Tiết 4:
Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài Toán:
Tiết 81: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ. Tập đọc- Kể chuyện
Tiết 49: MỒ CÔI XỬ KIỆN
(T1)
I- Mục tiêu:
1, KT: Củng cố về cộng trừ nhẩm và cộng trừ viết có nhớ 1 lần. Củng cố về giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
2, KN: Rèn kĩ năng tính nhẩm.
3, TĐ: Yêu thích toán.
- Đọc đúng, chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt dán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử .
Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu nội dung bài.
- Yêu thích môn học
II- Đồ dùng
III- Các HĐ GV: Nội dung bài
HS: VBT GV: Tranh minh hoạ sgk .
HS: SGK
K Động BVN tổ chức trò chơi "Tìm người tài giỏi" để nêu các phép tính trong bảng cộng, trừ đã học. BVN tổ chức trò chơi "Tìm người tài giỏi" để nêu nội dung bài trước.
1 GV: GTB, ghi bảng
HD làm bài tập 1
Gọi HS tính nhẩm và nêu kết quả, nhận xét chữa bài.
HD làm bài 2 HS: Mở SGK tự đọc bài
2 HS: làm bài vào vở, 2 em lên bảng. GV: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- H¬ướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- H¬ướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.
3 GV: Nhận xét chữa bài 2.
Bài 3:
Cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả, nhận xét. HS: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
4 HS: Làm bài 3 vào vở sau đó đổi vở chữa bài GV: HDHS tìm hiểu bài
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân?
- Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán?
- Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xoè 2 đồng tiền đủ 10 lần ?
- Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ?
- Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện ?
THỨ BA Tiết 1: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Tập viết Tiết 17: CHỮ HOA Ô, Ơ Toán Tiết 82: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: 1, KT: Biết viết chữ hoa Ô, Ơ theo mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng. 2, KN: Viết đúng chữ hoa và cụm từ ứng dụng .Viết đúng mẫu, viết đều đẹp. 3, TĐ: Có ý thức rèn chữ. - Giúp HS củng cố về: thực hiện tính giá của biểu thức. Xếp hình theo mẫu. So sánh giá trị của biểu thức với 1 số. - Rèn kĩ năng tính toán. - Yêu thích môn học II- Đồ dùng: III- Các HĐ GV: Mẫu chữ hoa HS: SGK GV: ND bài. HS: SGK K Động BVN tổ chức trò chơi "Chuyền đồ vật" để nêu tư thế ngồi viết BVN tổ chức trò chơi "Chuyền đồ vật" để nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức. 1 HS: Nhận xét chữ hoa Ô, Ơ . và nêu cấu tạo. GV: HDHS làm bài 1 238 - (55 - 35) = 238 - 20 = 218 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2 = 42 2 GV: HD viết chữ hoa Cho HS viết HSL Làm bài 2 ( 421 - 200 ) x 2 = 221 x 2 = 442 421 - 200 x 2 = 421 - 100 = 21 4 HS: Viết bảng con GV: Chữa bài tập 2 - Hướng dẫn làm bài tập 3 5 GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng Cho HS viết, nhận xét HD viết trong vở tập viết. Cho HS viết HS: Viết bài trong vở tập viết HS: Làm bài 3 ( 12 + 11) x 3 > 45 11 + (52 - 22)= 41 6 HS: Viết bài trong vở tập viết Thu vở chấm. Gv: Chữa bài tập 3 HD bài 4 Cho HS xếp hình. Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ bài học Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Toán Tiết 82: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TIẾP) Tự nhiên và xã hội Tiết 33: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP A. Mục tiêu: 1, KT: Củng cố về cộng trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng trừ viết (có nhớ một lần). Củng cố về giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. 2, KN: Rèn kĩ năng tính nhẩm. 3, TĐ: Yêu thích toán. - Sau bài học, bước đầu HS biết một số quy định đảm bảo đối với người đi xe đạp. - Rèn kĩ năng đi xe đạp an toàn - Đi xe an toàn. II- Đồ dùng: III- Các HĐ GV: ND bài HS: SGK GV: Các hình trong SGK HS: SGK K Động BVN tổ chức trò chơi "Chuyền đồ vật" để nêu các phép tính trong bảng cộng, trừ. BVN tổ chức trò chơi "Chuyền đồ vật" để nêu lại nội dung bài tiết trước. 1 GV: HD làm bài 1 12 – 6 = 6 9 + 9 = 18 14 – 7 = 7 17 – 8 = 9 6 + 6 = 12 13 – 5 = 8 8 + 7 = 15 16 – 8 = 8 HS: Các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK chỉ và nói người nào nói đúng, người nào đi sai. 2 HS: Làm theo cặp bài 1. GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả. Kết luận 3 GV: Nhận xét chữa bài 1. HD làm bài 2: + 68 27 95 + 56 44 100 - 82 48 34 - 90 32 58 -100 7 093 HS: quan sát hình trong SGK và thảo luận nhóm 4: Đi xe đạp cho đúng luật giao thông ? 4 HS: Làm bài 3 a, c 15 – 6 = 9 16 – 9 = 7 16 – 6 – 3 =7 16 – 9 = 7 16 – 6 – 3 =7 GV: Gọi các nhóm báo cáo * Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. 5 GV: Nhận xét HD bài 4 Bài giải: Thùng bé đựng số lít nước là: 60 – 22 = 38 (lít) Đáp số: 38 lít HS: Thảo luận nhóm Chơi trò chơi "Đèn xanh, đèn đỏ" GV: Nhận xét – Tuyên dương Củng cố - dặn dò BCS cho chia sẻ cảm nhận giờ học. Nghe GV chia sẻ, dặn dò: HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau Tiết 3: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Tự nhiên xã hội. Tiết 17: PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG Tập viết Tiết 17: ÔN CHỮ HOA N I- Mục tiêu: 1, KT: Sau bài học, HS biết: Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm. 2, KN: Rèn kĩ năng tránh nguy hiểm khi ở trường. 3, TĐ: Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. - Giúp hs viết được chữ hoa N theo cỡ vừa và nhỏ đúng và đẹp Viết từ ứng dụng câu ứng dụng theo cỡ chữ vừa và nhỏ đúng , đẹp. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. - Yêu thích viết chữ. II- Đồ dùng: III- Các HĐ GV: ND bài HS: SGK GV: Mẫu chữ hoa N HS: Vở tập viết K Động BVN tổ chức trò chơi "Tìm người tài giỏi để: Kể tên những phòng học ở trường ? BVN tổ chức trò chơi "Tìm người tài giỏi để nêu tư thế khi ngồi tập viết. 1 HS: Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Gv : hướng dẫn hs cách viết . - Cho hs quan sát mẫu chữ hoa N và từ ứng dụng . 2 GV: GTb, Ghi bảng. - Gọi HS Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ?. HS: Nêu cấu tạo chữ hoa . Viết mẫu cho hs quan sát và hướng dẫn cách viết trên bảng 3 HS: Quan sát hình. - Tranh 1: Các bạn đang nhảy dây và chơi bi. - Tranh 2: Các bạn đang với cành cây quả cửa số. - Tranh 3: Chạy và xô đẩy nhau qua cầu thang. - Tranh 4: Các bạn đáng xếp hàng lên xuống cầu thang. - HS quan sát hình 34, 35 GV: Gọi HS : nêu lại cách viết chữ hoa và từ ứng dụng . 4 GV: Gọi HS báo cáo *Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang trèo cây với cành cây ở cửa sổ rất nguy hiểm. HS: Viết chữ hoa , từ ứng dụng vào bảng con . 5 HS : Thảo luận Lựa chọn trò chơi bổ ích. Tiến hành chơi theo tổ. GV : Cho hs viết vào vở tập viết - Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs . 6 GV: Gọi một số em trả lời câu hỏi: Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này ? - Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và cho các bạn khi chơi không ? - Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi này ? HS : Chỉnh sửa lại tư thế ngồi. - Viết bài vào vở. Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ tiết học Nghe Gv chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 4: Thể dục TRÒ CHƠI "BỊT MẮT BẮT DÊ", "NHÓM BA NHÓM BẢY", “VÒNG TRÒN”, "BỎ KHĂN" I-Mục tiêu: 1, KT: Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 2, KN: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành. 3, TĐ: Nghiêm túc II- Điều kiện- phương tiện - Trên sân trường. - 1còi, kẻ sân chơi. III- Các HĐ dạy học HĐHT HĐ của GV HĐ của HS A, Mở đầu 1. Nhận lớp 2. Khởi động - Cho HS điểm danh - Kiểm tra CSVC - Phổ biến ND - Cho HS KĐ dậm chân tại chỗ 2 lần x 8 nhịp - Điểm danh X x x x x x x x x x x - Nghe Giậm chân tại chỗ X x x x x x x x x x x B, Phần cơ bản 1, Ôn các động tác TD 2, Trò chơi - “Vòng tròn” - " Nhóm ba nhóm bảy: - "Bịt mắt bắt dê" - "Bỏ khăn" - Cho HS ôn 8 động tác thể dục đã học tập 2 lần x 8 nhịp - Cho HS chơi trò chơi “Vòng tròn” chơi 2 – 3 lần - Cho HS chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy” chơi 2 – 3 lần - Cho HS chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” chơi 2 – 3 lần - Ôn 8 động tác thể dục X x x x x x x x x x x - Trò chơi : “Vòng tròn”, " Nhóm ba nhóm bảy, "Bịt mắt bắt dê", "Bỏ khăn" C, Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh 2. Giao bài tập về nhà - Cho HS đi thường theo nhịp và hát - Cho thả lỏng cơ thể -Dặn HS: Ôn các động thể dục đã học. Ôn lại trò chơi. Nhận xét tiết học - Đi thường theo nhip và hát - Tập động tác thả lỏng Ngày soạn: 03/12/2016 Ngày giảng: 07/ 12/ 2016 THỨ TƯ Tiết 1: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc: Tiết 51: GÀ "TỈ TÊ" VỚI GÀ Toán Tiết 83: LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: 1, KT: Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi đúng. Bước đầu biết đọc bài với giọng kể tâm tình phù hợp với nội dung từng đoạn. Hiểu các từ ngữ khó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. 2, KN: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm 3, TĐ: Yêu thích môn học Giúp HS củng cố về: tính giá trị của biểu thức, giải toán bằng 2 phép tính. - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức. - Yêu thích toán. II- Đồ dùng: III – Các HĐ GV: Tranh minh hoạ . HS: SGK GV: Nội dung bài HS: SGK K Động BVN tổ chức trò chơi "Tìm người tài giỏi để nêu ND bài "Tìm ngọc” BVN tổ chức trò chơi "Tìm người tài giỏi để nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức. 1 - GV: Đọc mẫu toàn bài: - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: HS: Làm bài tập 1 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365 21 x 3 : 9 = 63 : 9 = 7 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120 HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn. Đọc chú giải GV: Nhận xét HD HS làm bài 2 2 GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm HS: Làm bài tập 2 dòng 1 15 + 7 x 8 = 15 + 56 = 71 201 + 39 : 3 = 201 + 13 = 214... HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. GV: Nhận xét HD HS làm bài 3 3 GV: HD tìm hiểu nội dung bài - Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào ? - Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào ? - Nói lại cách gà mẹ báo cho con biết ? a. Không có gì nguy hiểm ? b. Có mồi ngon lại đây ? b. Tai hoạ, nấp nhanh HS: Làm bài tập 3 dòng 1 123 x (42 – 40) = 123 x 2 = 246 (100 + 11) + 9 = 111 x 9 = 999 HS: Thảo luận câu hỏi Nêu ND bài. GV: Nhận xét HD bài 4 VD: 86 – (81 – 31) = 86 – 50 = 36 Vậy giá trị của biểu thức 86 – ( 81 – 31) là 36, nối bài tập này với ô vuông có số 36. 4 GV: Gọi 1 vài Phát biểu nội dung bài. HS: Làm bài 5 Bài giải C1: Số hộp bánh xếp được là: 800 : 4 = 200 (hộp ) Số thùng bánh xếp được là: 200 : 5 = 40 (thùng) 5 HS : Luyện đọc lại bài Nhận xét bạn đọc. GV: Nhận xét HD làm cách 2 Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ giờ học Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau Tiết 2 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Toán Tiết 83: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ Tập đọc Tiết 51: ANH ĐOM ĐÓM I- Mục tiêu: 1, KT: Giúp HS: - Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính và cộng, trừ viết có nhớ trong phạm vi 100. - Củng cố về tím một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. - Củng cố về giải toán và nhận dạng hình tứ giác. 2, KN: Rèn kĩ năng cộng, trừ nhẩm. 3, TĐ: Yêu thích toán - Đọc thành tiếng. Chú ý các từ ngữ: gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, rộn rịp. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, biết về các con vật; đom đóm, cò bợ, vạc. Hiểu nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. Học thuộc lòng bài thơ. - Rèn đọc đúng, đọc hiểu bài - Yêu thích môn học. II- Đồ dùng: III- Các HĐ GV: ND bài HS: SGK GV: Tranh minh hoạ bài học. HS: SGK KĐộng BVN tổ chức trò chơi "Chuyền đồ vật" để nêu các phép tính trong bảng cộng, trừ. BVN tổ chức trò chơi "Chuyền đồ vật" để nêu ND bài Tìm ngọc 1 GV: GTB, ghi bảng. HDHS làm bài 1 cột 1,2,3 5 + 9 = 14 9 + 5 = 14 14 – 7 = 7 16 – 8 = 8 8 + 6 = 14 6 + 8 = 14 12 – 6 = 6 18 – 9 = 9 HS: Đọc bài trước trong sgk 2 HS: Làm bài 1: GV: Giới thiệu bài. - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc - Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn. 3 GV: Nhận xét, HD bài 2 cột 1,2 HS: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn. - Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài. 4 HS: Làm bài 3 x + 16 = 20 x = 20 - 16 x = 4 35 - x = 15 x = 35 – 15 x = 20 * GV.HDHS tìm hiểu bài - Anh Đóm lên đèn đi đâu ? - Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong 2 khổ thơ ? - Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm - Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đóm ở trong bài thơ ? 6 GV: Nhận xét – HD làm bài 4 Bài giải: Em cân nặng là: 50 + 16 = 34 (kg) Đáp số: 34 kg HS: Luyện đọc diễn cảm toàn bài và học thuộc lòng bài thơ. - Một số hs thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Củng cô – dặn dò BCS cho lớp chia sẻ giờ học Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài Tiết 3: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Chính tả (nghe – viết) Tiết 33: TÌM NGỌC Thủ công Tiết 17: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ I- Mục tiêu: 1, KT: Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài viết ( Tìm ngọc) 2, KN: Viết đúng quy tắc chính tả và Làm đúng bài tập, Phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn. 3, TĐ: Có ý thức rèn chữ - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ Vui vẻ - Kẻ cắt, dán được chữ Vui vẻ đúng qui trình kỹ thuật. - HS hứng thú cắt chữ. II- Đồ dùng: III- Các HĐ GV Bài viết, bài tập HS: Vở bút GV: Mẫu các hình đã học HS: Giấy, keo, kéo K Động BVN tổ chức trò chơi "Chuyền đồ vật" để nêu quy tắc chính tả BVN tổ chức trò chơi "Chuyền đồ vật" để nêu những chữ đã học 1 HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết GV: Giờ trước chúng ta học bài gì? 2 GV: Đọc bài viết Cho HS viết tiếng khó viết HS: Quan sát chữ Vui vẻ mẫu và nêu nhận xét. 3 HS: Tập viết chữ khó viết GV: HD HS quy trình kẻ, cắt dán chữ Vui vẻ 4 GV: Nêu nội dung bài viết HS: Thực hành kẻ cắt chữ mẫu. 5 HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp GV: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành. 6 GV: HD viết bài. Đọc cho HS viết bài vào vở. đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa. HD làm bài tập 1 cho HS làm HS: Tiếp tục hoàn thành bài của mình. 7 HS làm bài tập vào phiếu. GV: Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh 8 GV: HDHS: Làm bài 2 trong phiếu. Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. a. Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm. HS: Trưng bày các sản phẩm của mình. - Bình chọn những tác phẩm đẹp nhất trưng bày tại lớp. Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ tiết học Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau Tiết 4 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Thủ công Tiết 17: GẤP CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG: CẤM ĐỖ XE Chính tả( Nghe viết) Tiết 33: VẦNG TRĂNG QUÊ HƯƠNG I- Mục tiêu: 1, KT: Học sinh biết cắt, gấp cắt biển báo giao thông 2, KN: Gấp cắt dán được biển báo giao thông 3, TĐ: Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em. - Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r) - Yêu thích chính tả. II-Đồ dùng: III- Các HĐ GV:ND bài HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 HS: SGK K Động BVN tổ chức trò chơi "Chuyền đồ vật" để nêu các biển báo đã cắt, dán. BVN tổ chức trò chơi "Chuyền đồ vật" để nêu quy tắc viết chính tả. 1 GV: Giới thiệu mẫu biển báo HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài 2 HS: QS nhận xét – sửa chữa. GV: hướng dẫn hs viết - Nêu nội dung chính. - Nêu những từ khó viết, dễ viết sai. 3 GV: HDHS quy trình gấp cắt dán biển báo giao thông Hs: Viết bảng con những từ khó viết. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. 4 HS:Thực hành Gấp, cắt dán Gv : Đọc cho Hs viết bài. - Thu, chấm một số bài. - Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 5 GV: Chấm một số bài nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp. Cho HS trưng bày sản phẩm HS: làm bài tập 2a Lời giải đúng: a. Gì - dẻo - ra - duyên Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ tiết học Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau Ngày soạn: 03/12/2016 Ngày giảng: 08 / 12/ 2016 THỨ NĂM Tiết 1: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Luyện từ và câu Tiết 17: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? Toán Tiết 84: HÌNH CHỮ NHẬT I- Mục tiêu: 1, KT: Mở rộng vốn từ: Các từ chỉ đặc điếm của loài vật. 2. KN: Bước đầu biết thể hiện ý so sánh. 3, TĐ: Yêu thích môn học. - Giúp HS nắm vững. Hình chữ nhật có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh ngắn bằng nhau, và 2 cạnh dài bằng nhau. 4 góc của hình CN là 4 góc vuông.Vẽ và ghi tên hình chữ nhật. - Có kĩ năng nhận biết đặc điểm của hình chữ nhật. - Yêu thích môn học. II- Đồ dùng: III- Các HĐ GV: Bài tập. HS: SGK GV: ND bài HS: SGK K Động BVN tổ chức trò chơi "Chuyền đồ vật" để nêu ND bài trước. BVN tổ chức trò chơi "Chuyền đồ vật" để nêu các hình đã học. 1 HS: Làm bài 1: (Miệng) - Nhiều HS nối tiếp nhau nói kết quả: VD: Khoẻ như trâu, chậm như rùa, nhanh như thỏ GV: GT HCN. Cho HS QS Trả lời câu hỏi: HCN ABCD có mấy đỉnh? HCN ABCD có tên gọi khác là hình gì? Dùng gì để đo góc vuông? HCN có mấy cạnh? HCN có mấy cạnh dài bằng nhau, mấy cạnh ngắn bằng nhau? HCN có mấy góc vuông? Cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh HCN. Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông. 2 GV: Gọi HS nêu Kết quả Hs: Làm bài tập 1 Có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau, Có 4 góc vuông. 3 HS: Làm bài 2 đọc yêu cầu Đẹp như tranh (như hoa) Cao như Sếu ( như cái sào) Khoẻ như trâu ( như voi) Nhanh như chớp ( như điện) Chậm như sên ( như rùa) Hiền như đất ( như bụt) Trắng như tuyết ( như bột lọc) - Xanh như tầu lá - Đỏ như gấc ( như con) GV: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 GV: Gọi HS đặt câu trước lớp. - Kết luận. HS: Làm bài tập 2 HCN ABCD có: AB = CD = 4 cm có AD = BC = 3cm, HCN MNPQ có: MN = PQ = 5cm MQ = NP = 2cm HS: Làm bài 3 GV: Nhận xét – HD bài 3 Tìm chiều dài, chiều rộng HCN HCN ABNM có: AB = NM = 4cm AN = BM = 1cm HCN MNCD có: MN = CD = 4cm MD = NC = 2cm HCN ABCD có: AD = BC = 1cm + 2cm = 3cm AB = CD = 4cm 5 GV: Gọi Nhiều HS đọc bài của mình tròn như hòn bi ve/ tròn như hạt nhãn. - Như nhung, mượt như tơ. như hai búp lá non. HS: Làm bài tập 4 - Quan sát hình mẫu. Và thi kẻ đoạn thẳng. Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ giờ học Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau Tiết 2: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Toán. Tiết 84: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC Luyện từ và câu Tiết 17: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY. I- Mục tiêu: 1, KT: Giúp HS: Củng cố về nhận dạng và nêu tên gọi các hình đã học, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xác định 3 điểm thẳng hàng. Tiếp tục củng cố về xác định vị trí các điểm trên trong vở HS để vẽ hình. 2, KN: Rèn kĩ năng nhận dạng hình. 3, TĐ: Yêu thích môn học. - Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật. Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (biết đặt câu theo mẫu để tả người, vật cụ thể.) Tiếp tục ôn luyện vê dấu phẩy. - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu. - Yêu thích môn học. II-Đồ dùng: III- Các HĐ GV: Nội dung bài HS: SGK - GV: Phiếu BT HS: SGK K Động BVN tổ chức trò chơi "Chuyền đồ vật" để nêu các hình đã học. BVN tổ chức trò chơi "Chuyền đồ vật" để đặt câu Ai thế nào? 1 HS: Làm bài 1 a. Hình tam giác b. Hình tứ giác c. Hình tứ giác d. Hình vuông g. Hình vuông (hình vuông đặt lệch đi. e. Hình chữ nhật GV: HDHS làm bài 1 a. Mến dũng cảm / tốt bụng b. Đom đóm chuyên cần/ chăm chỉ. c. Chàng mồ côi tài trí/. GV: Chữa bài tập 1 HD bài 2 HS: làm bài tập 1 2 HS: Làm bài tập 2 - Đặt trước cho mép thước trùng với dòng kẻ, chấm điểm tại vạch 8 của thước dùng bút nối điểm ở vạch o với điểm ở vạch 8 rồi viết số đo độ dài của đoạn thẳng. Gv: Nhận xét - Hướng dẫn làm bài tập 2 Ai Thế nào? Bác nông dân rất chăm chỉ Bông hoa vươn thơm ngát Buổi sớm hôm qua lạnh buốt 3 GV: Nhận xét – HD bài 3 HS: Làm bài 2 4 HS: Làm bài 3 nêu - Ba điểm A, B, E thẳng hàng - Ba điểm D, B, I thẳng hàng. - Ba điểm D, E, C thẳng hàng. GV: Nhận xét - Hướng dẫn làm bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh. - Nhận xét. 5 GV: Nhận xét – HDHSLàm bài 4. HS quan sát hình mẫu chấm các điểm rồi nối các điểm để có hình như hình mẫu HS: Chữa bài tập 3 vào vở. Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ giờ học Nghe GV chia sẻ, dặn dò. Tiết 3 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Kể chuyện Tiết 17: TÌM NGỌC Tự nhiên và xã hội Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I. I- Mục tiêu: 1, KT: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ câu chuyện. Kể lại được toàn bộ và từng đoạn và toàn bộ câu chuyện "Tìm ngọc" một cách tự nhiên kết hợp với điệu bộ nét mặt. 2, KN: Rèn kĩ năng kể chuyện. 3, TĐ: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết đánh giá lời kể của bạn. - Sau bài học HS biết: Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể người. Nêu chức năng của một trong các cơ quan hô hấp, tuần hoàn bài tiết nước tiểu,thần kinh. - Rèn kĩ năng quan sát, thuyết trình. - Yêu thích môn học. II-Đồ dùng: III-Các HĐ GV: Tranh minh hoạ HS: SGK GV: Tranh SGK HS: SGK K Động BVN tổ chức trò chơi "Chuyền đồ vật" để nêu ND truyện: Con chó nhà hàng xóm. BVN tổ chức trò chơi "Chuyền đồ vật" để nêu nội dung bài tiết trước. 1 GV: Kể chuyện - HDHS kể chuyện HS: Thảo luận Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể? 2 HS: Kể đoạn theo tranh, gợi ý trong nhóm GV: Gọi các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét. +Hô hấp: mũi, khí quản, phế quản, phổi +Tuần hoàn: vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ + Bài tiết nước tiểu: 2 quả thận 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. + Thần kinh: Não, tuỷ sống,các dây thần kinh. 3 GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình Cho HS kể trong nhóm HS: Thảo luận nhóm ? Mũi, khí quản, phế quản có chức năng gì? Phổi có chức năng gì? Vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì? Thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái có chức năng gì? ? Các bộ phận của cơ quan khác cho học sinh đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận HS: 1 số em kể trước lớp . Phân vai dựng lại câu chuyện Kể theo vai trong nhóm GV: Gọi một số hs lên trình bày. + dẫn khí + Trao đổi khí + Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều ô xi và chất dinh dưỡng từ tim đI nuôi các cơ quan trong cơ thể và nhận khí các bô níc thảI chất của các cơ quan rồi trở về tim. + Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí oo xi và thải khí các bon níc. + Lọc máu, thải chất độc hại trong máu đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu ra ngoài. 4 GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện HS: Đọc phần bài học Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ tiết học Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau Tiết 4: Âm nhạc: TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT I. MỤC TIÊU: 1, KT: HS biết biểu diễn thành thạo 3 bài hát đã học. 2, KN: Rèn kĩ năng hát tự nhiên. 3, TĐ: HS tích cực và hứng thú với âm nhạc. II. chuẩn bị: - Tập bài hát. - Nhạc cụ gõ đệm. III. Các hoạt động dạy học: NDHT HĐ của Gv HĐ của HS A, Khởi động B, Bài mới 1, GTB 2, Ôn tập – Tập biểu diễn bài hát HĐ nhóm, cá nhân 3, HD hát kết vận động phụ họa đơn giản C, Củng cố - dặn dò - Cho BCS điều hành hát bài hát tự chọn. - GTB, ghi bảng. - Cho HS từng nhóm lên biểu diễn trước lớp bài hát đã học mà nhóm yêu thích. - Nhận xét, khen ngợi - Cho cá nhân HS lên biểu diễn. - Bắt nhịp cho HS hát 1 - 2 bài đã học - Cho BCS lớp điều hành chia sẻ tiết học. - Nghe GV chia sẻ, dặn dò - Hát - Ghi đầu bài - Các nhóm biểu diễn - Cá nhân biểu diễn - Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản cả lớp, dãy, nhóm. cá nhân. - BCS lớp điều hành chia sẻ tiết học. - Nghe Tiết 5: Thể dục TRÒ CHƠI "BỊT MẮT BẮT DÊ", "NHÓM BA NHÓM BẢY", “VÒNG TRÒN”, "BỎ KHĂN" I-Mục tiêu
Tài liệu đính kèm: