Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Luận

Tiết 5

Tiết 34: : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

 (Tiết 3)

I, Mục tiêu:

1, Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS về tham gia bảo vệ rừng; vẽ tranh về bảo vệ rừng.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tham gia bảo vệ rừng.

3, Thái độ: Yêu thích môn học.

II, Chuẩn bị:

- GV: tranh ảnh về rừng

- HS: vở

III, Các hoạt động dạy - học

ND - HT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A, Khởi động

B, Bài mới

1,Trải nghiệm, GTB

2, HD ôn tập

a, HĐ nhóm 3, cả lớp

b, HĐ cá nhân, cả lớp

3, Củng cố dặn dò - Cho HS chơi trò chơi thi kể nhanh về động, thực vật em biết sống ở trên rừng.

- GT từ phần trò chơi để GTB, ghi đầu bài lên bảng.

- Cho HS QS một số hình để thảo luận nhóm tìm hiểu về các hoạt động tham gia bảo vệ rừng.

- Tóm tắt:

- Y/C HS vẽ một trong các hoạt động bảo vệ rừng, sau đó trình bày trước lớp.

- Kết luận:

- Cho BCS lớp lớp lên điều hành chia sẻ tiết học

- Chia sẻ, dặn dò HS: chuẩn bị tiết sau thực hành kĩ năng cuối học kì II. - Chơi trò chơi

- Ghi đầu bài.

- QS TL theo HD của GV

- Nhận xét

- Nghe.

- Vẽ tranh

- Nghe

- Ban cán sự lớp cho chia sẻ

- Nghe GV chia sẻ.

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các đại lượng: Độ dài, khối lượng, thời gian  Làm tính với các số đo theo các đơn vị đại lượng đã học.
 Giải toán liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo đại lượng.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết bài 
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu các đơn vị đo đại lượng đã học.
1
 HS: Nhận xét chữ hoa A, M, N, Q, V Kiểu 2 và nêu cấu tạo.
GV: HDHS làm bài 1 
 Nêu KQ: B. 703 cm
2
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
HS: Làm bài tập 2
a) Quả cam cân nặng 300g
b) Quả đu đủ cân nặng 700g.
c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam là 400g
4
HS: Viết bảng con
GV: Nhận xét -HD bài 3
5
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
HS: Làm bài tập 3
- HS gắn thêm kim phút vào các đồng hồ.
Lan đi từ nhà đến trường hết 30'.
6
HS: Viết bài trong vở tập viết
Thu vở chấm.
GV: Nhận xét – HD bài 4
 Bài giải
Bình có số tiền là:
 2000 x 2 = 4000đ
Bình còn số tiền là:
 4000 - 2700 = 1300(đ)
 Đ/S: 1300(đ)
Củng cố -Dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Tiết 167: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
Tự nhiên và xã hội
Tiết 67: BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I. Mục tiêu:
1. KT: Củng cố xem đồng hồ: (khi kim chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6). Củng cố biểu tượng đơn vị đo độ dài. Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, tính toán.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
- Mô tả bề mặt lục địa 
- Nhận biết được suối, sông, hồ.
- Yêu thích tự nhiên
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Các hình trong SGK HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu các đơn vị đo đại lượng đã học. 
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu nội dung bài ttrước. 
GV: HDHS làm bài tập 1
+ Đồng hồ a chỉ 4h30'
+ B đồng hồ B chỉ 5h15'
+C đồng hồ chỉ 10h
+ D đồng hồ chỉ 8h30'
- 2 đồng hồ chỉ cùng giờ là
A và D, B và D, C và G
HS: HS quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi
2
HS: Làm bài tập 2
 Bài giải
Can to đựng được là:
 10 + 5 = 15 (l)
 Đ/S: 15 l nước mắm
GV: Gọi các nhóm báo cáo .
* Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao, có chỗ bằng phẳng, có những dòng nước chảy và những nơi chứa nước .
3
GV: NX – Sửa chữa bài 2
HS: HS làm việc trong nhóm, quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi . Sgk
4
HS: Làm bài tập 4
c. 174 km a. 15 cm d. 15mm b. 15m e.15 cm
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:
* Kết luận: Nước theo những khe chảy thành suối, thành sông rồi chảy ra biển đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ .
5
GV: nhận xét, HDHS chữa bài 4
HS: Nêu tên một số sông, hồ , ao mà em biết.
6
HS: chữa bài vào VBT.
GV: Nhận xét – giới thiệu thêm cho HS hiểu về sông , hồ, ao
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học.
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tự nhiên xẫ hội.
Tiết 34: ÔN TẬP TỰ NHIÊN
Tập viết
Tiết 34: ÔN CHỮ HOA: A, N, M ( Kiểu 2 )
I. Mục tiêu:
1. KT: Sau bài học giúp học sinh: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về tự nhiên.
2. KN: Rèn kĩ năng trình bày.
3. TĐ: Yêu thích thiên nhiên và bảo về thiên nhiên.
- Củng cố cách viết chữ hoa: A, N, M, V ( kiêủ 2) thông qua bài tập ứng dụng.
- Rèn kĩ năng viết đẹp.
- Yêu thích viết chữ.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Hình vẽ SGK 
HS: SGK
GV: Mẫu chữ hoa N, M, V 
HS: Vở tập viết
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu nội dung bài giờ trước.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết.
1
HS: Thảo luận: 
HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về mặt trăng.
GV : hướng dẫn hs cách viết .
Cho hs quan sát mẫu chữ hoa N, M, V và từ ứng dụng.
2
GV: Gọi các nhóm giới thiệu tranh vẽ của mình.
 HS: Nêu cấu tạo chữ hoa .
Viết mẫu cho hs quan sát và
 hướng dẫn cách viết trên bảng.
3
HS: Thi đua sắp xếp các sản phẩm cho đẹp 
GV: Gọi Hs : nêu lại cách viết chữ hoa và từ ứng dụng .
4
GV: Gọi các nhóm HS đem tất cả những sản phẩm đã làm ra khi học về thiên nhiên bày lên bàn.
Từng người trong nhóm thuyết minh tất cả các nội dung đã học.
HS: Viết chữ hoa , từ ứng dụng vào bảng con .
5
HS : Bàn nhau đưa ra câu hỏi khi đi thăm khu vực triển lãm của các nhóm bạn.
 GV : Cho hs viết vào vở tập viết 
- Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs .
6
GV: Cho mỗi nhóm cử ra 1 bạn làm ban giám khảo đánh giá cách trình bày bảo vệ của các nhóm bạn. 
Nhận xét – Tuyên dương.
HS : Chỉnh sửa lại tư thế ngồi.
- Viết bài vào vở.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết: 4
 Thể dục 
 Tiết 67: CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH" VÀ "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI".
I: Mục tiêu:
	1. KT: Tiếp tục tập chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người. Biết cách chơi và tham gia gia chơi được các trò chơi.
 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, thực hiện.
 3. TĐ: Hào hứng, nghiêm túc.
 II. Địa điểm - Phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
	- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi, cầu, bảng con.
III. Các HĐ dạy học: 
HĐHT
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Mở đầu
1. Nhận lớp
2. Khởi động
- Cho HS điểm danh
- Kiểm tra CSVC
- Phổ biến ND
- Cho HS xoay các khớp của cơ thể
- Điểm danh
X x x x x x
 x x x x x
- Nghe
Xoay các khớp
X x x x x x
 x x x x x
B, Phần cơ bản
1, Chuyền cầu
(cả lớp, nhóm)
2, Trò chơi "Ném bóng trúng đích"
(cả lớp)
3, Trò chơi "Con cóc là cậu ông trời"
(cả lớp)
- Cho HS thực hiện
- Cho HS chơi thử, chơi thật
- Cho HS chơi thử, chơi thật
- Nghe, tập theo 
 Đích
C, Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh
2. Giao bài tập về nhà
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát
- Cho thả lỏng cơ thể
- Dặn HS: Ôn các động tác vừa học. Ôn lại trò chơi. Nhận xét tiết học
- Đi thường theo nhịp và hát
- Tập động tác thả lỏng
Ngày soạn:24 /4/2017
Ngày giảng: 26/4/2017
THỨ TƯ
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Tiết 102: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
Toán
Tiết 168: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc trôi chảy toàn bài, biết nghỉ hơi đúng. Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với việc ngợi tả cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt êm ả, thanh bình. Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc. Hiểu nội dung bài: Tả cảnh đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. Qua bài văn thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh hùng Lao động Hồ Giáo
2. KN: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu bài.
3. TĐ: Kính trọng anh Hồ Giáo. 
- Củng cố về nhận biết góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. Xác định góc vuông và trung điển của đoạn thẳng. Củng cố cách tính chu vi tam giác, tứ giác, HCN.
- Rèn kĩ năng hình học.
- Yêu thích toán.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
GV: Nội dung bài
HS: SGK
Khởi động
 BVN cho lớp chơi trò chơi để kể về việc mình chăm sóc gia súc, gia cầm của gia đình? Tình cảm đối với các con vật.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu cách tính chu vi, diện tích các hình đã học.
1
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
HS: Làm bài 1
 HS làm nháp, nêu kết quả.
Có 6 góc vuông.
Toạ độ đoạn thẳng AB là điểm M
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
GV: Nhận xét – HD bài 2
2
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
HS: Làm bài 2
- Chu vi tam giác là.
26 + 35 + 40 = 101 (cm)
 Đ/S: 101 (cm)
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
GV: Nhận xét – HD bài 3
3
GV: HD tìm hiểu bài.
- Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ ba vì đẹp ntn ?
- Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm đàn bê của anh Hồ Giáo 
Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê cái.
- Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy ?
HS: Làm bài 3
 Bài giải
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là.
(125 + 68) x 2 = 386 (cm)
 Đ/S: 386 (cm).
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
GV: Nhận xét – HD bài 4
4
GV: HDHS luyện đọc diễn cảm bài.
HS: Làm bài 4
 Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là.
 (60 + 40) x 2 = 200 (cm)
cạnh hình vuông là.
 200 : 4 = 50 (m)
 Đ/S: 50 (m).
5
HS : Thi đọc diễn cảm.
Nhận xét bạn đọc.
GV: Nhận xét – Sửa chữa..
Củng cố - dặn dò 
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán
Tiết 168: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp)
Tập đọc
Tiết 102: MƯA
I. Mục tiêu:
1. KT: ôn tập củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã được học (độ dài, khối lượng, thời gian)
