Giáo án Lớp ghép 2 và 4 (VNEN) - Tuần 9 - Năm học 2016-2017

Tiết 1: Trình độ 2: Trình độ 4:

Tên bài

TIẾNG VIỆT

Bài 9A: ÔN TẬP 1 (Tiết 2) TOÁN

BÀI 26: HAI ĐƯỜNG THẲNG

SONG SONG

I. MỤC TIÊU: - Ôn một số bài tập đọc về chủ điểm đã học.

- Ôn về từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, câu kiểu Ai là gì?

- Nói lời cảm ơn, xin lỗi lịch sự. - Em nhận biết được hai đường thẳng song song.

II. ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: Phiếu Y/C 1, 2, 3, 4.

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt. 1. Giáo viên: SGK Toán 4.

2. Học sinh: Vở ô li, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Yêu cầu 1: Nhận biết từ chỉ sự vật.

a) HS đọc các từ trong SGK.

b) Viết theo mẫu:

- Chỉ người: bạn, Linh, bác sĩ.

- Chỉ đồ vật: xe đạp, tủ, bát, máy bay, sách.

- Chỉ con vật: thỏ, vẹt, chó.

- Chỉ hoa quả: chuối, xoài, hoa cúc hoa đào, táo.

- Em viết vào vở.

2. Yêu cầu 2: Dùng câu để giới thiệu

- Bạn Linh là học sinh giỏi.

- Bố em là bác sĩ.

- Cái thước này là của em.

3. Yêu cầu 3: Đọc bài Thật là vui Tìm những từ chỉ hoạt động:

- HS thực hiện

4. Yêu cầu 4: Đặt một câu nói về con vật, đồ vật, hoa.

- Con cá vàng rất đẹp.

- Bông hoa trắng muốt.

- Con đường thẳng tắp. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

1. Yêu cầu 1: Em hãy chỉ ra:

 a, Cặp đường thẳng vuông góc với nhau:

- Đường thẳng AB vuông góc với hai đường thẳng AD và BC (ngược lại)

- Đường thẳng CD vuông góc với hai đường thẳng AD và BC (ngược lại)

b, Những đường thẳng không vuông góc với nhau:

- Đường thẳng AB không vuông góc với đường thẳng DC

- Đường thẳng AD không vuông góc với đường thẳng BC

c, Các cặp dường thẳng AB và DC, AD và BC không cắt nhau

2. Yêu cầu 2: Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô hướng dẫn

3. Yêu cầu 3: Quan sát hình vẽ và cho biết câu nào đúng, câu nào sai:

a, (Đ) b, (S)

c, (S) d, (Đ)

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Yêu cầu 1: Em hãy điền vào chỗ chấm

- Các cặp đường thẳng song song với nhau trong các hình: b, d

2. Yêu cầu 2: Em hãy quan sát hình và chỉ ra:

a) Những cặp cạnh song song với nhau: AB//DC, GK//NL, GN//LK

b) Những cặp cạnh vuông góc với nhau: AB với AD ; DA với DC ; GK với GN ; NG với NL ; LN với LK ; KL với KG

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 4 (VNEN) - Tuần 9 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 9A: ÔN TẬP 1 (Tiết 2)
TOÁN
BÀI 26: HAI ĐƯỜNG THẲNG 
SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
- Ôn một số bài tập đọc về chủ điểm đã học.
- Ôn về từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, câu kiểu Ai là gì?
- Nói lời cảm ơn, xin lỗi lịch sự.
- Em nhận biết được hai đường thẳng song song.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 1, 2, 3, 4.
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt.
1. Giáo viên: SGK Toán 4.
2. Học sinh: Vở ô li, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Nhận biết từ chỉ sự vật.
a) HS đọc các từ trong SGK.
b) Viết theo mẫu:
- Chỉ người: bạn, Linh, bác sĩ.
- Chỉ đồ vật: xe đạp, tủ, bát, máy bay, sách.
- Chỉ con vật: thỏ, vẹt, chó.
- Chỉ hoa quả: chuối, xoài, hoa cúc hoa đào, táo. 
- Em viết vào vở.
2. Yêu cầu 2: Dùng câu để giới thiệu
- Bạn Linh là học sinh giỏi.
- Bố em là bác sĩ.
- Cái thước này là của em.
3. Yêu cầu 3: Đọc bài Thật là vui Tìm những từ chỉ hoạt động:
- HS thực hiện
4. Yêu cầu 4: Đặt một câu nói về con vật, đồ vật, hoa.
- Con cá vàng rất đẹp.
- Bông hoa trắng muốt.
- Con đường thẳng tắp.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Yêu cầu 1: Em hãy chỉ ra:
 a, Cặp đường thẳng vuông góc với nhau: 
- Đường thẳng AB vuông góc với hai đường thẳng AD và BC (ngược lại)
- Đường thẳng CD vuông góc với hai đường thẳng AD và BC (ngược lại)
b, Những đường thẳng không vuông góc với nhau: 
- Đường thẳng AB không vuông góc với đường thẳng DC
- Đường thẳng AD không vuông góc với đường thẳng BC
c, Các cặp dường thẳng AB và DC, AD và BC không cắt nhau
2. Yêu cầu 2: Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô hướng dẫn
3. Yêu cầu 3: Quan sát hình vẽ và cho biết câu nào đúng, câu nào sai:
a, (Đ) b, (S)
c, (S) d, (Đ)
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Em hãy điền vào chỗ chấm
- Các cặp đường thẳng song song với nhau trong các hình: b, d
2. Yêu cầu 2: Em hãy quan sát hình và chỉ ra:
a) Những cặp cạnh song song với nhau: AB//DC, GK//NL, GN//LK 
b) Những cặp cạnh vuông góc với nhau: AB với AD ; DA với DC ; GK với GN ; NG với NL ; LN với LK ; KL với KG 
Tiết 2:
Trình độ 2: 
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 9A: ÔN TẬP 1 (Tiết 3)
TIẾNG VIỆT
BÀI 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn một số bài tập đọc về chủ điểm đã học.
- Ôn về từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, câu kiểu Ai là gì?
- Nói lời cảm ơn xin lỗi lịch sự.
- Nghe – viết đúng bài thơ thợ rèn: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc tiếng chứa vần uôn/uông.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu bài tập Y/C 4, 5.
2. Học sinh: Sách Tiếng Việt
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 2.
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 5: Đóng vai nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- HS thực hiện các tình huống 
- Nhận xét đánh giá.
2. Yêu cầu 6: Nghe – viết bài Cân voi.
- HS viết bài.
- Đổi vở soát lỗi.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Nghe – viết
- HS nghe và viết bài.
2. Yêu cầu 2: Điền vào chỗ trống
a, 
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Tiết 3:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TOÁN
Bài 23: EM ÔN LẠI CÁC BẢNG CỘNG (Tiết 2)
TIẾNG VIỆT
BÀI 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
 Em ôn lại các bảng cộng đã học
- Mở rộng vốn từ: Ước mơ
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 1, 2, 3, 4.
2. Học sinh: SGK Toán, bộ đồ dùng học Toán.
1. Giáo viên: SGK Tiếng Việt 4.
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 4, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Tính 
- HS thực hiện được 4/4 phép tính.
2. Yêu cầu 2: Đặt tính rồi tính.
- HS thực hiện 3/3 phép tính.
3. Yêu cầu 3: Nối số
47 + 15 	52
28 + 13 41
 59 + 8 	67
4. Yêu cầu 4: Sử dụng bảng để tìm kết quả của phép cộng.
- GV hướng dẫn cách thực hiện.
- HS tìm kết quả 6/6/phép tính.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 3: Quan sát, tranh hỏi – đáp về ước mơ của bạn nhỏ được thể hiện tronh tranh.
- Bạn nhỏ trong tranh mơ ước điều gì?
- Bạn nhỏ trong tranh mơ ước sau nay sẽ làm việc gì?
2. yêu cầu 4: Thi ghép tiếng tạo từ ùng nghĩa vời từ "ước mơ".
- mơ ước; mong muốn; ước muốn; nguyện vọng; ước ao; mơ tưởng; mộng mơ.......
3. Yêu cầu 5: 
- Ước mơ đẹp đẽ.
- Ước mơ viển vông.
- Ước mơ cao cả.
- Ước mơ lớn lao.
- Ước mơ nhỏ nhoi.
- Ước mơ chính đáng.
Tiết 4:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 5: VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĂN UỐNG SẠCH SẼ (Tiết 1)
KHOA HỌC
Bài 11: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Kể được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống.
- Biết một số nguyên nhân và cách phòng tránh bện giun.
- Có ý thức thực hiện ăn, uống, vệ sinh sạch sẽ.
Sau bài học, em:
- Kể được tên một số việc nên hoặc không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Nêu được một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Tranh Y/C 3.
2. Học sinh: SGK Tự nhiên và xã hội
1. Giáo viên: SGK Khoa học.
2. Học sinh: SGK Khoa học, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Hát và thảo luận:
- HS thực hiện
2. Yêu cầu 2: Quan sát và trả lời câu hỏi.
a) HS quan sát hình
b) Trả lời câu hỏi:
Đáp án: 
- Ăn uống vệ sinh sạch sẽ: 2, 3, 5, 6, 7.
- Ăn uống chưa sạch sẽ: 4, 8, 9, 10
3. Yêu cầu 3: Điền vào chỗ trống trong bảng.
Đáp án:
1 - rửa tay ; 2 – nước ; 3 – rửa chưa sạch ; 4 – ruồi nhặng
c) HS đọc lại ý b
4. Yêu cầu 4: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
a) Nghe cô hướng dẫn
b) Trả lời câu hỏi:
- Ăn uống không sạch, nước ăn nhiễm chứng giun, ăn rau sống rửa không sạch.
- ăn uống sạch sẽ, rửa tay trước khi ăn, không uống nước lã...
5. Yêu cầu 5: Viết vào vở
- Một số việc làm ăn uống sạch 
- Một số việc làm để tránh bện giun.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Quan sát và thảo luận:
b) Những việc làm trong các hình để phòng tránh đuối nước: H2; H5 (giếng nước xây thành và có nắp đậy, ....
- Không nên làm những việc trong các hình để phòng tránh đuối nước: H1; H3; H4; H6 (Vì các bạn chơi đùa ở gần ao, hồ,... khi đi thuyền không chấp hành quy định an toàn khi tham gia phương tiện giao thông đường thủy).
2. Yêu cầu 2: Quan sát và trả lời câu hỏi:
- HS thực hiện theo SGK.
3. Yêu cầu 3: Đọc và trả lời câu hỏi:
- Để đề phòng tai nạn đuối nước em cần: Không chơi đùa gần hồ, ao, sông suối, chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy; không lội qua suối khi mưa lũ, chỉ tập bơi khi có người lớn đi cùng, không tập bơi khi đang có mồ hôi, quá no hoặc quá đói,..
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Đóng vai xử lí tình huống:
Tình huống 1: Em sẽ khuyên các bạn không nên đi tắm vì người các bạn đang có mồ hôi nếu đi tắm sẽ nguy hiểm,.... 
Tình huống 2: Em nhìn thấy các bạn thò tay xuống nghịch nước em sẽ nhắc nhở các bạn phải ngồi ngay ngắn nếu thò tay ra ngoài nghịch nước như thế thuyề sẽ bị nghiêng và có thể bị lật.
- Tình huống 3: Em sẽ không qua suối
Ngày soạn: 18/10/2016
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tiết 1:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 9B: ÔN TẬP 2 (Tiết 1)
TOÁN
BÀI 27: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU:
- Ôn luyện về mục lục sách, tổ chức các câu thành bài ngắn.
- Ôn luyện bảng chữ cái, cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
 - Em biết vẽ hai đường thẳng vuông góc.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 1, 2.
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt.
1. Giáo viên: SGK Toán
2. Học sinh: Vở, bút, SGK Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Đọc thuộc bảng chữ cái.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của thầy cô giáo.
2. Yêu cầu 2: Viết tên 7 bạn trong lớp sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái.
- HS thực hiện.
- HS viết bài vào vở.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Em hãy cho biết
a, Để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc, ta phải dùng ê ke.
b, Cách dùng dụng cụ đó để kiểm tra một góc vuông : ( 1 HS thực hành)
c, Muốn vẽ một góc vuông ta phải ùng eke để vẽ.
2. Yêu cầu 2: Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô hướng dẫn
- HS đọc và nghe cô hướng dẫn.
3. Yêu cầu 3: Em hãy vễ đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC trong mỗi trường hợp sau: 
4. Yêu cầu 4: Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn:
- HS đọc và nghe cô hướng dẫn.
5. Yêu cầu 5: Em hãy vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong mỗi trường hợp sau:
- HS thực hành vẽ. 
Tiết 2:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 9B: ÔN TẬP 2 (Tiết 2)
TIẾNG VIỆT
BÀI 9B: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn luyện về mục lục sách, tổ chức các câu thành bài ngắn.
- Ôn luyện bảng chữ cái, cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
- Đọc - hiểu bài Điều ước của vua Mi-đát
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 1, 2, 3.
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt.
1. Giáo viên: SGK Tiếng Việt, phiếu bài tập yêu cầu 5
2. Học sinh: Vở ô li, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
1. Yêu cầu 1Điền tên bài tập đọc đã học vào phiếu HT.
- HS thực hiện.
2. Yêu cầu 2: Trang trí, tô màu vào mục lục.
- HS tô màu vào mục lục em vừa thực hiện ở Y/C 1.
3. Yêu cầu 3: Giới thiệu mục lục của em với bạn
- HS thực hiện.
4. Yêu cầu 4: Đặt dấu phẩy vào vị chí đúng trong câu văn sau:
- Cò, cuốc, vạc, le le, chim gáy là những loài chim của đồng quê.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Cùng hát một bài về ước mơ.
2. Yêu cầu 2: Nghe thầy/cô (hoặc bạn) đọc bài sau:
3. Yêu cầu 3: Đọc từ và lời giải nghĩa
4. Yêu cầu 4: Cùng luyện đọc
5. Yêu cầu 5: Thảo luận để trả lời câu hỏi
1, Vua mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? (Xin Thần cho mọi vật mình chạm đến đều biến hóa thành vàng)
2, Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? (Vua Mi-đát thử bẻ ....hơn thế nữa)
3, Vì sao vua Mi-đát phải xin Thần lấy lại điều ước ?
- Vì bụng đói cồn cào, chịu không nổi
4, Vua Mi- đát đã hiểu được điều gì?
c. Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người 
5, Câu chuyện "Điều ước của vua Mi-đát" muốn nói với chúng ta điều gì?
- Con người không nên có ước muốn tham lam viển vông.
Tiết 3:
Trình độ 2: 
Trình độ 4:
Tên bài
TOÁN
Bài 24: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 (Tiết 1)
TIẾNG VIỆT
BÀI 9B: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 Em biết cách thực hiện phép cộng 
Có tổng bằng 100.
- Kể được câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia nói về ước mơ.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 4.
2. Học sinh: SGK Toán.
1. Giáo viên: SGK Tiếng Việt.
2. Học sinh: Vở ô li, bút, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
1. Yêu cầu 1: Chơi trò chơi “ Kết bạn - có tổng bằng 10”
- Học sinh thực hiện
2. Yêu cầu 2: Nghe cô hướng dẫn cách thực hiện phép tính 
 83 + 17
 Tính từ phải sang trái.
3. Yêu cầu 3: Thảo luận cách thực hiện:
 - HS thực hiện
4. Yêu cầu 4: Tính và so sánh kết quả với bạn:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
1. Yêu cầu 1: Đọc các lời kể dưới đây và trả lời câu hỏi.
Đoạn 1
a, Bạn nhỏ trong câu chuyện mong ước trở thành kĩ sư nông nghiệp.
b, Điều gì làm nảy sinh mong ước đó ở bạn nhỏ là từ hoàn nghèo khó của làng quê mong muốn cho dân làng ngày càng ấm no hạnh phúc hơn
Đoạn 2:
a, Bạn nhỏ trong câu chuyện mơ ước trở thành vận động viên bơi lội giành Huy chương Vàng.
b, Để có thể đạt được mơ ước đó. Hàng ngày bạn luyện tập chăm chỉ
Đoạn 3:
a, Bạn nhỏ trong câu chuyện ao ước trở thành học sinh giỏi môn Toán.
b, Để đạt được mơ ước. Bạn quyết tâm và cố gắng rất nhiều; làm bài tập thật nhiều bài nào khó thì nhờ thầy/ bạn giảng giải.
Tiết 4:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
HĐGD THỦ CÔNG
Bài 9: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI
(Tiết 1)
KHOA HỌC
PHIẾU KIỂM TRA 1
CHÚNG TA ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ?
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng..
- HS làm được phiếu kiểm tra về chủ đề con người và sức khỏe.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: SGK, SGV, mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui. Giấy thủ công, keo dán...
2. Học sinh: Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
1. Giáo viên: SGK Khoa học. Phiếu kiểm tra.
2. Học sinh: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Nghe giới thiệu bài.
2. Quan sát nhận xét
- GV cho HS quan sát mẫu thuyền phẳng đáy có mui và yêu cầu HS tìm hiểu.
+ Miêu tả hình dáng, màu sắc của mẫu thuyền phẳng đáy có mui? ( HS kể tên các bộ phận: Thân, đáy, mũi...)
- HS so sánh giữa thuyền phẳng đáy có mui và thuyền phẳng đáy không mui.	
- GV yêu cầu 1 HS lên mở mẫu thuyền ra thành HCN như ban đầu sau đó GV thao tác mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui cho HS quan sát.
3. Quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước gấp
- GV cho HS quan sát tranh quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui và yêu cầu HS tìm hiểu các bước gấp.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh (hình 2-5), 1-2 HS lên bảng nêu cách gấp và thực hành gấp trước lớp.
- GV quan sát, yêu cầu cả lớp thực hiện theo bạn.
- GV và cả lớp nhận xét về bước gấp tạo 3 nếp gấp cách đều.
- GV nêu tóm tắt lại cách gấp.
- GV yêu cầu 2 HS thực hiện thao tác tạo thuyền.
- GV nhận xét, yêu cầu HS thực hiện lại từ đầu các thao tác gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui.
4. GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Em hãy điền các từ phù hợp vào chỗ chấm:
Thứ tự các từ cần điền là:
Lấy vào: Khí ô-xi; thức ăn; nước.
- Thải ra: Khí các- bô- ních; phân; nước tiểu.
2. Yêu cầu 2: Viết tiếp vào chỗ chấm trong các câu sau:
a) Nhóm thức ăn chứa chất bột đường: Gạo, sắn, ngô, khoai, bánh quy, bánh mì.
b)Nhóm thức ăn chúa nhiều chất đạm: Thịt nạc, cá, tôm, trứng, thịt gà,..
c) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo: Dầu ăn, lạc, vừng, ...
d) Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng: Cam; sữa tươi, cà chua, trứng; súp lơ,....
3. Yêu cầu 3: Em hãy viết 3 từ cần làm để giữ vệ sinh ăn uống:
+ Ba việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống:
- Dùng nồi , niêu, soong, chảo, bát, đũa sạch.
- Xem hạn sử dụng đối với những sản phẩm đóng gói, đóng hộp
- Chọn những thực phẩm sạch và an toàn.
+ Những việc em đã làm để giữ vệ sinh ăn uống
- Ăn thức ăn đã nấu chín.
- Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
- Uống nước đun xôi
- Không ăn thức ăn ôi thiu
Ngày soạn: 19/10/2016
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016
Tiết 1:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 9B: ÔN TẬP 2 (Tiết 3)
TOÁN
BÀI 28: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
- Ôn luyện về mục lục sách, tổ chức các câu thành bài ngắn.
- Ôn luyện bảng chữ cái, cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
 - Em biết vẽ hai đường thẳng song song.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 5
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 3, 4.
2. Học sinh: SGK Toán, vở, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 5: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy điền vào ô trống?
- HS thực hiện.
- Mẹ ơi, đêm qua con nằm mơ. Con chỉ nhớ là con làm mất vật gì đó. Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó của con không hở mẹ.
- Ô hay con nằm mơ thì làm sao mẹ biết được !
- Nhưng lúc mơ con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con mà.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Ở hình vẽ dưới đây, em hãy: 
a) Vẽ đường thẳng PQ đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB. 
 P
 *E
 A Q B
b) Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng PQ.
 C P D
 *
 E
 A B
 Q
c) AB//CD
d) Nêu cách vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB:
2. Yêu cầu 2: Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô hướng dẫn
- HS đọc và nghe cô hướng dẫn.
3. Yêu cầu 3: Em hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng BC trong mỗi trường hợp sau: 
- HS thực hành vẽ vào PBT.
4. Yêu cầu 4: Cho tam giác ABC có góc đỉnh A là góc vuông. EM hãy vẽ:
- HS thực hành vẽ vào PBT.
Tiết 2:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 9C: ÔN TẬP 3 (Tiết 1)
TIẾNG VIỆT
BÀI 9B: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn một số bài tập đọc về chủ điểm đã học.
- Nói lời mời, nhờ, đề nghị lịch sự
- Viết một đoạn văn.
- Kể được câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia nói về ước mơ.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 1, 2
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt
1. Giáo viên: SGK Tiếng Việt
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Bốc thăm để ôn bài đã học.
- HS bốc thăm để thực hiện yêu cầu.
2. Yêu cầu 2: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- HS đọc bài theo yêu cầu .
- Trả lời câu hỏi trong bài.
- Nhận xét, đánh giá.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 2: Kể chuyện trong nhóm
a, Kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
b, Đặt tên cho câu chuyện
2. Yêu cầu 2: Kể chuyện trước lớp
- HS thi kể chuyện trước lớp.
Tiết 3:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TOÁN
Bài 24: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 (Tiết 2)
HĐGD KĨ THUẬT
Bài 5: KHÂU ĐỘT THƯA
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 Em biết cách thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 1, 2, 3, 4.
2. Học sinh: SGK Toán.
1. Giáo viên: SGK, SGV. Mẫu khâu đột thưa. Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng, SGK...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Tính:
- HS thực hiện được 8/8 phép tính.
2. Yêu cầu 2: Tính nhẩm.
- HS thực hiện được 6/6 phép tính
3. Yêu cầu 3: Số:
20
100
40
 + 20 + 60
4. Yêu cầu 4: Giải bài toán: quả:
 Bài giải 
Số thuyền cả hai tổ gấp được là:
(Hoặc Cả hai tổ gấp được số thuyền là:)
 17 + 83 = 100 (thuyền)
 Đáp số: 100 cái thuyền. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. HS thực hành
- GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại quy trình khâu đột thưa.
- Gọi 1-2 HS lên bảng thực hành, lớp quan sát nhận xét.
- GV nhận xét, nêu tóm tắt lại các bước thực hiện khâu đột thưa.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng.
2. Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và tiến hành nhận xét đánh giá.
- HS tự nhận xét:
+ Cách kẻ đường dấu : thẳng, cong...
+ Cách khâu: Mũi kim đều, mảnh vải không bị dúm...
- HS chọn ra sản phẩm đẹp.
- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho các cá nhân và các nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Tập cắt khâu thêu một sản phẩm theo ý thích.
Tiết 4:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TOÁN
ÔN TẬP VỀ 
PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ
ĐỊA LÍ
BÀI 3: TÂY NGUYÊN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện yêu cầu 1 (4PT), 2 (2PT), 3 (Viết lời giải hoặc PT). (1HS)
- Thực hiện yêu cầu 1 (6PT), 2 (3PT), 3.(2HS)
- Thực hiện yêu cầu 1, 2, 3 (Có lời giải khác). (1 HS)
* HSKT: Ôn bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
Sau bài học, em:
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư của Tây Nguyên.
- Bước đầu giải thích được vì sao Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Nội dung ôn.
2. Học sinh: Vở, bút.
1. Giáo viên: SGK Địa lí
2. Học sinh: SGK Địa lí
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
* HSKT: Ôn bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
1. Yêu cầu 1: Tính nhẩm:
6 + 5 = 11 
7 + 8 = 15
8 + 6 = 14
9 + 4 = 13
6 + 9 = 15 
7 + 7 = 14
8 + 9 = 17
9 + 3 = 12
2. Yêu cầu 2: Tính:
3. Yêu cầu 3: Giải bài toán
 Bao ngô nặng 18kg, bao gạo nặng hơn bao ngô 8kg. Hỏi bao gạo nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? 
 Bài giải
 Bao gạo cân nặng là:
 18 + 8 = 26 (kg)
 Đáp số: 26 kg.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Yêu cầu 6: Khám phá Đà Lạt:
- Đà lạt nằm trên CN Lâm Viên.
- Khí hậu mát mẻ quanh năm.
2. Yêu cầu 7: Quan sát và thực hiện:
- HS quan sát hình 4, 5.
- Một số điểm du lịch ở Đà Lạt: Hồ Xuân Hương; nhà thờ, thác Cam Li,..
3. Yêu cầu 8: Sưu tầm và trưng bày tranh ảnh về hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt:
- HS giới thiệu, trao đổi về tranh ảnh sưu tầm được.
4. Yêu cầu 9: Đọc và ghi vào vở.
- HS đọc và ghi vào vở.
Ngày soạn: 20/10/2016
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016
Tiết 1:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 9C: ÔN TẬP 3 (Tiết 2)
TOÁN
BÀI 29: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG.
I. MỤC TIÊU:
- Ôn một số bài tập đọc về chủ điểm đã học.
- Nói lời mời, nhờ, đề nghị lịch sự
- Viết một đoạn văn.
 - Em biết vẽ hình chữ nhật, hình vuông,
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 3.
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt
1. Giáo viên: SGK Toán, PBT Y/C 1, 3. 
2. Học sinh: SGK Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 3: Luyện tập nói lời mời, nhờ, đề nghị lịch sự, đúng tình huống.
- Cả lớp ghi ra phiếu các tình huống đã nêu.
- Nhận xét và chọn những lời hay.
Đáp án: 
a) Mẹ ơi, mẹ mua giúp con một tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giao Việt Nam với ạ.
b) Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung bài Bầu bí thương nhau nhé./ Xin mời bạn Hân lên hát tặng cô giáo và các bạn.
c) Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cô !
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Yêu cầu 1: Đọc thầm mẩu chuyện Đôi bạn.
- HS đọc.
3. Yêu cầu 2: Thảo luận để trả lời câu hỏi.
Đáp án: Câu 1- c ; câu 2 – b ; câu 3 – b ; câu 4 – c ; câu 5 – a.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Em hãy vẽ một hình chữ nhật trên vở ô li.
- HS thực hành trên vở ô li.
2. Yêu cầu 2: Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn:
- GV HD vẽ HCN có chiều dài 4cm, chiều rộng 2 cm. 
 3. Yêu cầu 3: Em hãy vẽ hình chữ nhật, biết chiều dài 5 cm, chiều rộng 3cm:
- HS thực hành.
4. Yêu cầu 4:
a, Em hãy vẽ hình chữ nhật ABCD biết AB = 6cm, CD = 8cm:
- HS thực hành.
b, Độ dài hai đường chéo bằng nhau.
c, Độ dài các đoạn thẳng đó bằng nhau.
5. Yêu cầu 5: Để vẽ một hình vuông có cạnh 3cm em phải làm như thế nào?
VD: Vẽ hình vuông MNQP:
- Vẽ 1đoạn thẳng MN dài 3cm.
- Vẽ 2 đường thẳng vuông góc với MN tại Q và P. Trê

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc