Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Luận

Tiết 4:

 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3

Môn

Tên bài Toán:

Tiết 40:

55 – 8, 56- 7, 37 – 8, 68 - 9 Tập đọc- Kể chuyện

Tiết 40:

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I- Mục tiêu:

 1, KT: Biết thực hiện các phép trừ có nhớ dạng số bị trừ có hai chữ số, số trừ số có một chữ số.

2, KN: Củng cố cách tìm số hạng ch¬ưa biết trong phép cộng.

Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.

3, TĐ: Yêu thích toán. - Đọc đúng, chú ý các từ ngữ: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké. Kim Đồng, bọn lính)

- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện. Hiểu nội dung truyện.

- Yêu thích môn học.

II - Đồ dùng

III- Các HĐ GV: Nội dung bài tập

HS: BTH GV: Tranh minh hoạ sgk .

HS: SGK

Kđộng BVN cho lớp khởi động trò chơi: Hát chuyền đồ vật để nêu các phép tính trong các bảng cộng đã học. BVN cho lớp khởi động trò chơi: Hát chuyền đồ vật để nêu ND bài Cửa Tùng

1 - GV: Nêu bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?

- Muốn biết còn bao nhiều que tính ta làm như¬ thế nào ?

- Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con

- Nêu cách đặt tính.

- Nêu cách thực hiện

b. Phép tính 56 - 7, 37 - 8,

68 – 9 tiến hành t¬ương tự 55 – 8. HS: Mở SGK tự đọc bài

2 HS: Thực hành lấy bớt 5 que. Rồi lấy 1bó que tính, tháo rời ra đ¬ược 10 que tính, lấy bớt đi 3 que tính nữa, còn lại 7 que tính. Thêm 4 bó mỗi bó 10 que tính nữa tính 47 que tính.

Vâỵ 55 bớt 8 bằng 47 que tính.

Tương tự các phép tính còn lại. GV: Giới thiệu bài

- Đọc mẫu

- H¬ướng dẫn giọng đọc

- Chia đoạn

- H¬ướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.

3 GV: HDHS đặt tính rồi tính.

- 55 5 không trừ được 8 lấy 15

 8 trừ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1.

 47 5 trừ 1 bằng 4 viết 4.

 HS: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.

- Nhận xét bạn đọc.

- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.

4 HS: Nhắc lại cách đặt tính và tính.

 Gv: H¬ướng dẫn tìm hiểu theo câu hỏi trong SGK.

- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?

- Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai ông già Nùng?

- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?.

- H¬ướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3

5 GV: HD làm bài1a,

B,c: Tương tự a Hs: Luyện đọc diễn cảm

đoạn 3.

- Nhận xét bạn đọc.

6 HS: Làm bài 2

x + 7 = 27

 x = 27 – 7

 x = 20

7 + x = 35

 x = 35 – 7

 x = 28

x + 8 = 46

 x = 46 – 8

 x = 38 Gv: Gọi một số nhóm lên thi đọc trư¬ớc lớp.

- Nhận xét tuyên d¬ương hs.

 GV: Nhận xét - HD HS làm bài 3

 HS: Ghi bài

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệc gì em chưa làm được? Vì sao ?
Gv: Gọi một số nhóm lên thi kể theo tranh.
- Nhận xét hs kể.
5
GV: Nhận xét và 
*Kết luận: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Hs: Bình chọn nhóm kể hay nhất.
- 1hs giỏi kể lại toàn bộ truyện.
6
- HS: làm phiếu bài tập nhóm 
Đánh dấu (x) vào ô ð trước các ý kiến mà em đồng ý.
GV: Nhận xét - Tuyên 
dương cá nhân , nhóm kể chuyện hay và hấp dẫn .
7
- GV: Gọi HS: báo cáo kết quả.
*Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS điều đó thể hiện lòng yêu trường lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.
HS: Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện .
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận về tiết học.
 Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 12/11/2016
 Ngày giảng: 15/11/2016
 THỨ BA
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
Tiết 14: CHỮ HOA M
Toán
Tiết 67: BẢNG CHIA 9
I- Mục tiêu:
1, KT: Biết viết chữ hoa M theo mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng.
2, KN: Viết đúng chữ hoa và cụm từ ứng dụng .Viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
3, TĐ: Có ý thức rèn chữ.
- Giúp HS
Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9.
- Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành.
- Yêu thích toán
II- Đồ dùng:
III- Các HĐ
 GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
Kđộng
BVN cho lớp chơi trò chơi “Tìm người tài giỏi” để nêu tư thế ngồi viết.
BVN cho lớp chơi trò chơi “Tìm người tài giỏi” để nêu bảng nhân 9
1
 HS: Nhận xét chữ hoa M .
 và nêu cấu tạo.
Gv: Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9.
- Hướng dẫn cho HS lập bảng chia 9.
- Tổ chức cho HS học bảng chia 9
2
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
Hs: Làm bài tập 1
18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; 
 63 : 9 = 7; 45 : 9 = 5; 
72 : 9 = 8; 63 : 7 = 9
4
HS: Viết bảng con
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 
45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 
5
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
Hs: Làm bài tập 3
 Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5 (kg)
 Đ/S: 5 (kg) gạo
6
HS: Viết bài trong vở tập viết
Thu vở chấm
Gv: Chữa bài tập 3
- Hướng dẫn làm tập 4
 Bài giải
Có số túi gạo là:
45 : 9 = 5 (túi)
 Đ/S: 5 (túi) gạo.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ: Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán:
Tiết 67
65 – 38, 46- 17, 57- 28, 78 - 29
Tự nhiên và xã hội
Tiết 27: 
TỈNH(THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG.
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1, KT: Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong số bị trừ có hai chữ số, số trừ có hai chữ số.
2, KN Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp (tính giá trị biểu thức số) và giải toán có lời văn.
3, TĐ: Yêu thích môn toán.
Sau bài học HS biết:
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá giáo dục, y tế
 của tỉnh, thành phố.
- Có kĩ năng quan sát, thuyết trình.
- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II- Đồ dùng:
III- Các HĐ
GV: que tính- Bảng gài que tính
HS: SGK
GV: Các hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55
HS: SGK
KĐộng
BVN cho lớp chơi trò chơi “tìm người tài giỏi” để nêu các phép tính trong các bảng trừ đẫ học. 
BVN cho lớp chơi trò chơi “tìm người tài giỏi” để nêu lại nội dung bài tiết trước.
1
GV: Giới thiệu phép trừ: 65 – 38
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ.
- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính 
- HS lên bảng thực hiện 
- Nêu lại cách đặt tính và tính
Các phép tính: 46 - 17; 57 - 28; 78 – 29 thực hiện tương tự.
Hs: Thảo luận nhóm theo câu hỏi.
- Quan sát các hình trong SGK và nói về những gì quan sát được.
VD: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục cấp tỉnh...
2
HS: Thực hiện bảng con
- 46
17
29
- 57
28
29
- 78
29
49
Gv: Cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: Hành chính, văn hoá , giáo dục, y tế  để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất , tinh thần và sức khoẻ của nhân dân.
3
GV: HDHS Làm bài tập 1.
- 85
27
58
- 55
18
37
- 95
46
49
- 75
39
36
- 45
37
8
Hs: tham quan một số cơ quan hành chính của tỉnh nơi em đang sống.
4
HS: Làm bài 1. Nhắc lại cách đặt tính và tính. 
- 96
48
48
- 86
27
59
- 66
19
47
- 76
28
48
- 56
39
17
Gv: Cho hs báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.
- Kết luận.
5
GV: Nhận xét và HD làm bài 2
Hs: Đọc ghi nhớ cuối bài.
Lấy vở ghi bài.
6
HS: Làm bài 3
 Bài giải:
 Tuổi của mẹ là:
65 – 27 = 38 (tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi
GV: Nhận xét chung giờ học
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Chính tả (NV)
Tiết 27: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA 
Thủ công
Tiết 14: CẮT DÁN CHỮ U, H (T2)
I- Mục tiêu:
1, KT: Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài( Câu chuyện bó đũa)
2, KN: Viết đúng quy tắc chính tả và Làm đúng bài tập, Phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn.
3, TĐ: Có ý thức rèn chữ
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ U, H.
- Kẻ, cắt, dán được chữ U, H đúng quy trình kỹ thuật .
- HS thích cắt, dán chữ .
II- Đồ dùng:
III- Các HĐ
GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
 GV: Mẫu các hình đã học
HS: Giấy, keo, kéo 
KĐộng
BVN cho lớp chơi trò chơi truyền đồ vật để nêu quy tắc viết chính tả.
BVN cho lớp chơi trò chơi truyền đồ vật để nêu ND bài trước.
1
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
GV: Giờ trước chúng ta học bài gì?
2
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
Hs: Quan sát chữ U, H mẫu và nêu nhận xét.
+ Chữ U, H có gì giống nhau ?
+ Nét chữ U, H rộng mấy ô?
3
HS: Tập viết chữ khó viết
Gv: Gọ HS nêu lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ U, H
4
GV: Nêu nội dung bài viết
Hs: Thực hành kẻ cắt chữ mẫu.
5
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
GV: HD viết bài.
Đọc cho HS viết bài vào vở.
đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập 1 cho HS làm 
HS: Tiếp tục hoàn thành bài của mình.
HS làm bài tập vào phiếu.
- GV: Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh
6
GV: HDHS: Làm bài 2 trong phiếu. Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Hs: Trưng bày các sản phẩm của mình.
- Bình chọn những tác phẩm đẹp nhất trưng bày tại lớp.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ nội dung bài học.
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
TiÕt: 4
ThÓ dôc 
Tiết 27:
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”
I-Mục tiêu:
1, KT: Thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải). Học trò chơi( vòng tròn) Biết cách chơi và tham gia chơi được.
2, KN: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.
3, TĐ: Nghiêm túc
II- Điều kiện- phương tiện
- Trên sân trường.
- 1còi, kẻ sân chơi.
III- Các HĐ dạy học
HĐHT
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Mở đầu
1. Nhận lớp
2. Khởi động
- Cho HS điểm danh
- Kiểm tra CSVC
- Phổ biến ND
- Cho HS KĐ dậm chân tại chỗ 2 lần x 8 nhịp
- Điểm danh
X x x x x x
 x x x x x
- Nghe
Giậm chân tại chỗ
X x x x x x
 x x x x x
B, Phần cơ bản
1, Ôn các động tác TD
2, Đi thường theo nhịp
3, Trò chơi “Vòng tròn”
- Cho HS ôn 8 động tác thể dục đã học tập 2 lần x 8 nhịp
- Cho HS thực hiện đi thường theo nhịp tập 4 lần x 8 nhịp
- Cho HS chơi trò chơi “Vòng tròn”
 chơi 2 – 3 lần
- Ôn 8 động tác thể dục
X x x x x x
 x x x x x
Đi thường theo nhịp
- Trò chơi : “Vòng tròn”
C, Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh
2. Giao bài tập về nhà
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát
- Cho thả lỏng cơ thể
- Dặn HS: Ôn các động thể dục đã học. Ôn lại trò chơi. Nhận xét tiết học
- Đi thường theo nhip và hàt
- Tập động tác thả lỏng
 Ngày soạn: 12/11/2016
 Ngày giảng: 16/11/2016
 THỨ TƯ
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Tiết 42: NHẮN TIN
Toán
TIẾT 68: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
1, KT: Đọc trơn hai mẩu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ giọng đọc thân mật. Hiểu nội dung các mẩu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn đủ ý).
2, KN: Đọc đúng, hiểu nội dung.
3, TĐ: Yêu thích môn học.
- Học thuộc bảng chia 9; vận dụng trong tính toán và giải toán có phép chia 9.
- Rèn kĩ năng vận dụng làm toán nhanh.
- Yêu thích toán
II- Đồ dùng:
III- Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
GV: Nội dung bài
HS: SGK
Kđộng
 BVN cho chơi trò chơi chuyền đồ vật để nêu nội dung bài trước.
BVN cho chơi trò chơi chuyền đồ vật để nêu bảng nhân 9
1
- GV: Đọc mẫu toàn bài:
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
HS: làm bài tập 1
9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 
54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 
9 x 8 = 72
72 : 9 = 8 
HS: Đọc nối tiếp nhau từng mẩu tin nhắn
Đọc chú giải
GV: Nhận xét HS: Làm bài tập 2
Số bị chia 
27
27
27
63
Số chia
9
9
9
9
Thương
3
3
3
7
2
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
- HS: Làm bài 2
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
GV: Nhận xét Hs: Làm bài tập 3 
3
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin bằng cách ấy ?
Chị Nga nhắn Linh những gì ?
- Hà nhắn Linh những gì ?
Em phải viết nhắn tin cho ai ?
- Vì sao phải nhắn tin ?
- Nội dung nhắn tin là gì ?
- HS: làm bài tập 3
 Bài giải
Số ngôi nhà đã xây là:
 36: 9 = 4 (ngôi nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là:
 36 - 4 = 32 (ngôi nhà)
 Đáp số: 32 ngôi nhà 
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
GV: Nhận xét Hs: Làm bài tập 4
+ Đếm số ô vuông của hình (18ô).
+ Tìm số đó (18: 9 = 2 ô vuông).
4
GV: Gọi 1 vài 
Phát biểu nội dung bài.
HS làm bài 4
5
HS : Luyện đọc lại bài
Nhận xét bạn đọc.
GV: Nhận xét chữa bài
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ nội dung bài học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Tiết 67: LUYỆN TẬP
Tập đọc
Tiết 42: NHỚ VIỆT BẮC
I- Mục tiêu:
1, KT: Giúp HS:
 Củng cố về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và kỹ thuật thực hiện phép trừ có nhớ. Củng cố về giải toán và thực hành xếp hình.
2, KN: Rèn kĩ năng vận dụng bảng trừ để làm tính, giải toán.
3, TĐ: Yêu thích môn học.
- Đọc đúng: nắng ánh, thắt lưng, mở nở, núi giăng Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát. Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.
- Yêu thích bài thơ.
II- Đồ dùng:
III- Các HĐ
GV: Nội dung bài
 HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ bài học.
HS: SGK 
Kđộng
BVN cho chơi trò chơi chuyền đồ vật để nêu các phép tính trong các bảng trừ
BVN cho chơi trò chơi chuyền đồ vật để nêu ND bài trước.
1
GV: HDHS làm bài tập 1
15 – 6 = 9
16 – 7 = 9
17 – 8 = 9
18 – 9 = 9
14 – 8 = 6
15 – 7 = 8
16 – 9 = 7
13 – 6 = 7
HS: Đọc bài trước trong sgk
2
HS làm bài 1 trong phiếu.
GV: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
3
GV: Nhận xét chữa- HD bài 2
HS: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
4
HS : Làm bài 3:
- 35
7
28
- 72
36
36
- 81
9
72
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
 - Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
- "Ta" ở đây chỉ ai? "Mình" ở đây chỉ ai?
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp ?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm bài .
6
GV: Nhận xét HD HS làm bài4
 Bài giải:
Chị vắt được số lít sữa là:
50 – 18 = 32 (lít)
 Đáp số: 32 lít
Hs: Luyện đọc diễn cảm toàn bài và học thuộc lòng bài thơ.
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
7
HS: Làm bài 5: Thi xếp hình
thi giữa các tổ các. tổ nào xếp nhanh đúng là tổ đó thắng cuộc.
GV: Nêu lại ND bài, nhận xét khuyến khích hs 
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài.
dặn chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tự nhiên xã hội
Tiết 14: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
Tập viết
Tiết 14: ÔN CHỮ HOA K
I- Mục tiêu:
1, KT: Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.
2, KN: ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
3, GD: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
- Giúp hs viết được chữ hoa K
theo cỡ vừa và nhỏ đúng và đẹp 
- Viết từ ứng dụng câu ừng dụng theo cỡ chữ vừa và nhỏ đúng, đẹp.
- Yêu thích viết chữ
II- Đồ dùng:
III- Các HĐ
GV: ND bài 
HS: SGK
- GV: Mẫu chữ hoa K
HS: Vở tập viết
Kđộng
BVN cho chơi trò chơi chuyền đồ vật để: 
- Kể tên những đồ dùng có trong gia đình em ?
- Em cần làm gì để giữ cho đồ dùng bền đẹp ?
BVN cho chơi trò chơi chuyền đồ vật để nêu quy cách khi ngồi viết bài.
1
HS: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Những thứ có thể gây ngộ độc.
- Hãy kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống?
Gv : hướng dẫn hs cách viết .
- Cho hs quan sát mẫu chữ hoa K và từ ứng dụng .
2
GV: HDHS Thảo luận nhóm.
Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì sẽ xảy ra ? Tại sao ?
Trên bàn đang có những thứ gì?
Nếu em lấy được lọ thuốc và ăn phải những viên thuốc vì 
tưởng là kẹo thì điều gì sẽ xảy ra. Nơi góc nhà đang để các thứ gì ?
- Nếu để lẫn lộn dầu hoả thuốc trừ sâu hay phân đạm với nước mắm, dầu ănsẽ xảy ra.
 HS: Nêu cấu tạo chữ hoa .
Viết mẫu cho hs quan sát và
 hướng dẫn cách viết trên bảng
3
HS : Báo cáo kết quả
Kết luận: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là: Thuốc trừ sâu, dầu hoả, thuốc tây, thức ăn ôi thiu thức ăn có ruồi đậu vào
GV: Gọi Hs : nêu lại cách viết chữ hoa và từ ứng dụng .
4
GV: HDHS Quan sát hình vẽ và thảo luận. 
- Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc.
- Chỉ và nói mọi người đang làm gì?
- Nêu tác dụng của việc làm đó ?
HS: Viết chữ hoa , từ ứng dụng vào bảng con .
5
HS: Báo cáo kết quả
Chuẩn bị tình huống và phân vai, tập đóng vai trong nhóm.
Các nhóm lên đóng vai
 Gv : Cho hs viết vào vở tập viết 
- Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs .
6
GV: Nhận xét 
*Kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo ngay cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì 
Hs : Chỉnh sửa lại tư thế ngồi.
- Viết bài vào vở.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ nội dung bài học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn về nhà xem bài chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Thủ công
Tiết 14: GẤP CÁT DÁN HÌNH TRÒN (TIẾP)
Chính tả (Nghe viết )
Tiết 28: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết cắt, gấp cắt dán hình tròn.
- Gấp cắt dán được hình tròn.
- Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công.
- Nghe viết chính xác một đoạn văn trong bài (Người liên lạc nhỏ)
- Củng cố cách trình bày một đoạn văn
- Làm bài tập chính tả
II- Đồ dùng:
III- Các HĐ
GV:ND bài ôn
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
HS: SGK
Kđộng
BVN cho chơi trò chơi chuyền đồ vật để nêu đồ dùng để cắt, dán hình tròn.
BVN cho chơi trò chơi chuyền đồ vật để nêu quy tắc viết chính tả.
1
GV: Giới thiệu mẫu hình tròn dán trên nền hình vuông . 
 Hình tròn được cắt bằng gì ?
Màu sắc kích thước như thế nào?
HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài
2
HS: QS nhận xét – sửa chữa.
Gv : hướng dẫn hs viết 
- Nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết, dễ viết sai.
3
GV: Gọi HS nhắc lại quy trình gấp cắt dán hình tròn
Hs: Viết bảng con những từ khó viết.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
4
HS:Thực hành Gấp, cắt dán 
Gv : Đọc cho Hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5
Gv: Chấm một số bài nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp.
Cho HS trưng bày sản phẩm
HS: Làm bài tập 2, 3a vào vở.
Một hs lên bảng chữ bài.
Nhận xét.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ nội dung bài
Nghr GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
 Ngày soạn: 12/11/2016
 Ngày giảng: 17/11/2016
 THỨ NĂM
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Luyện từ và câu
Tiết 14: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH- CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?
Toán
Tiết 69: CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ.
I- Mục tiêu:
1, KT: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì? 
2, KN: Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu hỏi.
3, TĐ: Yêu thích môn học.
- Giúp HS: Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư).
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia.
- Yêu thích toán
II- Đồ dùng:
III- Các HĐ
GV: Bài tập.
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
KTđộng
BVN cho lớp chơi trò chơi Tìm người tài giỏi để: Kể cho nhau nghe tên những từ công việc trong gia đình.
BVN cho lớp chơi trò chơi Tìm người tài giỏi để đọc lại bảng nhân, chia 9
1
GV: GTB, ghi bảng
HD làm bài tập 1
Cho HS làm việc theo nhóm cặp đôi.
HS: Thực hiện phép chia
96 : 3 46 : 2
Nhận xét: số bị chia là số có 2 chữ số, số chia là số có 1 chữ số.
2
HS: Làm bài 1: (Miệng)
 Nhiều HS nối tiếp nhau nói kết quả: Nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc.
Gv: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- GV gọi HS nhắc lại cách tính
3
GV: Gọi HS nêu Kết quả Nhận xét chữa. 
Chốt lại nội dung bài
HD làm bài tập 2
Hs: Làm bài tập 1
 84 3 96 6 
 6 28 6 16 
 24 36 
 24 36 
 0 0 
4
HS:Làm bài 2
Ai
Làm gì ?
Anh
Chi
Em
Chị
Chị
khuyên bảo em.
chăm sóc em.
chăm sóc chị.
em trông nom nhau.
em giúp đỡ nhau.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
 Bài giải
Số phút của 1/5 giờ là:
 60 : 5 = 12 phút
 Đáp số: 12 phút
GV: Gọi HS đặt câu trước lớp.- Kết luận.
Hs: Làm bài tập 2
5
HS: Làm bài 3
- Cả lớp làm vào vở sau đó đọc bài của mình.
- Ô trống thứ nhất điền dấu chấm
- Ô trống 2 điền dấu chấm hỏi
- Ô trống 3 điền dấu chấm
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
 Bài giải
Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải.
 Đ/S: 10 bộ quần áo, thừa 1 m
6
GV: Nhận xét - sửa chữa.
HS: Làm bài 3
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Tiết 69: BẢNG TRỪ
Luyện từ và câu
Tiết 28: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?
I- Mục tiêu:
1, KT: Giúp HS: Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
2, KN: Vận dụng các bảng trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. Luyện tập kỹ năng vẽ hình.
3, TĐ: Yêu thích môn học
- Ôn về từ chỉ đặc điểm: Tìm được các từ chỉ đặc điểm; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh.
- Tiếp tục ôn kiểu ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi của ai(con gì, cái gì)? và thế nào?
- Yêu thích môn học
II- Đồ dùng:
III- Các HĐ
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK
- GV: Phiếu BT 
HS: SGK
Kđộng
BVN cho lớp chơi trò chơi Tìm người tài giỏi để HS Đọc bảng trừ: từ 14- 18
 BVN cho lớp chơi trò chơi Tìm người tài giỏi để nêu nội dung tiết trước.
1
HS: Làm bài tập 1
 11 – 2 = 9
11 – 3 = 8
11 – 4 = 7
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
GV: Chữa bài 1 – HDHS làm bài 2
5 + 6 – 8 = 3
8 + 4 – 5 = 7
9 + 8 – 9 = 8
6 + 9 – 8 = 7
3 + 9 – 6 = 6
7 + 7 – 9 = 5
Hs: làm bài tập 1
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
+ Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
-Các từ chỉ sự vật; trời mây, mùa thu, bát ngát, xanh ngắt.
2
HS: Làm bài 2
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2
+ Tác giả so sánh tiếng suối với tiếng hát.
- Đặc điểm trong tiếng suối trong như tiếng hát xa.
3
GV: Nhận xét HDHS làm 
bài 3
Hs: Làm bài tập 2 vào vở.
4
HS làm vào vở bài 3
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 3
Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
- Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê.
5
GV: Nhận xét – Sửa chữa
Hs: làm bài tập 3
Đọc bài trước lớp.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận giờ học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét – Tuyên dương. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Kể chuyện
Tiết 14: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
Tự nhiên và xã hội
Tiết 28: TỈNH(THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG.
I- Mục tiêu:
1, KT: Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Câu chuyện bó đũa kể bằng lời của mình.
2, KN: Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp với lời kể điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
3, TĐ: Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
- Sau bài học, HS biết: Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của nơi em đang sống.
- Rèn kĩ năng quan sát, kể
- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II- Đồ dùng:
III- Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
Kđộng
BVN cho lớp chơi trò chơi Tìm người tài giỏi để: Kể chuyện Bông hoa Niềm Vui
 BVN cho lớp chơi trò chơi Tìm người tài giỏi để: Nêu nội dung bài tiết trước.
1
GV: Kể chuyện - HDHS kể chuyện
Hs: thảo luận nhóm
- Tập trung tranh ảnh sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu.
2
HS: Kể đoạn theo tranh, gợi ý trong nhóm
GV: Gọi các nhóm trình bày
- HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cơ quan ở tỉnh mình
- Nhóm khác nhận xét.
- Hướng dẫn hs vẽ tranh.
3
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình 
Cho HS kể trong nhóm
HS: Thảo luận nhóm 4
- Vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tếcủa tỉnh nơi em đang sống
HS: 1 số em kể trước lớp 
GV: HD hs phân vai dựng lại câu chuyện.
GV: Gọi một số hs lên trình bày.
- Nhận xét.
HS: Đọc mục Bạn cần biết trong SGK.
- Lấy vở ghi bài
4
HS: Kể theo vai trong nhóm
GV: Nhận xét – Tuyên dương
5
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
HS: Ghi bài.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ giờ học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc