Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Luận

Tiết 4:

 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3

Môn

Tên bài Toán:

Tiết 111: SỐ BỊ CHIA- SỐ CHIA – THƯƠNG Tập đọc- Kể chuyện

Tiết 67: NHÀ ẢO THUẬT (T1)

I. Mục tiêu:

 1, KT: Giúp HS:

- Giúp HS biết tên gọi theo vị trí thành phần và kết quả của phép chia.

- Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.

2, KN: Rèn kĩ năng nhận biết và tìm được kết quả của phép chia

3, TĐ: Yêu thích môn học

 - Đọc đúng các từ ngữ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, nắp lọ, Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4 (khác giọng kể từ tốn ở đoạn 1,2,3)

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.

Hiểu nội dung câu truyện: Khen ngợi hai chi em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.

- Yêu thích ảo thuật.

II. Đồ dùng

III. Các HĐ GV: Nội dung bài

HS: VBT, SGK GV: Tranh minh hoạ sgk .

HS: SGK

 

doc 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhận và gọi điện thoại ?
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?
GV: Nhận xét – Tuyên dương
7
GV: Gọi các nhóm báo cáo
 Kết luận
- Khi gọi điện và nhận điện thoại cần chào hỏi lễ phép.
- Nhấc và đặt ống nghe nhẹ nhàng, không nói to, không nói trống không.
-  thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
HS: Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện .
Củng cố - dặn dò
BCS cho chia sẻ nội dung bài học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 08 / 02 /2017
Ngày giảng: 11/02/2017
THỨ BA
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
Tiết 23: CHỮ HOA T
Toán
Tiết 112: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa T theo mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng.
- Viết đúng chữ hoa và cụm từ ứng dụng .Viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
- Có ý thức rèn chữ.
- Rèn kĩ năng nhân có nhớ 2 lần
- Rèn kỹ năng giải toán có 2 phép tính, tìm số bị chia.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết bài
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu cách thực hiện nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
1
 HS: Nhận xét chữ hoa T .
 và nêu cấu tạo.
GV: HDHS làm bài tập 1
2
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
HS làm bài tập 2
 Bài giải
Số tiền mua 3 cái bút là:
 2500 x 3 = 7500 (đồng)
Số tiền còn lại là:
 8000 - 7500 = 500 (đồng)
 Đáp số : 500 đồng 
4
HS: Viết bảng con
GV: NX- HDHS làm bài tập 3
a. x : 3 = 1527 b. x : 4 = 1823
 x = 1727 x 3 x = 1823 x 4 
 x = 5181 x = 7292
5
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
HS làm bài tập 4 (cột a)
- HS đếm số ô vuông tô đậm trong hình và trả lời.
+ Tô màu thêm 2 ô vuông hình a để tạo thành HV có 9 ô vuông.
+ Tô thêm 4 ô vuông ở Hb để tạo thành hình chữ nhật có 12 ô vuông.
6
HS: Viết bài trong vở tập viết
Thu vở chấm.
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
Củng cố -Dặn dò
BCS cho chia sẻ cảm nhận tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Tiết 112: BẢNG CHIA 3
Tự nhiên và xã hội
Tiết 45: LÁ CÂY
I. Mục tiêu:
1, KT: HS Lập và nhớ được bảng chia 3, biết giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 3
2, KN: Thực hành chia 3
3, TĐ: Yêu thích môn học
- Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. Phân loại các lá cây sưu tầm được.
- Rèn kĩ năng quan sát, trình bày.
- Yêu thích thiên nhiên
II. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Các hình trong SGK, một số lá cây thật. 
HS: SGK
Khởi động
BVN cho chơi trò chơi để nêu các phép tính trong bảng nhân, chia. 
BVN cho chơi trò chơi để nêu nội dung bài tiết trước
1
1. Giới thiệu bài:
a. Ôn tập phép nhân 3:
- GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn.
- 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
- Viết phép nhân ?
b. Thực hành phép chia 3:
Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn. Mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa.
- Làm cách nào ?
Từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta có phép chia 12 : 3 = 4
2. Lập bảng chia 3:
- Từ phép nhân 3 HS tự lập bảng chia 3.
 HS: Quan sát lá cây, thảo luận để tìm điểm khác nhau của các loại lá cây
* Báo cáo kết quả
2
HS: Đọc và học thuộc lòng bảng chia 3.
* GV kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít có màu đỏ tươi, vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá
3
GV: HDHS: Làm bài tập 1
 HS: Phân loại các lá cây sưu tầm được 
4
HS: Làm bài 
6 : 3 = 2
3 : 3 = 1
9 : 3 = 3
12 : 3 = 4
18 : 2 = 9
21 : 3 = 7
* GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to và băng dính
5
GV: Nhận xét HD HS làm bài 2
Bài giải:
Mỗi tổ có số học sinh là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
HS: Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá và dính vào giấy khổ to theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
6
HS: Làm bài 3
SBC
12
21
27
30
Số chia
3
3
3
3
Thương
4
7
9
10
- GV: Gọi Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của nhóm
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận giờ học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tự nhiên xã hội.
Tiết 23: ÔN TẬP XÃ HỘI
Tập viết
Tiết 23: ÔN CHỮ HOA Q
I. Mục tiêu:
1, KT: Sau bài học: HS biết được các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. Kể với bạn và gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh ta. 
2, KN: Yêu quý gia đình và trường học.
3, TĐ: Có ý thức giữ gìn môi trường và nhà ở, trường học sạch đẹp.
- Củng cố cách viết chữ Q thông qua bài tập ứng dụng.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp.
- Yêu thích viết chữ
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Hình vẽ SGK 
HS: SGK
 GV: Mẫu chữ hoa Q
HS: Vở tập viết
Khởi động
BVN cho chơi trò chơi để nêu nội dung bài giờ trước.
BVN cho chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết bài
1
HS: Kể nhanh tên các bài đã học ?
- Về chủ đề xã hội chúng ta đã học mấy bài ?
- Để củng cố lại kiến thức đã học hôm nay chúng ta học bài ôn tập.
GV : hướng dẫn hs cách viết .
Cho hs quan sát mẫu chữ hoa Q và từ ứng dụng .
2
GV: HDHS thảo luận nhóm 2.
 HS: Nêu cấu tạo chữ hoa .
Viết mẫu cho hs quan sát và
 hướng dẫn cách viết trên bảng
3
HS: - Kể những công việc làm hàng ngày của các thành viên trong gia đình.
- Kể về ngôi trường của bạn.
Kể về các thành viên trong nhà trường.
- Em nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh.
- Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông ở địa phương em ?
GV: Gọi HS : nêu lại cách viết chữ hoa và từ ứng dụng .
4
GV: Nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốt.
HS: Viết chữ hoa , từ ứng dụng vào bảng con .
5
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi
- Bạn sống ở quận (huyện ) 
nào ?
- Kể tên các nghề chính và các sản phẩm chính của quận ?
 GV : Cho hs viết vào vở tập viết 
- Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs .
6
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
HS : Chỉnh sửa lại tư thế ngồi.
- Viết bài vào vở.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết: 4
 Thể dục 
 Tiết 45: 
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG . ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ CHƠI "KẾT BẠN"
I. Mục tiêu:
	1, Kiến thức: Tiếp tục thực hiện đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông; thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy. Biết cách chơi và tham gia được trò chơi "kết bạn".
	2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành
 3, Thái độ: Nghiêm túc, hào hứng
 II. Địa điểm và phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ.
	- Phương tiện: Kẻ vạch để tập luyện.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐHT
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Mở đầu
1. Nhận lớp
2. Khởi động
- Cho HS điểm danh
- Kiểm tra CSVC
- Phổ biến ND
- Cho HS xoay các khớp của cơ thể
- Điểm danh
X x x x x x
 x x x x x
- Nghe
Xoay các khớp
X x x x x x
 x x x x x
B, Phần cơ bản
1, Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông ( cả lớp)
3, Chơi trò chơi: "Kết bạn"
- Cho HS Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông 
- Cho HS chơi trò chơi "Kết bạn"
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông 
- Chơi trò chơi "Kết bạn"
 QT
C, Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh
2. Giao bài tập về nhà
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát
- Cho thả lỏng cơ thể
- Dặn HS: Ôn các động tác vừa học. Ôn lại trò chơi. Nhận xét tiết học
- Đi thường theo nhịp và hát
- Tập động tác thả lỏng
Ngày soạn: 08 / 02 /2017
Ngày giảng: 12/02/2017
THỨ TƯ
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Tiết 69: NỘI QUY ĐẢO KHỈ
Toán
Tiết 113: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu:
1. KT:
- Đọc trôi chảy toàn bài. 
- Ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ từng điều quy định.
2. KN:
- Hiểu các từ: Nội quy, du lịch, bảo tồn
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.
3, TĐ: Yêu thích động vật
- Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
GV: Nội dung bài
HS: SGK
Khởi động
 BVN cho chơi trò chơi để nêu nội dung bài trước.
BVN cho chơi trò chơi để nêu các phép tính trong bảng chia đã học.
1
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
HS: Thực hiện phép chia 
412: 2.
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
GV: ghi bảng phép chia
 6369 : 3
+ Muốn thực hiện phép tính ta phải làm gì ?
+ Hãy nêu cách thực hiện
GV gọi HS nêu lại cách chia ghi phép chia 1276 : 4
2
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
HS: Thực hiện phép chia
6369 3
03 2123
 06
 09
 0 
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
GV: Nhận xét HD bài 1
3
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Nội quy đảo khỉ có mấy điều.
- Giáo viên cho học sinh điểm danh từ 1-> 4 ứng với 4 điều quy định HS nào ứng với điều nào đọc điều đó.
- Yêu cầu HS trả lời nhóm
- Bạn hiểu điều 1 như thế nào?
- Bạn hiểu diều 2 như thế nào?
- Điều 3 em hiểu gì?
- Điều 4 nhắc nhở chúng ta điều gì?
- Vì sao đọc xong nội quy khỉ nâu lại khoái chí ?
HS: Làm bài tập 1
8462 2 3369 3 
04 4231 03 1123 
 06 06 
 02 09 
 0 0 
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
GV: Nhận xét HD bài 2 
 Bài giải 
Mỗi thùng có số gói bánh là:
 1648 : 4 = 412 (gói)
 Đáp số : 412 gói 
4
GV: Gọi 1 vài 
Phát biểu nội dung bài.
HS: Làm bài tập 3
5
HS : Luyện đọc lại bài
Nhận xét bạn đọc.
GV: Nhận xét – Tuyên dương
Củng cố dặn dò
BCS cho chia sẻ nội dung bài học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán
Tiết 113: MỘT PHẦN BA
Tập đọc
Tiết 69: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I. Mục tiêu:
1, KT: Giúp HS nhận biết 1/ 3. Biết viết và đọc 1/ 3. Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau,
2, KN: Biết đọc, viết 1/3
3, TĐ: Yêu thích môn học.
- Đọc thành tiếng: Chú ý đọc các từ ngữ: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, biến hoá, nhào lộn, khéo léo, tu bổ, lứa tuổi, giảm giá, liên hệ Đọc chính xác các chữ số, các tỷ lệ phần trăm và số điện thoại.
- Hiểu ND tờ quảng cáo trong bài. Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của 1 tờ quảng cáo.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ bài học.
HS: SGK 
Khởi động
BVN cho chơi trò chơi để nêu về ½.
BVN cho chơi trò chơi để nêu nội dung bài Nhà ảo thuật
1
GV: Gắn tờ giấy hình vuông? đây là hình gì?
Yêu cầu HS lấy tờ giấy hình vuông đã chuẩn bị để lên bàn.
- Các em cùng cô gấp tờ giấy hình vuông thành 3 phần bằng nhau.
- Tô màu vào một phần hình vẽ
- Như vậy đã tô màu và một phần của hình vẽ ?
-Một phần ba được viết như thế nào?
- Đọc như thế nào?
- Viết bảng con: 
+ Tương tự với hình chữ nhật.
Hãy chia hình chữ nhật thành 3 phần bằng nhau và lấy đi hình chữ nhật
- Làm thế nào để có hình chữ nhật
HS: Đọc bài trước trong sgk
2
HS: Làm bài tập 1
- Đã tô màu hình nào?
- Hình a, c, d.
GV: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
3
GV: Nhận xét- HD bài 2
Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
4
HS: Làm bài tập 2
- Hình nào có số ô vuông được tô màu ?
- Hình A, B, C.
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
- Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo? Nói rõ vì sao
- Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt 
- Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
5
GV: Nhận xét – HD bài 3 
-Hình nào đã khoanh vào số con gà ?
HS: Luyện đọc diễn cảm toàn bài .
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
6
HS: Làm bài 3 
 - Hình B được khoanh vào số con gà.
- Vì hình B có tất cả 12 con gà được chia làm 3 phần.
GV: Nêu lại ND bài, nhận xét khuyến khích hs 
Củng cố dặn dò
BCS cho chia sẻ nội dung bài học
Nghe Gv chia sẻ, dặn dò: Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 45: BÁC SĨ SÓI
Thủ công
Tiết 23: ĐAN NONG ĐÔI (T1)
I. Mục tiêu:
1, KT: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện Bác sĩ Sói. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ước/ướt.
2, KN: Rèn kĩ năng nghe viết đúng chính tả, làm được bài tập nhanh.
3, TĐ: Yêu thích viết bài
- HS biết cách đan nong đôi
- Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật 
- HS yêu thích đan nan.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
 GV: Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
GV: Tấm đan nong đôi bằng bìa. Bìa màu với mọi giấy thủ công, kéo, bút chì
HS: Giấy, keo, kéo 
Khởi động
BVN cho chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết
BVN cho chơi trò chơi để nêu các dụng cụ cho tiết đan nong đôi.
1
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
GV: HD HS Quan sát mẫu
2
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
HS: Quan sát nhận xét- So sánh nông đôi với nong mốt.
3
HS: Tập viết chữ khó viết
GV: HDHS cách đan nong đôi 
4
GV: Nêu nội dung bài viết
HS: Nhắc lại quy trình đan
5
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
GV: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
GV: HD viết bài.
GV cho HS nhìn sách chép bài vào vở.
đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập 1 cho HS làm 
HS: HS kẻ, cắt, đan nong đôi bằng giấy bìa.
HS: Làm bài tập 2
a. nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa
GV: Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh
6
GV: Nhận xét HD bài 3
- Lúa, lao động, lễ phép
- nồi, niêu, nuôi, nóng
HS: Nhắc lại ND bài
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận giờ học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Thủ công
Tiết 23: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
 PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN 
Chính tả( Nghe viết)
Tiết 45: NGHE NHẠC
I. Mục tiêu:
1, KT: Giúp HS Ôn tập chương II phối hợp gấp,cắt, dán hình ở các bài 7,8,9,10,11,12.
2, KN: HS có kĩ năng gấp, cắt, dán hình.
3, TĐ: Yêu thích thủ công.
- Nghe viết đúng bài thơ "Nghe nhạc". Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ut/uc.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, làm nhanh bài tập chính tả.
- Yêu thích chính tả.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
HS: SGK
Khởi động
BVN cho chơi trò chơi để nêu các dụng cụ cho tiết ôn tập
BVN cho chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết chính tả. 
1
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài
2
HS: Nêu tên các bài đã học ở chương II.
GV : Hướng dẫn hs viết 
- Nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết, dễ viết sai.
3
GV: Gọi HS Nêu lại các bước gấp ở những bài trên đã học ?
HS: Viết bảng con những từ khó viết.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
4
HS: Thực hành Em hãy gấp cắt,dán một trong những sản phẩm đã học ở chương II
GV : Đọc cho Hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5
Gv: Chấm một số bài nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp.
Cho HS trưng bày sản phẩm
HS: Làm bài tập 2a
a. náo động - hỗn láo - béo núc ních, lúc đó.
Bài 3a
a. l: lấy, làm việc, loan báo, lách,leo, lao,lăn,lùng.
N: nói, nấu, nướng, nung, nắm, nuông chiều, ẩn nấp
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Ngày soạn: 08 / 02 /2017
 Ngày giảng: 13/02/2017
THỨ NĂM
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
LT&Câu
Tiết 23: TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ?
Toán
Tiết 114: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo).
I. Mục tiêu:
1, KT: Mở rộng vốn từ về loài thú. Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ thế nào?
2, KN: Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu.
3, TĐ: Yêu thích môn học
- Biết thực hiện phép chia: trường hợp chia có dư, thương có 4 chữ số và 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán 
- Yêu thích học toán
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Bài tập.
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Khởi động
BVN cho chơi trò chơi để kể về một số con vật mà em biết.
BVN cho chơi trò chơi để nêu kết quả một số phép chia trong bảng đã học.
1
HS: Làm bài tập 1
Thú giữ nguy hiểm
- > Hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
Thú không nguy hiểm
- > Thỏ, ngựa vằn, vượn, sóc, chim, cáo, hươu.
- GV viết 9365: 3 lên bảng 
+ Để tính được kết quả ta phải làm gì ?
+ Nêu cách chia ?
+ GV gọi HS lên bảng + lớp làm bảng con
 + Nêu cách viết theo hàng ngang ?
- GV viết: 2249 : 4
- GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
Nêu cách viết theo hàng ngang.
- Nhận xét về 2 phép chia
- Nhắc lại cách chia ?
* Lưu ý: Lần 1 nếu lấy 1 chữ số ở SBC mà bé hơn số chia thì phải lấy 2 chữ số.
- Số dư phải như thế nào với số chia?
2
GV : Nhận xét –HD bài 2
a. Thỏ chạy như thế nào?
b. Sóc truyền từ cành này sang cành khác như thế nào?
c. Gấu đi như thế nào?
d. Voi kéo gỗ như thế nào?
HS: Làm bài 1
 2469 2 6487 3
 04 1234 04 2162
 06 18
 09 07
 1 1
3
HS: Làm bài 2
 - Thỏ chạy nhanh như bay.
- Sóc truyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt.
- Gấu đi lặc lè, lắc la lắc lư.
- Voi kéo gỗ rất khoẻ.
GV: Nhận xét HD bài 2
GV: Nhận xét – HD bài 3
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây:
a. Trâu cày rất khoẻ
b. Ngựa phi nhanh như bay.
c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ sói thèm rỏ dãi.
d. Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười khành khạch.
HS: Làm bài 2
Bài giải 
Ta có:
 1250 : 4 = 312 (dư 2)
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe còn thừa hai bánh xe.
 Đ/S: 312 xe; thừa hai bánh xe
HS: Làm bài 3
a. Trâu cày như thế nào ?
b. Ngựa phi nhanh như thế nào ?
c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ sói thèm như thế nào?
d. Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười như thế nào ?
GV: Nhận xét HD bài 3
HS dùng 8 hình xếp theo hình mẫu.
5
GV: Gọi HS nêu kết quả
HS: Làm bài tập 3
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ nội dung bài học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò.
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán.
Tiết 114: LUYỆN TẬP
Luyện từ và câu
Tiết 23: NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
1, KT: Giúp HS thuộc bảng chia 3, biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3), biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo.
2, KN: rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 3 đã học.
3, TĐ: Yêu thíc môn học. 
- Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn. Biết cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?. Đặt được câu hỏi cho bộ phận trả lời câu hỏi đó.
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK
GV: Phiếu BT 
HS: SGK
Khởi động
BVN cho chơi trò chơi để nêu các phép tính trong bảng chia 3 
 BVN cho chơi trò chơi để nêu câu hỏi như thế nào?
1
HS : Làm bài tập 1
6 : 2 = 3
9 : 3 = 3
15 : 3 = 5
24 : 3 = 8
12 : 3 = 4
27 : 3 = 9
30 : 3 = 10
18 : 3 = 6
GV: Cho HS đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức
GV cho HS quan sát đồng hồ, chỉ cho HS thấy kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.
GV: Nhận xét- HDBài 2
3 x 6 = 18
18 : 3 = 6
3 x 9 = 27
27 : 3 = 9
3 x 3 = 9
9 : 3 = 3
3 x 1 = 3
3 : 3 = 1
HS: Thi trả lời đúng
2
HS: Làm bài 3
14cm : 2 = 7cm
9kg : 3 = 3kg 
21 l : 3 = 7 l
10dm : 2= 5dm 
GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc 
3
GV: Nhận xét- HDBài 4
Bài giải
Mỗi bao có số kg gạo là :
15 : 3 = 5 (kg)
 Đ/S : 5 kg gạo 
HS: Làm bài 1
- Từng cặp HS hỏi - đáp trước lớp 
VD: - Bác kim giờ nhích về phía trước chậm chạp.
- Anh kim phút lầm lì 
- Bé kim giây chạy lên trước rất nhanh 
4
HS: Làm bài 5
GV: HDHS làm bài 2
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
b. Ê - đi - xơn làm việc như thế nào?
c. Hai chị em nhìn chú lý như thế nào ?..
5
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
HS: HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu trước lớp.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ nội dung bài học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét – Tuyên dương.
 Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Kể chuyện
Tiết 23: BÁC SĨ SÓI
Tự nhiên và xã hội
Tiết 46: KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. Mục tiêu:
1, KT: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm.
2, KN: Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.
3, TĐ: Yêu thích kể chuyện.
 - Nêu được chức năng của lá cây. Kể những ích lợi của lá cây 
- Rèn kĩ năng quan sát, trình bày.
- Yêu thích thiên nhiên.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
Khởi động
BVN cho chơi trò chơi để nêu tên các nhân vật trong chuyện Bác sĩ Sói
BVN cho chơi trò chơi để nêu nội dung bài tiết trước.
1
GV: Kể chuyện - HDHS kể chuyện
HS: Thảo luận
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì? thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
2
HS: Kể đoạn theo tranh, gợi ý trong nhóm
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả
* Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: - Quang hợp - Hô hấp 
- Tháo hơi nước 
3
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình 
Cho HS kể trong nhóm
HS: Chơi trò chơi theo nhóm, nhóm nào viết được nhiều tên lá cây nhóm đó thắng.
HS: 1 số em kể trước lớp . Phân vai dựng lại câu chuyện
Kể theo vai trong nhóm
GV: Nhận xét –tuyên dương 
đội thắng cuộc.
4
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
HS: Ghi bài.
Củng cố -
Dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ nội dung bài học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4 : Âm nhạc 
 Tiết 21: HỌC HÁT BÀI: CHÚ CHIM NHỎ DÊ THƯƠNG
I- Mục tiêu
 1, KT: Biết hát theo giai điệu lời ca. 
2, KN: Thuộc lời bài hát.
3, TĐ: Yêu thích môn âm nhạc 
II- Đồ dùng
- GV: lời bài hát
- HS: SGK 
III- Các hoạt động dạy học
NDHT
HĐ của Gv
HĐ của HS
A, Khởi động
B, Bài mới
1, GTB
2, Hình thành kiến thức
a, HD học hát
cả lớp, nhóm, cá nhân.
b, Luyện tập
nhóm, cá nhân
C, Củng cố - dặn dò
- Cho BCS điều hành hát bài hát Hoa lá mùa xuân.
- GTB, ghi bảng.
- Giới thiệu bài hát.
- Hát mẫu 1 lần
Cho HS đọc lời ca
GV: Dạy hát từng câu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc