Giáo án lớp ghép lớp 1 + lớp 3 - Tuần học 1

I. Mục tiờu:

N 1: - Học sinh nắm được nội qui của trường của lớp đề ra ( nề nếp, ra vào lớp, học tập, thể dục, vệ sinh)

 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập

 - Nắm được các ký hiệu, hiệu lệnh trong các tiết học, buổi học.

N 3: - Giúp HS : Ôn tập củng cố cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số .

II. Đồ dùng dạy - học:

N 1: - Giáo viên chuẩn bị đầy đủ các nội dung trên.

N 3: - Sách giáo khoa, vở

III. Các hoạt động dạy học:

 1.Ổn định

 2.Bài cũ

 3. Dạy bài mới:

 

doc 23 trang Người đăng hong87 Lượt xem 916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép lớp 1 + lớp 3 - Tuần học 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số ( không nhớ) và giải bài toán có lời văn nhiều hơn , ít hơn .
II. Đồ dùng dạy - học:
N1: Các nét cơ bản được phóng to.
N3: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Ổn định:
2.Bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 3
a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
b. Giới thiệu các nét cơ bản
- Cho học sinh quan sát và nhận xét các nét cơ bản
- Nét ngang: - 
- Nét sổ: 
- Nét xiên trái: \
- Nét xiên phải: /
- Nét móc xuôi: 
- Nét móc ngược:
- Nét móc hai đầu:
- Nét cong hở phải
c. HD viết cỏc nột cơ bản.
- HS viết cỏc nột cơ bản ở bảng con.
- HS đọc cỏc nột
- GV n/x, uốn nắn
4. Củng cố- dặn dũ:
* GV giới thiệu bài- ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Bài tập 
a. Bài 1: Củng cố về cộng trừ các số có 
ba chữ số ( không nhớ ) 
- GV nhận xét, kết luận , đúng sai 
b. Bài 2: Củng cố về đặt tính và cộng trừ 
các số có ba chữ số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
-Sau mỗi lần giơ bảng GV quan sát và sửa sai cho HS ( nếu có ) 
* Bài 3: 
- GV hd HS phân tích 
- GV quan sát HS làm bài 
- GV kết luận 
* Bài 4: - GV yêu cầu 
 - Gv gọi 1 HS lên tóm tắt bài toán , 1HS lên giải , lớp làm vào vở 
- GV nhận xét , kết luận 
 4. Củng cố - dặn dò : 
 - Nêu lại ND bài học 
 - Về nhà chuẩn bị bài sau 
-----------------------------------------
N1: Học vần: Cỏc nột cơ bản 
N3: TNXH: Hoạt động thở và cơ quan hụ hấp 
I. Mục tiêu:
N1:	- Giúp HS nắm được cách đọc, cách viết các nét cơ bản 
	- Viết đúng viết đẹp và nhận biết các nét trong thực tế 
	- Giáo dục học sinh luôn có tính cẩn thận
N3: 	 + Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
 + Chỉ đúng được các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy - học:
N1: Các nét cơ bản được phóng to.
N3: Các hình trong SGK 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Ổn định:
2.Bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 3
- HS xem và ghi nhớ cỏc nột cơ bản đó học.
* HD HS đọc , viết cỏc nột cơ bản cũn lại
- Nét cong hở trái:
- Nét cong tròn khép kín:
- Nét khuyết trên:
- Nét khuyết dưới:
- Nét thắt:
c. Cho học sinh luyện bảng con các nét cơ bản
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
d. Cho học sinh mượn vở 
- Giáo viên viết mẫu
- Giáo viên chẩm, chữa và nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc và viết lại các nét cơ bản
* GV giới thiệu bài- ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu .
HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức .
- GV cho HS cùng thực hiện động tác “ bịt mũi nín thở ”
+ Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu ? 
- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực ?
So sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường với thở sâu ? 
C. Kết luận : 
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
- Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các cơ quan hô hấp .
- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi hít vào và thở ra .
 - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người .
* Bước 1: Làm việc theo cặp .- GV hd mẫu 
Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? 
 Hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 
Đố bạn biết mũi tên dùng để làm gì? 
Vậy khí quản, phế quản có chức năng gì?
Phổi có chức năng gì?
Chỉ H5 (5) đường đi của không khí ta hít vào thở ra....
* Bước 2: Làm việc cả lớp 
c. Kết luận: 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết học sau.
------------------------------------------------
N1: Mỹ thuật: Xem tranh thiếu nhi vui chơi
N3: Mỹ thuật: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi
( Đề tài môi trường)
I. Mục tiêu:
N1: - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
 -Bước đầu biết quan sát, mô tảhình ảnh, màu sắc trên tranh.
 * HS khá, giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
 N3:- HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của các hoạ sĩ.
 - Biết nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài môi trường.
 - Có ý thức bảo vệ môi trường.
 II. Đồ dùng:
 N1:+ GV: ột số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.
 + HS: Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi.
 N3:+ GV: Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác.
 + HS: sưu tầm tranh, ảnh về môi trường
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ1
NTĐ3
Ổn định:
Bài cũ:
. Bài mới:
GV giới thiệu bài – ghi đề bài học.
HĐ1:Quan sỏt tranh, nhận xột:
- GV giới thiệu tranh. HS quan sỏt tỡm hiểu nội dung.
- GV nờu cõu hỏi về nội dung tranh – HS trả lời, HS n/x. GV n/x, chốt ý.
HĐ2: HD HS xem tranh:
- GV treo tranh mẫu- Nờu cõu hỏi:
 + Bức tranh vẽ những gỡ?
 + Hỡnh ảnh trong tranh đang diễn ra ở đõu, đú là những hoạt động gỡ, ỡnh ảnh nào chớnh, hỡnh ảnh nào phụ?
 + Trong tranh cú những màu sắc gỡ?
 +Màu nào được vẽ nhiều hơn?
 + Em thớch bức tranh nào nhất?
- Từng cặp HS thảo luận.
- GV mời đại diện HS trả lời. N khỏc n/x.
- Gv n/x , chốt lại ý chớnh.
- HS ghi bài học vào vở.
Củng cố- Dặn dũ:
- GV n/x về ý thức học tập của HS . GDHS
- GV giao BT về nhà.
- GV giới thiệu bài- ghi đề bài học.
HĐ1: Quan sỏt tranh, nhận xột 
- GV giới thiệu tranh thiếu nhi về cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường và một số tranh về đề tài khỏc.
- HS xem tranh, nhận ra nội dung.
-GV mời HS nờu nội dung bức tranh. HS khỏc n/x.
-Gv n/x, chốt ý. GD HS .
HĐ2: Xem tranh.
- HS xem tranh trong vở tập vẽ, tỡm hiểu nội dung tranh theo cõu hỏi:
 + Tranh vẽ hoạt động gỡ?
 + Nờu những hỡnh ảnh chớnh, hỡnh ảnh phụ trong tranh
 + Những màu sắc nào cú nhiều nhất trong tranh.
- Từng cặp HS thảo luận.
- ĐDN t/b. N khỏc n/x, bổ sung.-
- GV n/ x => KL – GD HS.
- HS ghi bài học vào vở.
- GV n/x tiết học. giao BT về nhà.
- GV n/x chung tiết học, khen ngợi HS.
-----------------------------------------------
N1: Tự QUảN
N3: Thể dục: Giới thiệu chương trỡnh “ Nhanh lờn bạn ơi ” 
I.Mục tiêu : 
Biết được những điểm cơ bản của chương trỡnh và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể 
dục lớp 3.
Bước đầu biết cỏch chơi và tham gia chơi đuợc trũ chơi.
GD HS giữ trật tự trong giờ học.
II. Địa điểm – phương tiện:
Trờn sõn truờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
III Nội dung và phuơng phỏp lờn lớp.
GV
HS
Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học.
- Giậm chõn tại chỗ, vỗ tay và hỏt.
- Tập bài TD phỏt triển chung của lớp 2 một 
 lần.
Phần cơ bản:
- Phõn cụng tổ nhúm tập luyện, chọn cỏn sự mụn học.
- Nhắc lại nội quy tập luyệnvavf phổ biến nội dung, yờu cầu mụn học.
+ Quần, ỏo trang phục gọn gàng, đi giày cú quai hậu, đảm bảo an toàn và kỷ luật trong học tập.
- Chỉnh đún trang phục, vệ sinh tập luyện.
- Chơi trũ chơi: “ Nhanh lờn bạn ơi.”
+ GV HD cỏch chơi, phổ biến luật chơi.
- GV n/x, khen ngợi.
* ễn lại một số động tỏc đội hỡnh, đội ngũ đó
 học ở lớp 1,2.
- GV theo dừi, n/x, sửa sai.
3. Phần kết thỳc:
- Đi thường theo nhịp 1-2, 1-2 vàhỏt..
- GV cựng HS hệ thống bài, n/x tiết học, giao
 BT về nhà.
- Tập hợp 2 hàng dọc.
- HS thực hiện.
- Lớp chọn.
- Lắng nghe.
- HS chơi thử
- HS chơi chớnh thức.
- Cả lớp thực hiện.
----------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
N1: Toán:	 Nhiều hơn, ớt hơn
N3: Tập đọc: 	 Hai bàn tay em 
I. Mục tiêu:
N1: - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn.
- Để so sánh các nhóm đồ vật.
N3: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơI đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
 - Hiểu nội dung: Hai bàn tay đẹp, rất có ích và rất đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2-3 khổ thơ trong bài) 
II. Đồ dùng dạy - học:
N1: - Sử dụng các tranh toán 1 và một số nhóm đồ vật cụ thể.
N3: - Tranh minh hoạ bài đọc .
 - Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn .
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định:
2. Bài cũ
3.. Bài mới
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 3
a.Giới thiệu về nhiều hơn, ít hơn
- Cho học sinh quan sát tranh 
- Số các cốc so với số cái thìa cái nào nhiều hơn?
- Số cái nút so với so cái chai cái nào nhiều hơn?
- Số củ cà rốt so với số con thỏ cái nào nhiều hơn ?
- Số cái vung so với số cái nồi cái nào ít hơn ?
- Số đồ dùng bằng điện trong nhà so với số ổ cắm cái nào ít hơn
- Giáo viên nhận xét
b. Cho học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- Giáo viên chia lớp thành 2 tổ 
- Hướng dẫn cách chơi:
-Ai đọc được nội dung các bức tranh vừa nhanh vừa đúng thì thắng cuộc
- Giáo viên nhận xét chung 
4. Củng cố dặn dò: 
Giáo viên nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài.
* GV giới thiệu bài- ghi tờn bài:
a. GV đọc bài thơ 
b. HD HS luyện đọc kết hợp giả nghĩa 
từ : 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
+ Tìm từ gần nghĩa với từ siêng năng ? 
+ Đặt câu với từ thủ thỉ ? 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- GV theo dõi HD HS đọc đúng 
c. Tìm hiểu bài : 
- Hai bàn tay bé được so sánh với gì ? 
-> GV : Hình ảnh so sánh rất đúng và rất đẹp 
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? 
- Em thích nhất khổ thơ nào ? vì sao? 
d. Học thuộc lòng :
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn hai khổ 
thơ 
- GV xoá dần các từ , cụm từ chỉ để lại tiếng đầu dòng ( các khổ thơ còn lại tương tự ) 
4. Củng cố – dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ . Chuẩn bị bài : Đơn xin vào đội 
-------------------------------------------------
N1: Học vần:	 Bài 1: e (T1)
N3: Toán: 	 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
N1: - Nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
N3: Biết cộng, trừ ( không nhớ ) các số có ba chữ số.
 Biết giải toán về “ tìm x”, giải toán có lời văn (có 1 phép trừ)
II. Chuẩn bị:
N1: - Giấy ô ly có viết chữ e hoặc bảng phụ 
 - Sợi dây để minh hoạ nét cho chữ e
 - Tranh minh hoạ các tiếng be, me, xe, ve.
N3: Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ
3. Bài mới
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 3
a. GV giới thiệu bài- ghi đầu bài:
Cho học sinh quan sát tranh giáo viên hỏi 
- Tranh vẽ ai ? và vẽ gì ?
- bé, me, xe, ve các tiếng giống nhau ở chỗ nào 
- Giáo viên chỉ cho học sinh đọc âm e và phất âm, âm e.
b.Giáo viên: Dạy chữ, ghi âm
- Giáo viên viết lên bảng âm e.
* Nhận diện chữ 
- Chữ e gồm mấy nét là những nét nào ?
- Chữ e giông hình cái gì ?
* Nhận diện âm và phát âm 
- Giáo viên phát âm mẫu
- Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh
- Giáo viên cho học sinh tìm từ tiếng có âm giống âm e
* Hướng dẫn học sinh viết chữ trên bảng con 
- Giáo viên viết mẫu lên bảng theo khung ô li phong to vừa viết vừa hướng dẫn học sinh
- Giáo viên nhận xét sửa sai 
4. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài trờn bảng.
* GV giới thiệu bài- ghi tờn bài.
Hoạt động 1: Bài tập 
a. Bài tập 1: Củng cố kỹ năng cộng ,trừ 
các số có ba chữ số ( không nhớ ) 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
2. Bài tập 2: Củng cố bài toán về tìm x 
- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? 
- Muốn tìm số hạng ta làm như thê nào? 
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Bài tập 3: Củng cố về giảI toán có lời văn .
- GV HD HS phân tích bài toán 
- GV nhận xét chung 
4. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà chuẩn bị bài sau 
N1: Học vần:	Bài 1: e ( T2) 
N3: Luyện từ-câu: 	 ễn về từ chỉ sự vật, so sỏnh. 
I. Mục tiêu:
N1: - Nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
N3: - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật .
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ.
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lý do vì sao thích hình ảnh đó.
II. Chuẩn bị:
N1: Tranh minh hoạ phần luyện nói và các “lớp học” của loài chim, ve, ếch, gấu và cảu học sinh.
N3: - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong bài tập 1 .
 - Bảng lớp viết sẵn câu văn, câu tơ BT 2.
 - Tranh minh hoạ 1 chiếc diều giống như dấu á .
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định:
2.Bài cũ
3. Bài mới
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 3
c. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập
* Luyện đọc 
- Giáo viên cho học sinh phát âm 
- GV quan sát sửa sai
* Luyện viết vở 
- Giáo viên cho học sinh tập tô chữ e trong tập viết
- GV uấn nắn học sinh cách cầm bút và tư thế ngồi viết của học sinh.
* Luyện nói: Cho học sinh luyện tập theo nhóm 
- Giáo viên gợi ý học sinh theo các câu hỏi sau 
- Quan sát tranh các em thấy những gì ?
- Mỗi bức tranh nói về loài nào ?
- Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì ?
- Các bức tranh có gì chung ?
- Giáo viên kết luận chung: Chúng ta đều biết học là cần thiết nhưng rất vui ai ai cũng phảI đI học và phảI học hành chăm chỉ 
4. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Cho học sinh đọc lại toàn bài 
- Tìm chữ chứa âm e
- Về nhà ôn lại bài
* GV giới thiệu bài- ghi đầu bài;
 Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài CN
- GV bao quát lớp – N/x.
 Bài tập 2: 
- HS đọc y/c BT. 
a. Vì sao hai bàn tay em được so sánh
với hoa đầu cành ? 
b. Vì sao nói mặt biển như tấm thảm 
khổng lồ ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ? 
- Màu ngọc thạch là màu như thế nào ? 
- GV cho HS xem 1 chiếc vòng ngọc thạch 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ 
cảnh biển lúc bình yên .
c. Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á ? 
- GV treo lên bảng minh hoạ cánh diều 
d. Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ ? 
-> KL: Các tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh 
c. Bài tập 3: 
- Em thích hhình ảnh so sánh nào ở bài tập 2 vì sao ? 
4. Củng ccố dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương 
những HS học tốt .
- Về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh với những gì .
--------------------------------------------------
N1: Kỹ thuật: Giới thiệu một số loại giấy bỡa, dụng cụ học thủ cụng.
N3: Kỹ thuật : Gấp tàu thuỷ hai ống khúi
I.Mục tiêu:
N1: Biết một số loại giấy bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, keo, hồ dán) để học thủ công.
N3: - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói .
 - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng, tàu thuỷ tương đối cân đối.
II. Chuẩn bị:
 N1: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công (kéo, hồ dán, thước kẻ,..)
 N3: - Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có khích thước đủ lớn để Hs quan sát .
 - Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói .
 - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo 
III. Các hoạt động dạy - học:
NTĐ1
NTĐ3
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
a) Gv giới thiệu bài – ghi tờn bài học.
. Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa
- Giấy bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: Tre, nứa, bồ đề
- Để phân biệt được giấy và bìa giáo viên giới thiệu quyển vở.
- Giấy là phần bên trong mỏng, bìa được đóng phía ngoài dày hơn
- GV giới thiệu giấy màu một mặt được in màu đỏ hoặc xanh, mặt sau có kẻ ô vuông
- Học sinh quan sát, 
Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công.
- Giáo viên hỏi học sinh 
+ Bút chì dùng để làm gì ?
+ Thước kẻ dùng để làm gì ?
+ Kéo dùng để làm gì ?
+Hồ dán dùng để làm gì ?
- Từng cặp HS thảo luận.
- Gọi HS trả lời. HS n/x.
 - GV n/x, chốt ý.
- Bút chì dùng để tô, vẽ, viết
- Thước kẻ dùng để kẻ, đo độ dài
- HS ghi bài học vào vở.
4. : Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tinh thần học tập ý thức tổ chức của học sinh trong giờ học.
- Về nhà học sinh chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để giờ sau học bài.
- HS chuẩn bị ĐDHT 
- GV giới thiệu bài- ghi bài học.
Hoạt động 1: GV HD HS quan sát và 
nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói 
- GV giới thiệu hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp giống như tàu thuỷ, trong thực tế tàu thuỷ làm bằng sắt 
 - HS quan sát , trả lời cõu hỏi:
+ Tàu thuỷ có đặc điểm , hình dáng như thế nào ? 
- GV n/x, chốt ý: - Có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng 
- HS chú ý nghe 
- 1 HS lên bảng mở tàu thuỷ mẫu 
- 1 HS lên bảng gấp, cắt tờ giấy hình vuông 
- HS quan sát 
2. Hoạt động 2: - GV HD mẫu 
- Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau lấy điểm o và 2 đường gấp giữa hình vuông, mở tờ giấy ra 
- Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông, sao cho 4 đỉnh tiếp giáp với nhau ở điểm o và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình 
- Lật ra mặt sau và tiếp tục gấp 4 đỉnh 
- HS quan sát GV làm mẫu 
- 1 Vài HS lên bảng thao tác lại các bước . GV uốn nắn.
- Lớp quan sát 
- HS thực hành gấp nháp 
- GV theo dừi, uốn nắn HS làm đỳng, n/x
4. Nhận xét dặn dò:
Nhận xét tiét học 
- Chuẩn bị đồ dung học tập cho bài sau 
Thứ năm ngày 26tháng 8 năm 2010
N1: Toán:	 Hỡnh vuụng – Hỡnh trũn 
N3: TNXH: 	 Nờn thở như thế nào ? 
I.Mục tiêu:
N1: - Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình
N3: + Hiểu được cần thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. Hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh
+ Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ có hại cho sức khoẻ. 
II. Chuẩn bị:
N1: Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa, bằng gỗ, bằng nhựa
N3: Các hình trong SGK 
 Gương soi nhỏ 
III. Bài mới:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 3
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2.Hoạt động 1: GV giới thiệu hình vuông.
- GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho sinh quan sát và nói đây là hình vuông.
- Cho học sinh thực hành giơ hình vuông
- Giáo viên kết luận
- Cho học sinh mở sách thảo luận: Nêu những vật nào có hình vuông
3.Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu hình tròn.
- Giáo viên giơ lần lượt từng tấm bìa hình tròn cho sinh quan sát và nói đây là hình tròn.
- Cho học sinh thực hành giơ hình tròn.
- Giáo viên kết luận
- Cho học sinh mở sách thảo luận: Nêu những vật nào có hình tròn.
4. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
Bài tập 1: Tô màu hình vuông
- GV cho HS tô màu hình vuông trong vở bài tập toán.
Bài tập 2: Tô màu hình tròn
- Giáo viên cho học sinh tô màu hình tròn trong vở bài tập toán
Bài tập 3: Tô màu hình tròn và hình vuông
- Cho HS tô màu hình tròn và hình vuông
4: Củng cố dặn dò.
- Gọi 2 học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Tìm những đồ vật trong gia đình có hình vuông và hình tròn
- Giáo viên nhận xét giờ.
* GV giới thiệu bài- ghi đàu bài
- HS mở SGK
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm .
a. Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng mồm .
b. Cách tiến hành :
GV yêu cầu HS lấy gương soi để quan 
sát phía trong của mũi 
+ Em thấy gì trong mũi? 
+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra ở 
từ hai lỗ mũi ?
+ Hàng ngày dùng khăn sạch lau phía trong muũi em thấy trên khăn có gì ? 
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng 
miệng ? 
c. Kết luận : thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi . 
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
Bước 1: Làm việc theo cặp 
- Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành ? Bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ? 
- Khi được thở nơi có không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? 
- Nêu cảm giác của bạn khi phải thở khong khí có nhiều khói bụi ? 
* Bước 2: Làm việc cả lớp 
- GV hỏi : 
+ Thở không khí trong lành có lợi gì ? 
+ Thở không khí có khói, bụi có hại gì?
c. Kết luận : 
4. Củng cố - dặn dò : 
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
	- Đánh giá tiết học.
----------------------------------------------------
N1: Học vần:	Bài 2: b ( T1 )
N3: Toán: 	 Cộng, trừ cỏc số cú ba chữ số (cú nhớ một lần ) I.Mục tiêu:
N1: Nhận biết đựoc chữ và âm b
Đọc được: be
N3: + Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) 
	+ Tính được độ dài đường gấp khúc.
II. Chuẩn bi:
N1: - Chữ b phóng to
 - Tranh minh hoạ và SGK
 N3: Phiếu bài tập
III. Bài mới:
 1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 3
a.. Giới thiệu.
b. Dạy chữ ghi âm
Đây là chữ b( bờ) khi phát âm b môi ngậm lại bật hơi ra có tiếng thanh
HĐ1. Nhận diện chữ 
 - Chữ b gồm 2 nét, nét khuyết trên và nét thắt
- So sánh chữ b và chữ e có gì giống và khác nhau.
HĐ2. Ghép chữ và phát âm
- Khi ta ghép âm b với âm e ta được tiếng be 
- Hướng dẫn học sinh ghép tiếng be “b đứng trước e đứng sau”
- Giáo viên đọc mẫu be
- Giáo viến sủa sai cho học sinh 
- Tìm trong thực tế âm nào phát âm giông như âm b vừa học.
HĐ3. Hướng dẫn viết chữ trên bảng con 
- Cho học sinh quan sát và nhận xét 
- Giáo viên viết mẫu âm b
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết tiếng be
- GV nhận xét: Lưu ý nét nối giữa âm b và âm e 
4. Củng cố- Dặn dũ:
- Cho HS đọc lại bài trờn bảng.
* GV giới thiệu bài- ghi đề bài học:
 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng
a. Giới thiệu phép tính 435 +127 
- Muốn cộng các phép tính ta phải làm gì?
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính.
 435
 +127
 562 
+ Vậy cộng các số có mấy chữ số ? 
+ Phép cộng này nhớ sang hàng nào ? 
b. Giới thiệu phép cộng 256 + 162
 256
 +162
 418
- Phép cộng này có nhớ ở hàng nào?
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a. Bài 1: Yêu cầu. HS làm tốt các phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần). 
- GV theo dõi, sửa sai cho học sinh 
b. Bài 2: Yêu cầu tương tự như bài tập 1. 
c. Bài 3: Yêu cầu tương tự như bài 1và 
bài 2 .
- Gv sửa saicho HS 
d. Bài 4: Yêu cầu tính được độ dài của đường gấp khúc .
- GV nhận xét sửa sai 
4. Củng cố dặn dò : 
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau .
----------------------------------------------------
N1: Học vần:	Bài 2: b
N3: Chính tả: 	 Chơi chuyền. 
I.Mục tiêu:
N1: Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
N3: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Điền đúng các vần ao/ oao vào chỗ trống
- Làm đúng bài tập 3 a
II. Chuẩn bị:
N1: Tranh minh hoạ và SGK
 N3: - Bảng phụ viết BT2, BT3
 III. Bài mới:
 1. ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 3
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc lại toàn bài trong tiết 1
- Giáo viên theo dõi sửa sai
b. Tập luyện viết 
- b, be
c. Luyện nói
- Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
- Ai đang học bài ?
- Ai tập viết chữ e ?
- Bạn Voi đang làm gì ? Bạn ấy có biết đọc chữ không ?
- Ai đang kẻ vở ?
- Hai bạn gái đang làm gì ?
- Các bức tranh này có gì khác và giống nhau ?
4. Củng cố dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ về nhà đọc lại bài và tập viết cho đẹp âm b và 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ghep 13.doc