2.KN: Rèn kỹ năng làm tính giải toán với các số đo theo đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian.
3. TĐ: Yêu thích toán.
- Chú ý các từ ngữ : lũ lượt , chiều nay, lật đật, nặng hạt, nàn nước mát, lặn lội, cụm lúa  Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động. Hiểu các từ ngữ mới trong bài : lũ lượt, lật đật  Hiểu ND bài: tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của gia đình tác giả.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu bài.
- Yêu thích thiên nhiên.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ bài học.
HS: SGK 
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu các đơn vị đo đại lượng đã học
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài trước.
1
GV: HDHS làm bài 1
Trong các hoạt động trên Hà dành nhiều thời gian nhất cho HĐ học.
HS: Đọc bài trước trong sgk
2
HS: làm bài 2
 Giải
Hải cân nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)
 Đ/S : 32 kg
GV: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
3
GV: Nhận xét- HD bài 3
Cho HS đọc bài phân tích bài và tóm tắt.
Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
4
HS: làm bài 3
 Giải 
Nhà Phương cách xã Định Xã là: 
 20 - 11 = 9 (km)
 Đáp số: 9 (km)
GV: HDHS tìm hiểu bài.
6
GV: Nhận xét – cho HS chữa bài
HS: Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. 
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
7
HS: Chữa bài
GV: Nêu lại ND bài, nhận xét khuyến khích hs 
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Chính tả (Nghe viết)
Tiết 67: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
Thủ công
Tiết 34: ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV
I Mục tiêu:
1. KT: Nghe - viết đúng bài tóm tắt ND truyện: Người làm đồ chơi 
Viết đúng những chữ có âm, vần dễ lẫn do ánh hưởng của cách phát âm địa phương : tr/ch.
2. KN: Rèn kĩ năng nghe viết, viết đúng, đẹp.
3. TĐ: yêu thích môn học.
- Củng cố kiến thức, kỹ năng cắt, dán chữ làm một số đồ dùng qua sản phẩm thực hành của HS.
- Rèn kĩ năng sáng tạo sản phẩm.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV Bài viết, bài tập
HS: Vở, bút
GV: Các bài mẫu đã học.
HS: Giấy, keo, kéo 
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết.sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
1
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
GV: Ra đề em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
Làm một đồ dùng mà em yêu thích
2
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
HS: Quan sát một số mẫu sản phẩm. và lựa chọn sản phẩm thực hành
3
HS: Tập viết chữ khó viết
GV: Gọi hs nhắc lại 1 số thao tác cắt chữ và thao tác làm đồng hồ để bàn , quạt giấy tròn 
 HS thực hành cắt chữ vui vẻ 
 Thực hành làm quạt giấy tròn 
4
GV: Nêu cách trình bày bài viết
HS: Thực hành
5
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
GV: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
6
GV: Đọc cho HS viết bài bài vào vở. đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập 
HS: Thực hành hoàn thiện bài của mình.
7
HS: Làm bài 2
Trồng trọt, chăn nuôi, trĩu quả, cá trôi, cá chép, cá trắm chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp.
GV: Nhận xét, HDHS trang trí vào bài của mình theo ý thích. Đánh giá gìơ học.
8
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Nhắc lại ND bài
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Thủ công
Tiết 34: ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH(tiếp)
Chính tả( Nghe viết)
Tiết 67: THÌ THẦM
I. Mục tiêu:
1.KT: Đánh giá kiến thức kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm thủ công đã học.
2. KN: Rèn kĩ năng làm đồ chơi.
3. TĐ: Yêu thích làm đồ chơi.
- Nghe viết chính xác bài thơ thì thầm. Viết đúng tên một số nước Đông Nam á. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống.
- Rèn kĩ năng nghe viết đúng, đẹp.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp khởi động để nêu sự chuẩn bị đồ dùng của HS cho môn thủ công..
BVN cho lớp khởi động để nêu tư thế ngồi viết bài.
1
GV: Ra đề bài : Em hãy làm 1 trong những sản phẩm thủ công đã học 
HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài
2
HS: HS quan sát lại một số sản phẩm thủ công đã học.
GV : Hướng dẫn hs viết 
- Nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết, dễ viết sai.
3
GV: HDHS thực hành?
HS: Viết bảng con những từ khó viết.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
4
HS: Thực hành thực hành làm một số đồ chơi theo ý thích.
GV : Đọc cho Hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5
GV: Nhận xét – Tuyên dương đánh gía sản phẩm của học sinh bài làm đẹp .
HS: Làm bài tập 2a 
HS đọc tên riêng 5 nước.
Bài 3
a) Trước , trên (cái chân)
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Ngày soạn:24 /4/2017
Ngày giảng: 27/4/2017
THỨ NĂM
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
LT&Câu
Tiết 34: TỪ TRÁI NGHĨA - TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
Toán
Tiết 169: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
1. KT: Củng cố hiểu biết về từ ngữ trái nghĩa. Mở rộng vốn từ chỉ nghề nghiệp.
2. KN: Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
- Ôn tập về cách tính chu vi HCN và chu vi HV. Ôn tập biểu tượng về DT và cách tính DT.
- Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
- Yêu thích toán.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Bài tập.
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để tìm cặp từ so sánh em đã học.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu các hình đã học.
1
HS: Làm bài tập 1
 Những con bê cái: Như những bé gái rụt rè, ăn nhỏ nhẹn từ tốn
Những con bê đực như những bé trai nghịch ngợm bạo dạn táo tợn ăn vội vàng gấu nghiến, hùng hục
GV: HDHS bài 1 
+ Hình A và D có hình dạng khác nhau nhưng có diện tích bằng nhau vì đều có 8 ô vuông có diện tích 1cm2 ghép lại.
2
GV: Nhận xét – Chốt lại ý đúng- HD HS làm mẫu bài 2
HS: Làm bài 2 
 a) chu vi HCN là:
 (12 + 6) x 2 = 36 (cm)
 chu vi HV là.
 9 x 4 = 36 cm
 chu vi hai hình là băng nhau.
3
HS: Làm bài tập 1
Trẻ con trái nghĩa với người lớn 
Cuối cùng trái nghĩa đầu tiên, bắt đầu..
Xuất hiện trái nghĩa biến mất, mất tăm 
Bình tĩnh trái nghĩa quống quýt, hoảng hốt
GV: Nhận xét – HD bài 2b 
b) Diện tích HCN là:
 12 x 6 = 72 (cm2)
 Diện tích HV là:
 9 x 9 = 81 (cm2)
 Diện tích HV lớn hơn diện tích HCN .
 Đ/S: 74 (cm2); 81 (cm2)
GV: Nhận xét- HDHS bài 3 
HS: Làm bài 3 
 Bài giải
Diện tích hình CKHE là
 3 x 3 = 9 (cm2)
Diện tích hình ABEG là
 6 x 6 = 36 (cm2)
Diện tích hình là.
 9 + 36 = 45 (cm2)
 Đ/S: 45 (cm2).
HS: Làm bài 3
 công nhân - d
- nông dân - a
- bác sẻ - e
- công an - b
- người bán hàng - c 
GV: Nhận xét – cho HS chữa bài.
4
GV: Nhận xét – Tuyên dương
HS: Chữa bài
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán.
Tiết 169: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
Luyện từ và câu
Tiết 34: TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN, DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS củng cố về :
+ Nhận biết các hình đã học
+ Vẽ hình theo mẫu 
2, KN: Rèn kĩ năng nhận biết, vận dụng vẽ hình.
3. TĐ: Yêu thích toán.
- Mở rộng vốn từ về thiên nhiên 
 Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu.
- Yêu thích thiên nhiên.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK
- GV: Phiếu BT 
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu các hình đã học.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu một số cảnh thiên nhiên.
1
HS : Làm bài tập 1
Điền kết quả - Đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
GV: HDHS làm bài 1
GV: Nhận xét – HD bài 2
HS: Làm bài tập 1
a. Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi .
b. Trong lòng đất : than, vàng, sắt 
2
HS : Làm bài tập 2
HS vẽ hình theo mẫu
GV: Nhận xét- HD bài 2
3
GV: Nhận xét – HD bài 4
 HS: Làm bài 2
VD : Con người làm nhà, xây dựng đường xá, chế tạo máy móc
4
HS: làm bài 4
Hình bên có : 5 hình tam giác
GV: Nhận xét – HD bài 3
HS làm bài vào vở.
5
GV: Nhận xét – Tuyên dương
HS: Đọc bài của mình.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét chung giờ học – Về nhà xem lại bài CB bài giờ sau.
 Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Kể chuyện
Tiết 34: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
Tự nhiên và xã hội
Tiết 68: BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I. Mục tiêu:
1. Dựa vào chí nhớ và nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Người làm đồ chơi 
2. KN: Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 
3. TĐ: Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
- Nhận biết được núi đồi, đồng bằng , cao nguyên Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi , giữa cao nguyên và đồng bằng.
- Rèn kĩ năng quan sát, mô tả.
- Yêu thích tự nhiên.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND chuyện: Giờ trước
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu nội dung bài tiết trước.
1
GV: Mở bảng phụ viết sẵn ND tóm tắt từng đoạn.
Gọi HS đọc.
HS: HS quan sát hình 1, 2 SGK và thảo luận theo nhóm và hoàn thành vào nháp.
2
HS: Kể đoạn theo ND tóm tắt trong nhóm
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả. Kết luận:
Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhon, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn sườn thoải
3
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện. 
HS: HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi SGK.
HS: 1 số em kể trước lớp . Kể toàn bộ câu chuyện .
GV; Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
* Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
4
GV: HDHS khá giỏi thực hành kể (nhận xét )
- HS: Vẽ vào nháp mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên
- HS ngồi cạnh nhau đổi vở, nhận xét.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4 : Âm nhạc
 Tiết 34: TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC TRONG HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. KT: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học trong học kì I . Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Biết vỗ tay theo bài hát.
2. KN: Rèn kĩ năng biểu diễn.
3. TĐ: Yêu thích âm nhạc.
II- Đồ dùng
 - GV: lời bài hát, một số động tác đơn giản
 - HS: SGK 
III- Các hoạt động dạy học
NDHT
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Khởi động
B, Bài mới
1, GTB
2, Hình thành kiến thức ôn tập
a, HD ôn bài hát
cả lớp, nhóm, cá nhân.
b, HD hát kết hợp phụ họa đơn giản
cả lớp, nhóm.
3, Luyện tập biểu diễn
nhóm, cá nhân
C, Củng cố - dặn dò
- Cho BCS điều hành hát bài hát tự chọn
 - GTB, ghi bảng.
- Giới thiệu bài hát ôn tập.
- Cho HS hát nhiều lần
- HD hát kết hợp phụ họa đơn giản theo bài hát
- Cho HS thi hát kết hợp phụ họa đơn giản
- Cho HS nhận xét lẫn nhau. 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho BCS lớp điều hành chia sẻ tiết học.
- Nghe GV chia sẻ, dặn dò
- Hát
- Ghi đầu bài
- Nghe
- Hát cả lớp, dãy, nhóm, cá nhân.
- Hát kết hợp phụ họa đơn giản bài hát cả lớp, dãy, nhóm. .
- Thi hát
- Nhận xét
- BCS lớp điều hành chia sẻ tiết học.
- Nghe
Tiết 5: Thể dục 
 Tiết 68: CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH" VÀ "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI".
I: Mục tiêu:
	1. KT: Tiếp tục tập chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người. Biết cách chơi và tham gia gia chơi được các trò chơi.
 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, thực hiện.
 3. TĐ: Hào hứng, nghiêm túc.
 II. Địa điểm - Phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
	- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi, cầu, bảng con.
III. Các HĐ dạy học: 
HĐHT
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Mở đầu
1. Nhận lớp
2. Khởi động
- Cho HS điểm danh
- Kiểm tra CSVC
- Phổ biến ND
- Cho HS xoay các khớp của cơ thể
- Điểm danh
X x x x x x
 x x x x x
- Nghe
Xoay các khớp
X x x x x x
 x x x x x
B, Phần cơ bản
1, Chuyền cầu
(cả lớp, nhóm)
2, Trò chơi "Ném bóng trúng đích"
(cả lớp)
3, Trò chơi "Con cóc là cậu ông trời"
(cả lớp)
- Cho HS thực hiện
- Cho HS chơi thử, chơi thật
- Cho HS chơi thử, chơi thật
- Nghe, tập theo 
 Đích
C, Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh
2. Giao bài tập về nhà
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát
- Cho thả lỏng cơ thể
- Dặn HS: Ôn các động tác vừa học. Ôn lại trò chơi. Nhận xét tiết học
- Đi thường theo nhịp và hát
- Tập động tác thả lỏng
Ngày soạn: 24 /4/2017
Ngày giảng: 28/4/2017
THỨ NĂM 
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập làm văn
Tiết 34: KỂ NGẰN VỀ NGƯỜI THÂN
Toán
Tiết 170: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
1. KT:Biết kể về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý. Viết lại được những tiêu đề đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật.
2. KN: Rèn kĩ năng viết văn.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
- Rèn luyện giải bài toán bằng hai phép tính, thực hiện tính biểu thức.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- Yêu thích toán.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc