Tiết 4
Trình độ 2 Trình độ 3
Môn
Tên bài Toán:
LUYỆN TẬP Tập đọc - kể chuyện
AI CÓ LỖI
I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm
Tập ước lượng và sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế.
- HS có kĩ năng thành thạo trong việc ước lượng đo độ dài và chuyển đổi đơn vị đo
- Giáo dục các em có lòng say mê học toán
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng :
Đọc các từ ngữ có vần khó : khuỷ tay, nguệch ra.
Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ : nắn nót, nổi giận, đến nỗi .
Các từ phiên âm tên người nước ngoài : Cô - rét – ti, En- ni- cô.
Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kẻ và lời các nhân vật .
- Rèn kỹ năng:
Nắm được nghĩa của các từ mới : Kiêu căn, hối hận, can đảm .
- Nắm được diễn biến của câu chuyện : Phải biết nhường nhị bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn .
II. Đ Dùng GV: ND bài
HS: SGK GV:Tranh minh họa.
HS: Sgk.
III. HĐ DH
TG HĐ
3’ KĐ BVN điều hành BVN điều hành
(10,11) VD: H1,2. Nam đã nói gì với bạn của Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam... H3. Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì? H4. Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS lại phải mặc thêm áo ấm ... 5’ 5 HS: Kể lại toàn bộ câu chuyện Nêu ND câu chuyện. Gv: Gọi h/s trình bày trước lớp Kết luận : Người bị viêm phổi hoặc viêm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị chết.... 5’ 6 GV: Qua 2 tiết kể chuyện bạn nào cho biết kể chuyện khác đọc như thế nào ? - Khi đọc phải chính xác không thêm bớt từ ngữ. Khi kể có thể kể bằng lời của mình, thêm điệu bộ nét mặt để tăng sự hấp dẫn. Nhận xét – Tuyên dương. HS: Thảo luận: Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp? + Em đã có ý thức phòng bệnh viêm đường hô hấp chưa? Kết luận: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: Viêm họng, viêm phế quảng, viêm phổi... - Nguyên nhân chính: Do bị nhiễm lạnh... - Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng... 2’ Chia sẻ - HĐTQ điều hành – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 4 Âm nhạc học chung: HỌC BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY N&L: Hoàng Lân I, Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết bài hát là sáng tác của nhạc sỹ Hoàng Lân. - Qua bài hát giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên. II, GV chuẩn bị: Hoàng Lân là tác giả của 1 số bài hát viết cho thiếu nhi rất hay(đồng tác giả với người an em sinh đôi hoàng Long): Đi học về , vì so con mèo rửa mặt, Những bông hoa những lời ca III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: (35’) 1. Hoạt động 1: Dạy bài hát thật là hay Giới thiệu bài: Nhiều loài chim có giọng hót rất hay. Tiếng hót của chúng hoà với nhau nghe thật vui tai GV hát mẫu (2 lần) HD đọc đồng thanh lời ca Dạy từng câu theo truyền khẩu. Hát hết 2 câu thì hát theo lối móc xích để ghi nhớ luôn nét nhạc. 2 Hoạt động 2: Hát + kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. HD các em thật chuẩn xác, tỉ mỉ. Hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách VD: Nghe véo von trong vòm cây, hoạ mi với chim X x x x x x Oanh. X + HD để H vỗ vào những chỗ đã đánh dấu (x) * Trước khi kết thúc giờ học, GV đánh đàn 1 lần để H dùng thanh phách đệm theo. Chia sẻ (2’) Cả lớp lắng nghe HS đọc đồng thanh 2 lần chú ý những chỗ ngắt. HS ngồi ngay ngắn, phát âm rõ ràng, không ê a giọng hát êm nhẹ. H vỗ tay, những chỗ có dấu lặng phải dừng lại. không vỗ nhưng vẫn phải giữ nhịp thật đều HS vỗ tay theo phách - Cả lớp thực hiện - HĐTQ điều hành Tiết 5: Thể dục học chung DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI: "NHANH LÊN BẠN ƠI" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ. - Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi" 2. Kỹ năng. - Thực hiện chính xác và đẹp hơn giờ trước. - Trò chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ. - HS có thái độ tự giác tích cực học môn thể dục. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: 1 còi và kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp: (35p) Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: 7’ ĐHTT: O O O O - Lớp trưởng điểm danh, báo cáo sĩ số. O O O O D - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Khởi động. - Xoay các khớp cổ tay cổ chân. 1-2' - Cán sự điều khiển - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Ôn bài thể dục lớp 1. 1 lần 2/ Phần cơ bản. 15-20’ - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, điểm số. 2-3 lần ĐHTT: O O O O O O O O D - Lần 1: GV điều khiển. - Lần 2: Cán sự điều khiển. - Dàn hàng ngang, dồn hàng. 2 lần Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. - GV nêu yên trò chơi. - Cách chơi. 3/ Phần kết thúc. 5’ - Đi thường 3 hàng dọc. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. 1-2' Ngày soạn : 20 / 08 / 2016 Ngày giảng, Thứ sáu ngày 26 tháng 08 năm 2016 Tiết 1: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Tập làm văn: TỰ CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Nghe và nói: - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu. Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của mình. 2. Rèn kĩ năng viết. - Biết viết một bản tự thuật ngắn. 3. Yêu thích tiếng Việt - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng xếp, ghép hình đơn giản. - Yêu thích toán học II. Đ Dùng GV: Tranh minh hoạ BT3 HS: SGK GV: Phiếu bài tập HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 3’ KĐ BVN điều hành BVN điều hành 5’ 1 GV: Làm bài tập 1 HS nối tiếp nhau nói lời chào. - Con chào mẹ, con đi học ạ ! Mẹ ơi con đi học đây ạ ! Thưa bố con đi học ạ ! - Em chào thầy (cô) ạ ! - Chào cậu ! Chào bạn ! HS: Làm bài tập 1 a. 5 x3 + 132 = 15 + 132= 147 b. 32 : 4 + 106 = 8 +106 = 114 c. 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30 5’ 2 HS: Làm theo nhóm cặp đôi. GV: Nhận xét – HD bài 2 5’ 3 GV: Cho HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi. - Tranh vẽ gì ? - Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào ? -Bóng nhựa và bút thép chào Mít và tự giải thích như thế nào ? - Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau như thế nào ? - Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì ? - Yêu cầu HS tạo thành 1 nhóm đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn. HS: Làm bài tập 2 HS làm miệng và nêu kết quả - Khoanh vào 1/2 số vịt ở hình a - Khoanh vào 1/3 số vịt ở hình b. 5’ 4 HS: QS tranh trả lời câu hỏi GV: Nhận xét – HD bài 3. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Gọi HS nêu cách giải? 5’ 5 GV: HDHSLàm bài 3 Viết bản tự thuật theo mẫu. HS: Làm bài tập 3 Giải Số HS ở 4 bàn là 2 x 4 = 8 (HS) Đ/S: 8 HS 5’ 6 HS: Viết bài vào vở. GV: Nhận xét – HD bài 4 HDHS QS mẫu xếp ghép hình theo đúng mẫu. GV: Gọi HS Đọc bài viết của mình. Nhận xét – Tuyên dương HS: Làm bài 4: HS dùng hình đã chuẩn bị xếp ghép được hình cái mũ. 2’ Chia sẻ - HĐTQ điều hành – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 2: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Toán: LUYỆN TẬP CHUNG Tập làm văn: VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về: Phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Phép cộng phép trừ tên gọi các thành phần và kết quả của từng phép tính, thực hiện phép tính Giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng tính toán. - Yêu thích học toán - Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào đội. Mỗi HS viết được một lá đơn xin vào đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. - Rèn kĩ năng viết văn. - Yêu thích Đội TNTPHCM. II. Đ Dùng GV: ND bài HS: Thước thẳng 2 dm, 3 dm GV: Mẫu đơn HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 3’ KĐ BVN điều hành. BVN điều hành 5’ 1 HS: Làm bài tập 1 62 = 60 + 2 39 = 30 + 9 99 = 90 + 9 85 = 80 + 5 GV: HD bài 1 giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - Các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc,nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. - Phần nào không nhất thiết viết hoàn toàn theo mẫu? vì sao? 5’ 2 GV: Nhận xét – HD bài 2 HS đọc chữ ghi trong cột đầu cột đầu tiên bảng a - Số cần điền vào các ô trống là số như thế nào ? Muốn tính tổng ta làm thế nào ? HS: Đọc mẫu HD viết lá đơn. Lá đơn phải trình bày theo mẫu: + Mở đầu đơn phải viết tên Đội (đội TNTP – HCM) + Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn... + Tên của đơn: Đơn xin........ + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.... + Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn + Học sinh lớp nào?.... + Trình bày lý do viết đơn 5’ 3 HS: Làm bài tập 3 Cách nhẩm : 5 trừ 1 bằng 4, viết 4 thẳng 5 và 1; 6 trừ 1 bằng 5, viết 5 thẳng 6 và 1. Vậy 65 – 11 = 54 Gv: HD tiếp trong các ND trên, phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, hứa là những nội dung không cần viết theo mẫu. Mỗi người có một nguyện vọng và lời hứa riêng 5’ 4 GV: Nhận xét – HD bài 4 Bài giải: Số cam chị hái được là: 85 – 44 = 41 (quả cam) Đáp số: 41 quả cam HS: Viết bài . 5’ 5 HS: Làm bài 5 1dm = 10cm 1cm = 1dm GV: Gọi HS đọc bài viết của mình Sửa chữa cho HS. 5’ 6 GV: Nhận xét – Tuyên dương HS: Chữa lại bài - Ghi bài. 2’ Chia sẻ - HĐTQ điều hành – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 3: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Chính tả: Nghe viết LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI Mỹ Thuật: VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu 1. Viết chính tả. - Nghe viết đoạn cuối trong bài làm việc thật là vui. - Củng cố qui tắc viết g/gh ( Qua trò chơi thi tìm chữ). 2. Ôn bảng chữ cái: - Thuộc lòng bảng chữ cái. - Bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái. 3. Thích chính tả. - HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm . - Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét. - Yêu thích vẽ II. Đ Dùng GV: ND các bài 2,3 HS: SGK GV: Tranh sưu tầm HS: Sưu tầm tranh ảnh III. HĐ DH TG HĐ 3’ KĐ BVN điều hành BVN điều hành 5’ 1 HS: Đọc bài viết. GV: giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng 5’ 2 GV: HDHS viết bài Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào ? - Bài chính tả cho biết bé làm những việc gì ? - Bài chính tả có mấy câu. Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ? HS: QS nhận xét Em có NX gì về 2 đường diềm ? + Có những hoạ tiết nào ở đường diềm ? Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ? 5’ 3 HS: Tìm và viết bảng con chữ dễ viết sai chính tả. GV: HD cách vẽ, vẽ mẫu lên bảng 5’ 4 GV: Đọc cho HS chép bài vàovở Đọc soát lỗi Thu vở chấm sửa lỗi HDHS làm bài tập Hs: Quan sát hình ở vở tập vẽ để ghi nhớ và vễ tiếp phần thực hành 5’ 5 HS: Làm bài tập Bài 2: Viết gh đi với âm e, ê, i. - g đi với âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư Gv: Theo dõi, h/d yếu biết cách vẽ. 5’ 6 GV: Nhận xét – HD bài 3 An, Bắc, Huệ, Lan ,Quang HS: Ghi bài. 2’ Chia sẻ - HĐTQ điều hành – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 4: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Mỹ thuật: XEM TRANH THIẾU NHI TRANH "ĐÔI BẠN "CỦA PHƯƠNG LIÊN Chính tả: (Nghe viết) CÔ GIÁO TÍ HON I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS làm quen với tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. 2. Kỹ năng: - Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu. 3. Thái độ: - Hiểu được tình cảm bạn bè được thể hiện qua tranh. - Nghe – viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài “ Cô giáo tí hon”. - Biết phân biệt s/x (hoặc ăng/ăn); tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho âm đầu là x/s (ăng/ăn). - Thích chính tả II. Đ Dùng GV: Tranh in trong vỡ Tập vẽ HS: SGK - GV: ND đoạn viết , bài tập HS: Vở viết III. HĐ DH TG HĐ 3’ KĐ BVN điều hành BVN điều hành 5’ 1 HS: QS tranh thảo luận nhóm đôi Trong tranh vẽ những gì ? Hai bạn trong tranh đang làm gì - Em kể những màu được sử dụng trong tranh ? Em có thích bức tranh nàykhông? GV: Đọc bài viết – Gọi HS đọc HD viết Đoạn văn có mấy câu? + Chữ đâu các câu viết như thế nào? + Chữ đầu đoạn viết như thế nào? + Tìm tên riêng trong đoạn văn 5’ 2 GV: HDHD xem tranh bằng cách trả lời các câu hỏi thảo luận. - Hs: Đọc lại bài và viết tiếng khó vào bảng con 5’ 3 Hs: Đại diện các nhóm báo cao. - GV: Đọc bài cho h/s viết bài, cho h/s đổi vở soát lỗi. 5’ 4 - Gv: Nhận xét KL: Vẽ đôi bạn ngồi trên cỏ đọc sách cảnh vật - Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách. - Màu sắc trong tranh có màu đậm, màu nhạt như: Cỏ, cây, màu xanh, áo mũ màu vàng da cam. HS: Nộp bài cho GV chấm. 5’ 5 - Hs: Xem lại toàn tranh GV: HDHs làm bài tập 2 - Xào: Xào rau, xào xáo.... Sào: Sào phơi áo, 1 sào đất..... - Xinh, xinh đẹp, xinh tươi... Sinh, học sinh, sinh ra... 5’ 6 Gv: Đánh giá ý thức học tập của HS. GV: Nhận xét – sửa chữa. 2’ Chia sẻ - HĐTQ điều hành – Chuẩn bị bài giờ sau. TUẦN 3 Ngày soạn : 28/8/2016 Ngày giảng, Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2016 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc - Toán Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc: Tiết 7: BẠN CỦA NAI NHỎ (T1) Toán Tiết 11: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: Ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật. - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc phân vai. - Yêu thích Tiếng Việt - Giúp hs: ôn tập, củng cố những đường gấp khúc và tính độ dài những đường gấp khúc. Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác. - Rèn kĩ năng tính nhanh. - Yêu thích toán học. II. Đ Dùng GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc HS: SGK GV: Phiếu bài tập. HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 3’ KĐ BVN điều hành BVN điều hành 5’ 1 GV: Treo tranh GT bài Đọc mẫu – HDHD đọc câu, đoạn, chú giải. HS: Làm bài 1 Giải Độ dài đường gấp khúcABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86 cm 5’ 2 HS: Đọc nối tiếp nhau câu + Phát âm từ khó. Đọc nối tiếp đoạn + Giải nghĩa từ mới. Đọc chú giải Gv: Chữa bài 1 Hướng dẫn làm bài 2 5’ 3 GV: Gọi HS đọc – HS đọc đoạn trong nhóm HS: Làm bài 2 Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: 4 + 2 + 4 + 2 = 12(cm) Đáp số: 12(cm) 5’ 4 HS: Đọc đoạn trong nhóm theo nhóm cặp đôi. Gv: Chữa bài 2 Hướng dẫn giải bài 3 5’ 5 GV: Gọi HS thi đọc giữa các nhóm Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt. Cho HS đọc đồng thanh HS: Làm bài 3 Có 5 hình vuông Có 6 hình tam giác. 5’ 6 HS: Đọc đồng thanh. Cá nhân đọc lại cả bài. GV: Nhận xét – HD bài 4 HS dùng thước vẽ thêm đoạn thẳng để được: Hai hình tứ giác. 2’ Kết thúc - HĐTQ điều hành – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 3: Tập đọc - Đạo đức Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc: Tiết 8: BẠN CỦA NAI NHỎ (T2) Đạo đức Tiết 3: Bài 2 GIỮ LỜI HỨA (T1) I. Mục tiêu - Đọc hiểu. Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải SGK: Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác Thấy được cái đức tính ở bạn của Nai Nhỏ Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người. - Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người. - Giúp hs biết giữ lời hứa để tăng độ tin cậy với mọi người. - Rèn kĩ năng biết giữ lời hứa. - Có thái độ luôn giữ lời hứa với mọi người. II. Đ Dùng GV: Tranh minh hoạ HS: SGK GV: Phiếu bài tập HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 3’ KĐ BVN điều hành BVN điều hành 5’ 1 GV: Gọi HS đọc từng đoạn của bài và Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài Nai nhỏ xin phép cha đi đâu ? - Cha Nai Nhỏ nói gì ? - Nai nhỏ kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ? Mỗi HĐ của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào ? Câu hỏi 4: Theo em người bạn tốt nhất là người như thế nào? HS: Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc. Bác hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm ? Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? Việc làm của Bác thể hiện điều gì Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì? - Thế nào giữ lời hứa ? - Người giữ lời hứa được mọi người đánh giá như thế nào? 5’ 2 HS: Đọc bài và Thảo luận Nội dung bài nói lên điều gì? GV: Gọi Các nhóm báo cáo kết quả Kết luận: Tuy bận nhiều công việc nhưng Bác hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục. - Qua câu chuyện trên chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa – giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình nói... 5’ 3 GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. Rút ND bài HS: Thảo luận xử lý tình huống. Theo em Tiến sẽ nghĩ khi không thấy Tân sáng nhà mình học như đã hứa ? + Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dám trả lại rách truyện ? + Cần phải làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác? 5’ 4 HS: Luyện đọc lại bài theo vai. Gv: Gọi cách nhóm nêu cách xử lý.KL:TH1: Tân sang nha học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn là xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ. - TH2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn. - Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng , không thích; có thể mất lòng tin khi ựan không giữ lời hứa với mình. - Cần phải giữ lời hứa vì giữa lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.... GV: Gọi HS thi đọc theo vai trước lớp. HS: Tự liên hệ bản thân theo câu hỏi gợi ý. Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không? + Em có thực hiện được điều đã hứa ? + Em cảm thấy thế nào, khi thực hiện được điều đã hứa? 5’ 6 HS: Nhắc lại ND bài Ghi bài. Gv: Nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa. - Nhắc nhở các em nhớ thực hiện hàng ngày. 2’ Kết thúc - HĐTQ điều hành – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 4: Toán - Tập đọc kể chuyện Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Toán: Tiết 11: KIỂM TRA Tập đọc-Kể chuyện Tiết 7: CHIẾC ÁO LEN(T1) I. Mục tiêu - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh. Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trước, số liền sau. Khái niệm thức hiện phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100. Giải bài tập toán bằng 1 phép tính. Đọc và viết số đo độ dài đoạn thẳng. - Rèn kĩ năng làm toán nhanh chính xác - Yêu thích toán - Đọc thành tiếng:Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm ; lạnh buốt, lất phấtrường, phụng phịu. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, giấu phẩy, giữa các cụm từ.Biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện, biết nhân giọng ở các từ ngữ gợi cảm; lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dối mẹ, thì thào.... - Rèn kỹ năng đọc hiểu : Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. II. Đ Dùng GV: ND bài HS: Giấy, bút. GV: Tranh minh hoạ HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 3’ KĐ BVN điều hành BVN điều hành 5’ 1 GV: Chép đề lên bảng 1. Viết các số: - Từ 70 – 80 - Từ 89 – 95 2. - Số liền trước của 61 là: - Số liền sau của 99 là: 3. Đặt tính rồi tính: 42 + 54; 84 – 31; 60 + 25; 66- 16; 5 + 23 4. Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ? HS: Mở SGK đọc trước bài. Tìm ra cách đọc. 5’ 2 HS: đọc kỹ đề làm bài vào giấy. GV: Đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn đọc 5’ 3 GV: Theo dõi HDHS làm bài HS:- Học sinh luyện đọc - Đọc tiếp nối từng câu, đoạn 5’ 4 HS: Tiếp tục làm bài GV: Cho hs đọc đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp nhau đọc - Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ: - Hướng dẫn chú giải, đọc đoạn trong nhóm. 5’ 5 GV: Nhắc nhở HS xem kỹ bài trước khi nộp. HS: Thi đọc giữa các nhóm - Các nhóm khác nhận xét. - Cả lớp đọc đối thoại đoạn 3 - Giáo viên nhận xét cường độ và tốc độ đọc. 5’ 6 HS: Xem lại bài – Nộp bài. GV: HDHS tìm hiểu bài, gọi HS đọc và trả lời câu hỏi: Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? - Vì sao Lan dỗi mẹ - Anh Tuấn nói với mẹ những gì? - Vì sao Lan ân hận? - Tìm một tên khác cho truyện? - Các em có bao giờ đòi mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không? 2’ Kết thúc - HĐTQ điều hành – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 5: Đạo đức - Tập đọc kể chuyện Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Đạo đức: Tiết 3: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết1) Tập đọc-Kể chuyện Tiết 8: CHIẾC ÁO LEN(T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực. 2. Kỹ năng. - Học sinh biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi. 3. Thái độ. - Học sinh biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. 1. Biết: Dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 3. Yêu thích kể chuyện. II. Đ Dùng GV: Phiếu giao bài tập HS: SGK GV:Tranh minh họa. HS: Sgk. III. HĐ DH TG HĐ 3’ KĐ BVN điều hành BVN điều hành 5’ 1 HS: QS tranh, Đọc chuyện cái bình hoa HS: Luyện đọc lại bài theo 5’ 2 GV: Kể chuyện cái bình hoa với kết cục để mở. GV kể từ đầu không ai còn nhớ đến cái bình vỡ thì dừng lại. GV: HDHS:Luyện đọc lại - Giáo viên hướng dẫn đọc mẫu 1 đoạn - Chia nhóm cho học sinh đọc theo nhóm. - Thi đọc . Cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. 5’ 3 HS: Thảo luận Nếu Vô - Va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra? - Các em thử đoán xem Vô-Va đã nghĩ và làm gì sau đó? HS: Dưai vào câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện theo Lời nhân vật Lan. 5’ 4 GV: Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. GV: Gọi HS nối tiếp kể từng đoạn trước lớp . Khá kể lại toàn bộ câu chuyện. 5’ 5 HS: Bày tỏ thái độ của mình. Theo các tình huống. a. Người nhận lỗi là người dũng cảm. b. Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi không cần nhận lỗi c. Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi không cần sửa lỗi. d. Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé. e. Chỉ cần xin lỗi người quen biết. HS: Kể lại tòan bộ câu chuyện Bằng lời 1 nhân vật. 5’ 6 GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày . Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. HS: Kể lại câu chuyện theo nhân vật. Nhắc lại ND câu chuyện. HS: Nhắc lại ND bài GV: Nhận xét – Tuyên dương 2’ Kết thúc - HĐTQ điều hành - GV chia sẻ. Ngày soạn: 28 / 8/ 2016 Ngày giảng, Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2016 Tiết 1: Tập viết - Toán Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Tập Viết: Tiết 3: CHỮ HOA B Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu - Biết viết các chữ cái viết hoa B theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết ứng dụng câu: Bạn bè sum họp theo cỡ nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - Rèn kỹ năng viết chữ đẹp - Yêu thích luyện chữ - Củng cố về cách giải bài toán nhiều hơn , ít hơn . Giới thiệu bồ sung bài toán về hơn kém nhau 1 số đơn vị. - Rèn kĩ năng giải toán. - Yêu thích học toán II. Đ Dùng GV: Mẫu chữa B hoa HS: SGK GV: ND bài HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 3’ KĐ BVN điều hành BVN điều hành 5’ 1 HS: Quan sát chữ B hoa nhận xét Chữ B có mấy li ? - Gồm mấy đường kẻ ngang ? - Được viết bởi mấy nét ? GV: GT bài – Ghi bài HDHS làm bài 1. 5’ 2 GV: HDHS cách viết chữ B hoa Vừa viết vừa nêu quy trình cấu tạo chữ B hoa và từ ứng dụng Hs: làm bài tập 1 vào vở . - Đội 2 trồng được số cây là : 230 + 90 = 320 ( cây ) Đáp số :
Tài liệu đính kèm: