7 que tính yêu cầu hs lấy ra 3 que tính(đặt xuống phía dưới) ,số que tính còn lại bao nhiêu?
Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính.
?Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ GV viết 1 ở cột chục và 4 ở cột đơn vị
+GV:cô vừa hướng dẫn các thao tác trên que tính, bây giờ cô sẽ hướng dẫn thực hiện tính có đặt tính 
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính và làm tính trừ :
* Khi đặt tính, ta phải đặt từ trên xuống dưới
Ta viết 17 rồi viết 3, sao cho 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị).
Viết dấu- (dấu trừ)
Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
* Cách tính:Tính từ phải sang trái.
 1 7 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
 3 * hạ1, viết 1
?17 trừ 3 bằng mấy ?
GV viết 17- 3= 14 , gọi hs nêu
3.2/Luyện tập thực hành:
Bài 1a : HS thực hiện bảng con
GV gt bài tập 1, gọi hs nêu yêu cầu , gv ghi bảng (Tính)
Giáo viên gọi hs nêu lại cách đặt tính và cách tính
Gv nêu lại cách tính : thực hiện tính trừ từ phải sang trái).
Hướng dẫn và làm mẫu phép tính thứ nhất.
GV yêu cầu hs hiện bảng con, 2 dãy 4 phép tính, 2em lên làm bảng lớp.
GV gọi hs nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV nhận xét, sửa sai
Bài 2 (c1,3):Thực hiện nêu miệng bằng cách cho chơi trò chơi “Đố bạn”
 Gọi nêu yêu cầu của bài:
GV hướng dẫn cách thực hiện
GV đô phép tính đầu tiên, sau đó cho các em em đó tiếp cho đến hết bài.
GV ghi kết quả sau khi hs trả lời xong
GV cho hs nêu lại cách làm, củng cố phép trừ “Một số trừ đi 0”
Bài 3(p1): Gọi nêu yêu cầu của bài:
GV hướng dẫn thực hiện
GV cho hs tham gia trò chơi tiếp sức, gv chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 4 em lên thực hiện 
HS nhận xét, gv nhận xét
*HSKT:
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
GV cho hs lên thực hiện điền đúng, sai :
14 – 3 = 12 ; 17 – 5 = 12 ;17- 0 = 16
Nhận xét tiết học;
hs hát
Học sinh làm ở bảng lớp.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh thao tác theo hướng dẫn của giáo viên.
1 chục và 7 đơn vị
thực hiện tách 3 que tính
Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính.
1 chục và 4 đơn vị
17 trừ 3 bằng 14
cá nhân, lớp đồng thanh
tính
nghe nêu cách đăt tính
thực hiện bảng con, 2 em làm bảng lớp
tính
Học sinh trã lời kết quả rồi đố bạn phép tính kế tiếp
Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu
cư 4 đại diện và lên thực hiện tiếp sức
Viết số 0.
phép trừ dạng 17-3 
Môn : Học vần
BÀI : OP – AP 
I.Mục đích yêu cầu:	
Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
HSKT: Vi ết ch ữ o, ô
II.Chuẩn bị: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh đầu học kì II.
GV nhận xét chung về chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần op, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần op.
Lớp cài vần op.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần op.
Có op, muốn có tiếng họp ta làm thế nào?
Cài tiếng họp.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng họp.
Gọi phân tích tiếng họp. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng họp. 
Dùng tranh giới thiệu từ “họp nhóm”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng họp, đọc trơn từ họp nhóm.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ap (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: op, họp nhóm, ap, múa sạp.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
*HSKT:
Luyện nói: Chủ đề: “Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông”
Đọc sách 
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Kết bạn.
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm bạn thân.
Cách chơi:
Phát cho 10 em 10 thẻ và ghi các từ có chứa vần op, ap. Học sinh biết được mình mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học sinh mang vần op kết thành 1 nhóm, vần ap kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh mang sách vở học kì 2 để Giáo viên kiểm tra.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
O – pờ – op. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần op và thanh nặng dưới âm o.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Hờ – op – hop – nặng – họp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng họp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : op bắt đầu bằng ô, ap bắt đầu bằng a. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
HS đọc nối tiếp 
_Viết chữ o,ô
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét
Đọc theo nhóm đôi
Vài học sinh đọc
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
MĨ THUẬT: 
 VEÕ QUAÛ CHUỐI
 I.MUÏC TIEÂU:
-HS nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối.
-Biết cách vẽ quả chuối. 
-Vẽ được quả chuối.
 II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
1. Giaùo vieân: 
 _Tranh, aûnh veà caùc loaïi quaû khaùc nhau: chuoái, ôùt, döa chuoät, döa gang 
 _Vaøi quaû chuoái, quaû ôùt thaät
2. Hoïc sinh:
 _ Vôû taäp veõ 1
 _Buùt chì, chì maøu, saùp maøu 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU:
 Hoạt động GV
 Hoạt động của HS
1.Giôùi thieäu baøi:
_GV cho HS quan saùt tranh, aûnh hay moät soá quaû thöïc ñeå caùc em thaáy ñöôïc söï khaùc nhau veà:
+Hình daùng
+Maøu saéc
2.Höôùng daãn HS caùch veõ
a) Caùch veõ:
_Veõ hình daùng quaû chuoái
_Veõ theâm cuoáng, nuùm  cho gioáng vôùi quaû chuoái hôn
_Coù theå veõ maøu quaû chuoái nhö sau:
+Maøu xanh (quaû chuoái xanh)
+Maøu vaøng (quaû chuoái ñaõ chín)
 Löu yù veõ hình vöøa vôùi khuoân giaáy 
3.Thöïc haønh:
_Cho HS thöïc haønh
_GV yeâu caàu HS veõ vöøa vôùi phaàn giaáy vôû
4. Nhaän xeùt, ñaùnh giaù:
_GV höôùng daãn HS nhaän xeùt moät số bài vẽ
+Hình daùng chung coù gioáng quaû chuoái khoâng?
+Nhöõng chi tieát, nhöõng ñaëc ñieåm, maøu saéc cuûa quaû chuoái nhö theá naøo?
+Khen ngôïi nhöõng HS coù baøi veõ ñeïp
5.Daën doø: 
 _Daën HS veà nhaø:
_Quan saùt vaø traû lôøi
_HS nhaän xeùt maøu cuûa quaû
_Thöïc haønh veõ, 
_Quan saùt moät soá quaû caây ñeå thaáy ñöôïc hình daùng, maøu saéc cuûa chuùng
 THỦ CÔNG:
 GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 2)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
-Biết cách gấp 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 20 CKTKN.doc