Giáo án lớp ghép 1, 3 - Tuần số 4

Tuần 4 Thứ hai, ngày 05 tháng 9 năm 2011

Tiết 1

Lớp 3: Toán : Luyện tập chung

Lớp 1: Học vần: n - m (tiết1)

I. Mục tiêu

* - Biết làm tớnh cộng, trừ cỏc số cú ba chữ số, tớnh nhõn, chia trong bảng đó học.

- Biết giải toỏn cú lời văn ( liên quan đến so sỏnh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị )

*- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và cõu ứng dụng

- Viết được: n, m, nơ, me

- Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề: bố mẹ, ba mỏ

 

docx 103 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 1, 3 - Tuần số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 li.
+ GV theo dõi HS viết bài.
3. Chấm, chữa bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV nhận xét, chấm bài.
4. HD HS làm bài tập.
* BT2. HS đọc và làm vào vở BT.
=> GV kết luận: - Lời giải đúng:
a) Điền n hay l.
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
* BT3.
Số thứ tự
Chữ
Tên chữ
1
n
en-nờ
2
ng
en-nờ giê (en giê)
3
ngh
en-nờ giê hát (en giê hát)
4
nh
en-nờ hát (en hát)
5
o
o
6
ô
ô
7
ơ
ơ
8
p
pê
9
ph
pê hát
1. Số thiệu số 8.
- Bước 1: Lập số 8.
- Bước 2: Giới thiệu chữ số 8 in và số 8 thường.
- Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số từ 1 - 8.
2. Thực hành.
a) BT1: HS viết số 7 vào bảng con vở ô li.
b) BT2: Số ?
7 thêm 1 = 8 ; 6 thêm 2 = 8
5 thêm 3 = 8 ; 4 thêm 4 = 8
c) BT3: Viết số thích hợp vào ô trống.
1
2
3
4
5
6
7
8
8
7
6
5
4
3
2
1
C. Kết bài (4 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 2
Lớp 3: Toán: Luyện tập
Lớp 1: Học vần: x - ch (tiết1)
I. Mục tiêu
*- Biết nhõn số cú hai chữ số với số cú một chữ số ( cú nhớ ).
- Biết xem đồng hồ chớnh xỏc đến 5 phỳt.
*- Đọc được: x, ch, xe, chú từ và cỏc cõu ứng dụng 
- Viết được: x, ch, xe, chú 
- Luyện núi 2 – 3 cõu theo chủ đề: xe bũ, xe lu, xe ụ tụ
II. Chuẩn bị
*- BT 1, 2 (a, b), 3, 4.
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
 49 35 17 45 
 x 2 x 5 x 5 x 5 
- HS viết : u, ư, nụ, thư.
- Đọc câu ứng dụng: 
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1. BT1: Tính HS làm trong vở ô li. 
 49 27 57 18 64
 x 2 x 4 x 6 x 5 x 3
 98 108 342 90 192
2. BT2: Đặt tính rồi tính.
 32 27 53 45 
 x 2 x 6 x 4 x 5 
 76 162 212 225 
3. BT3: (HS làm vào vở)
Bài giải
Số giờ của 6 ngày là:
24 x 6 = 144 (giờ)
Đáp số: 144 giờ.
4. BT4: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ.
a) 3 giờ 10 phút b) 8 giờ 20 phút
c) 6 giờ 45 phút d) 11 giờ 35 phút
1. Nhận diện chữ (tranh minh hoạ)
* Chữ X
- Chữ x là một nét xiên trái và một nét xien phải. Chữ x in thường
-HS tìm chữ x trong bộ ghép vần.
+ GV phát âm mẫu, HS phát âm.
- HS tìm ghép tiếng xe.
- Phát âm phân tích tiếngxe.
* Chữ Ch.
- Cấu tạo: Chữ Ch là một chữ c và một chữ h ghép lại.
(Cách dạy tương tự như chữ x)
2. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 thợ xẻ chì đỏ
 xa xa chả cá
3. Viết bảng con.
GV HD HS viết bảng con chữ x, ch, xe, chó
+ HS viết bảng con: x, ch, xe, chó
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 3
Lớp 3: Thủ công: Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và 
 lá cờ đỏ sao vàng (tiết1)
Lớp 1: Học vần: x - ch (tiết2)
I. Mục tiêu
*- Biết cỏch gấp, cắt, dỏn ngụi sao năm cỏnh.
- Gấp, cắt dỏn ngụi sao năm cỏnh và lỏ cờ đỏ sao vàng. Cỏc cỏnh của ngụi sao tương đối đều nhau. Hỡnh dỏng tương đối phẳng, cõn đối.
*- Đọc được: x, ch, xe, chú từ và cỏc cõu ứng dụng 
- Viết được: x, ch, xe, chú 
- Luyện núi 2 – 3 cõu theo chủ đề: xe bũ, xe lu, xe ụ tụ
II. Chuẩn bị
*- Giấy thủ công, kéo.
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT sự chuẩn bị của HS
	1. Luyện đọc 
	- HS đọc lại ND tiết1
	- Đọc cá nhân
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1. GV hD HS quan sát mẫu và nhận xét mẫu.
2. GV HD mẫu.
+ Bước: Gấp giấy để cắt ngôi sao năm cánh.
+ Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
+ Dài 21cm, rộng 14cm + đánh dấu vị trí dán.
+ Bôi hồ và dán
3. HS cả lớp thực hành gấp, cắt, dỏn ngụi sao năm cỏnh
4. Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá s/p của HS.
2. Đọc câu ứng dụng
 xe ô tô chở cá về thị xã
3. Luyện nói “xe bũ, xe lu, xe ụ tụ”
+Có những loại xe nào trong tranh ? Em hãy chỉ từng loại xe ?
+ Xe bò thường dùng làm gì ? ở quê em còn gọi là xe gì ?
+ Xe lu dùng làm gì ? Xe lu còn gọi là xe gì ?
+ Xe ô tô như trong tranh còn gọi là xe ô tô gì ? Nó dùng để làm gì ?
+ Có những loại xe ô tô nào nữa ? Chúng được dùng làm gì ?
+ Còn có những loại xe nào nữa ?
+ ở quê em thường dùng loại xe nào ?
4. Đọc SGK.
- GV HD HS đọc bài trong SGK.
5. Luyện viết.
- GV HD HS viết, x, ch, xe, chó trong VTV.
- GV nhận xét, chấm bài.
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 4
Lớp 3: Tự nhiên và xã hội: Phòng bệnh tim mạch
Lớp 1: Mĩ thuật: Vẽ nét cong
I. Mục tiêu
*- Biết được tỏc hại và cỏch đề phũng thấp tim ở trẻ em.
ậ - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin
 - Kĩ năng làm chủ bản thõn
* - HS nhận biết nét cong
- Biết cách vẽ nét cong.
- Vẽ được hình có nét cong và tô màu theo ý thích
II. Chuẩn bị
*- Tranh minh hoạ.
*- Màu vẽ, bút chì.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
.- Hãy kể việc nên làm và việc không nên làm để bảo vệ tim mạch ?
- KT sự chuẩn bị của HS.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1. HĐ1: Động não. Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin
- Kể tên một vài bệnh về tim mạch. (thấp tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim).
2. HĐ2: Đóng vai. Kĩ năng làm chủ bản thõn
- Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
=> KL: như SGK
3. HĐ3: Thảo luận nhóm.
- Cách đề phòng bệnh thấp tim ; ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
1. Giới thiệu về nét cong
2. HD HS cách vẽ nét cong.
- Các hình lá, hoa, quả được vẽ từ nét cong.
3. Thực hành.
- Vẽ những gì các em thích.
- HS vẽ màu theo ý thích.
4. Nhận xét, đánh giá.
- HS trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá s/p của HS.
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 5
Lớp 3: Thể dục : Bài 9
I. Mục tiêu
*- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng hàng ngang , điểm số, quay phải, quay trái đúng cách.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi “Thi xếp hàng” .
II. Chuẩn bị
*- Còi, sân trường sạch sẽ.
III: Các hoạt động dạy học
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sức khoẻ của HS.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (22 phút)
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến ND tập.
- Khởi động các khớp
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp chơi trò chơi “có chúng em”.
2. Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái
- Ôn đi vượt chướng ngại vật ; 
+ GV làm mẫu, tập từng động tác lẻ, tập phối hợp.
+ Tổ trưởng điều khiển, thi đua giữa các tổ.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Trò chơi “ thi xếp hàng.”
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi
3. Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp và hát
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
	 Thứ tư, ngày 14 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Lớp 3: Toán: Bảng chia 6
Lớp 1: Thủ công: Xé, dán hình tròn
I. Mục tiêu
*- Bước đầu thuộc bảng chia 6.
- Vận dụng trong giải toỏn cú lời văn ( cú một phộp chia 6 ).
*- Biết cỏch xộ, dỏn hỡnh trũn
- Xộ, dỏn được hỡnh trũn. Đường xộ cú thể bị răng cưa. Hỡnh dỏn cú thể chưa phẳng
II. Chuẩn bị
*- Mô hình đồng hồ BT1, 2, 3.
*- Giấy thủ công, giấy trắng, hồ dán, khăn lau tay.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- VBT của HS.
 - Sự chuẩn bị của HS.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1. HD HS lập bảng chia 6.
* Dựa vào bảng nhân 6 để lập.
HS nêu
 6 x 3 = 18
18 : 6 = 3
 6 : 6 = 1 30 : 6= 5 48 : 6 = 8 
12 : 6 = 2 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9
18 : 6 = 3 42 : 6 = 7 60 : 6 = 10
24 : 6 = 4
2. Luyện tập.
a) BT1: Tính nhẩm (HS làm miệng)
42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 48 : 6 = 8
54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 18 : 6 = 3 
12 : 6 = 2 6 : 6 = 1 60 : 6 = 10
30 : 6= 5 30 : 5 = 6 30 : 3 = 10
b) BT2: Tính nhẩm (HS làm miệng)
(củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia)
6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 6 x 5 = 30
24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5 
24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 30 : 5 = 6
 6 x 1 = 6 6 : 6 = 1 6 : 1 = 6
3. BT3: (HS làm vào vở)
Bài giải
Độ dài của mối đoạn dây đồng là:
48 : 6 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm.
1. HD HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát mẫu, ...
2. HD mẫu.
a) Vẽ và xé hình tròn.
b) HD HS dán hình tròn.
3. HS thực hành.
- HS nhắc lại quy trình.
- Thực hành xé, dán hình tròn.
4. Nhận xét sản phẩm.
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 2
Lớp 3: Tập viết: Ôn chữ hoa C (tiếp theo)
Lớp 1: Học vần: Bài 6 s - r (tiết1)
I. Mục tiêu
 *- Biết đỳng chữ hoa C (1 dũng Ch), V, A (1 dũng); viết đỳng tờn riờng Chu Văn An (1 dũng) và cõu ứng dụng: Chim khụn... dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
 *- Đọc được: s, r, sẻ, rễ; từ và cỏc cõu ứng dụng.
- Viết được: s, r, sẻ, rễ
- Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề: rỗ rỏ
II. Chuẩn bị
*- Mẫu chữ, VTV
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Viết từ: Cửu Long
	 - Đọc, viết: x, ch, xe, chó.
	 - Đọc tiếng ứng dụng: 
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1. HD HS luyện viết chữ hoa.
- GV kẻ, viết mẫu lên bảng. Ch, V, A
- HS viết bảng con: Ch, V, A
2. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV viết mẫu Chu Văn An
- HS viết bảng con: Chu Văn An
+ GV giải thích tên riêng: Chu Văn An
Là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần (sinh 1292, mất 1370). Ông có nhiều học trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước.
3. Luyện viết câu ứng dụng (tên riêng)
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
- GV giải thích: Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
- Viết chữ hoa Chim, Người 
+ HS viết vào bảng con
- GV giải thích câu ứng dụng.
4. Viết vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu.
+ Viết chữ Ch: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết các chữ V, A: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết tên Chu Văn An:1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần.
5. Chấm, chữa bài.
- GV chấm, nhận xét bài viết.
1. Nhận diện chữ (tranh minh hoạ)
* Chữ s
- Chữ s là một nét móc 2 đầu.
-HS tìm chữ s trong bộ ghép vần.
+ GV phát âm mẫu, HS phát âm.
- HS tìm ghép tiếng sẻ.
- Phát âm phân tích tiếngsẻ.
- Tranh minh hoạ
* Chữ r.
- Cấu tạo: Chữ r là một sổ và một nét móc xuôi. 
(Cách dạy tương tự như chữ s)
2. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 su su rổ rá
 chữ số cá rô
3. Viết bảng con.
GV HD HS viết bảng con chữ s, r, sẻ, rễ 
+ HS viết bảng con: s, r, sẻ, rễ
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 3
Lớp 3: Luyện từ và câu: So sánh 
Lớp 1: Học vần: Bài 6 s - r (tiết2)
I. Mục tiêu
*- Nắm được một kiểu so sỏnh mới: so sỏnh hơn kộm (BT1) 
- Nờu được cỏc từ so sỏnh trong cỏc khổ thơ ở BT2.
- Biết thờm từ so sỏnh vào những cõu chưa cú từ so sỏnh (BT 3, BT 4).
*- Đọc được: s, r, sẻ, rễ; từ và cỏc cõu ứng dụng.
- Viết được: s, r, sẻ, rễ
- Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề: rỗ rỏ
II. Chuẩn bị
*- Bảng phụ ghi ND BT1, 2, 3.
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS làm lại BT 2 của tiết trước.
	 1. Luyện đọc 
 - HS đọc lại ND tiết1
 - Đọc cá nhân...
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1. BT1: Hình ảnh so sánh.
HD HS làm bài tập.
- GV treo bảng phụ và HD HS làm vào vở BT.
- HS đọc y/c của bài tập.
* GV nhận xét, kết luận.
a) Cháu khoẻ hơn ông nhiều
 Ông là buổi trời chiều
 Cháu là ngày rạng sáng.
b) Trăng khuya sáng hơn hơn đèn.
c) Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì con. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
2. BT 2: Ghi lại các từ so sánh trong khổ thơ trên.
HS đọc y/c của bài tập và làm vào vở BT.
+ GV nhận xét, kết luận.
a) Hơn, là, là
b) Hơn
c) Chẳng, bằng, là
3. BT3: Tìm những sự vật được so sánh với nhau.
HS đọc y/c của bài tập và làm vào vở BT.
- GV nhận xét, kết luận.
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh.
4. BT4: Tìm từ so sánh thay thế cho gạch nối.
Quả dừa - đàn lợn
Tàu dừa - chiếc lược
(như là, tựa như, tựa như là, tựa như thế,...)
2. Đọc câu ứng dụng
 bé tô cho rõ chữ và số
- HS tìm chữ mới học, phân tích tiếng vở.
2. Luyện nói “rổ, rá”
+Trong tranh vẽ gì ?
+ Rổ dùng làm gì ?
+ Rá dùng làm gì ? 
+ Rổ, rá khác nhau như thế nào ?
+ Ngoài rổ, rá còn có loại nào khác đan bằng mây tre ?
+ Rổ, rá có thể làm bằng gì nếu không có mây tre ?
+ quê em có ai đan rổ, rá không ?
3. Đọc SGK.
- GV HD HS đọc bài trong SGK.
4. Luyện viết.
- GV HD HS viết, s, r, sẻ, rễ trong VTV.
- GV nhận xét, chấm bài.
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 4
Lớp 3: Mĩ thuật: Tập nặn tạo dáng :Nặn quả
Lớp 1: TN&XH: Vệ sinh thân thể
I. Mục tiêu
*- Nhận biết hình khối của một số quả.
- Biết cách nặn quả.
- Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
*- Nờu được cỏc việc nờn và khụng nờ làm để giữ vệ sinh thõn thể. Biết cỏch rửa mặt, rửa tay chõn sạch sẽ.
ậ - Kĩ năng tự bảo vệ: chăm súc thõn thể.
 - Kĩ năng ra quyết định
 - Phỏt triển kĩ năng giao tiếp.
II. Chuẩn bị
*- Hình gợi ý, bài mẫu, màu vẽ, VTV.
* - Tranh minh hoạ.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Sự chuẩn bị của HS.
- Sự chuẩn bị của HS.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1. HĐ1: HS quan sát nhận xét.
+ Tên của quả.
+ Đặc điểm hình dáng màu sắc.
2. HĐ2. Cách vẽ quả.
+ Nhào bóp đất nặn cho dẻo mềm.
+ Nặn thành khối có dáng của quả trước.
+ Nắn, gọt, dán cho giống với quả mẫu.
+ Sửa hoàn chỉnhvà gắn, dính các chi tiết
3. HS thực hành.
- Cả lớp thực hành nặn quả
4. Đánh giá sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá.
1. Suy nghĩ và trả lời những việc đã làm để giữ vệ sinh cá nhân. Kĩ năng tự bảo vệ: chăm súc thõn thể. Phỏt triển kĩ năng giao tiếp
2.HS quan sát tranh về những việc nên làm và không nên làm. Kĩ năng ra quyết định
(cả lớp quan sát tranh)
3. HS thực hành
- HS rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt.
4. Nhận xét, đánh giá.
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
	 Thứ năm, ngày 15 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Lớp 3: Toán: Luyện tập
Lớp 1: Học vần: Bài 11 k- kh (tiết1)
I. Mục tiêu
*- Biết nhõn, chia trong phạm vi bảng nhõn 6, bảng chia 6.
- Vận dụng trong giải toỏn cú lời văn ( cú một phộp chia 6 ) 
- Biết xỏc định 1/6 của một hỡnh đơn giản
*- Đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và cỏc cõu ứng dụng.
- Viết được: k, kh, kẻ, khế 
- Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề: ự ự, vo vo, vự vự, ro ro, tu tu.
II. Chuẩn bị
*- ND BT 1, 2, 3, 4.
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc thuộc bảng chia 6.
- KT VBT của HS.
 Đọc, viết : su su, chữ số
 đọc câu ứng dụng: 
3. Giới thiệu bài mới.
B. Giảng bài (28 phút)
1. BT1: Tính nhẩm. (TL.miệng)
a)6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 6 x 7 = 42 6 x 8 = 48
 36 : 6 = 5 54 : 6 = 9 42 : 6 = 7 48 : 6 = 8
b)24 : 6 = 4 18 : 6 = 3 60 : 6 = 10 6 : 6 = 1
 6 x 4 = 24 6 x 3 = 18 6 x 10 = 60 6 x 1 = 6
2. BT2: Tính nhẩm. (TL.miệng)
16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 4 = 6
16 : 2 = 6 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6
12 : 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7
3. BT3: HS đọc y/c và giải vào vở.
Bài giải
May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là:
18 : 6 = 3 (m)
Đáp số: 3 m vải.
4. BT4: Tô màu vào 1/6 hình nào ?
- Đã tô màu 1/6 của hình 2
- Đã tô màu 1/6 của hình 3
1. Nhận diện chữ (tranh minh hoạ)
* Chữ k
- Chữ k là một nét sổ và một nét xiên phải và một nét xiên trái. Chữ k in thường.
-HS tìm chữ k trong bộ ghép vần.
+ GV phát âm mẫu, HS phát âm.
- HS tìm ghép tiếng kẻ.
- Phát âm phân tích tiếngkẻ.
- Tranh minh hoạ
* Chữ kh.
- Cấu tạo: Chữ kh là một chữ k và một chữ h ghép lại. 
(Cách dạy tương tự như chữ k)
2. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 kẽ hở khe đá
 kì cọ cá kho
3. Viết bảng con.
GV HD HS viết bảng con chữ k, kh, kẻ, khế
+ HS viết bảng con: k, kh, kẻ, khế
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 2
Lớp 3: Tập đọc : Cuộc họp của chữ viết
Lớp 1: Học vần: Bài 11 k- kh (tiết2)
I. Mục tiêu
*- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lớ sau dấu cõu, đọc đỳng cỏc kiểu cõu; bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.
- - Hiểu ND: Tầm quan trọng của dấu chấm núi riờng và cõu núi chung ((Trả lời được cỏc CH trong SGK)
*- Đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và cỏc cõu ứng dụng.
- Viết được: k, kh, kẻ, khế 
- Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề: ự ự, vo vo, vự vự, ro ro, tu tu.
II. Chuẩn bị
*- Bảng phụ ghi ND của bài.
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc và TLCH bài: 
Người lính dũng cảm.
 - HS luyện đọc lại ND của tiết 1
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1. HD luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lần.
- HS lần lượt đọc nối tiếp theo câu. 
+ HS tìm từ khó đọc: dõng dạc, mũ sắt, trên trán
- HS đọc đồng thanh từ khó.
- HS lần lượt đọc nối tiếp theo câu lần 2.
2. Chia khổ giải nghĩa từ.
-Bài được chia làm mấy đoạn ? (4 đoạn)
- Đọc đoạn trước lớp.
- Đọc đoạn trong nhóm.
3. Tìm hiểu bài.
+ Câu 1: Các bạn chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?(Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc).
+ Câu 2: Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ? (Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu).
+ Câu 3: Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp 
a) Nêu mục đích cuộc họp
Hôm nay chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng
b) Nêu tình hình của lớp
Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”
c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
d) Nêu cách giải quyết
Từ nay mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa.
e) Giao việc cho mọi người
Anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa trước khi Hoàng định chấm câu.
=> ND của bài: HS đọc. Tầm quan trọng của dấu chấm núi riờng và cõu núi chung .
4. Luyện đọc lại.
- HS thi đọc.
- GV nhận xét, chấm điểm.
1. Đọc câu ứng dụng.
Chị kha kẻ vở cho bộ hà và bộ lờ.
- HS đọc ca nhân, nhóm, cả lớp.
- HS tìm chữ mới học, phân tích tiếng vở.
2. Luyện nói “ự ự, vo vo, vự vự, ro ro, tu tu.”
+Trong tranh vẽ gì ?
+ Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế nào ?
+ Em còn biết các tiếng kêu của các vật, con vật nào khác không ? 
+ Có tiếng kêu nào mà khi nghe thấy người ta phải chạy vào nhà ngay ? (tiếng sấm: ùng ùng)
+ Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta rất vui ? (tiếng sáo diều)
+ Em thử bắt trước tiếng kêu của các vật ở trong tranh hay ngoài thực tế ?
3. Đọc SGK.
- GV HD HS đọc bài trong SGK.
4. Luyện viết.
- GV HD HS viết, k, kh, kẻ, khế
trong VTV.
- GV nhận xét, chấm bài.
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 3
Lớp 3: Tự nhiên và xã hội: Hoạt động bài tiết nước tiểu
Lớp 1: Toán: Số 9
I. Mục tiêu
*- Nờu được tờn và chỉ đỳng vị trớ cỏc bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trờn tranh vẽ hoặc mụ hỡnh 
ậ - 
*- Biết 8 thờm 1 được 9 , viết số 9 ; đọc , đếm được từ 1 đến 9 ; biết so sỏnh cỏc số trong phạm vi 9 , biết vị trớ số 9 trong dóy số từ 1 đến 9 .
II. Chuẩn bị
*- Tranh minh hoạ SGK, VBT TN&XH
*- BT 1, 2, 3, 4.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nên cách đề phòng bệnh tim mạch ?
 -HS viết số 8 và đọc thứ tự từ 1 - 8.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1. HĐ1: Quan sát và thảo luận.
- HS nêu được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
=> Kết luận: Cơ quan nước tiểu gồm hai quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
2. HĐ 2: Thảo luận.
- HS làm việc (nhóm).
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
+ Trong nước tiểu cóa chất gì ?
+ Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ? 
+ Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu ?
3. HĐ 3: Thảo luận cả lớp.
=> Kết luận: 
- Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.
- ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái.
- Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu.
1. Giới thiệu số 9.
+ Bước 1: Lập số 9.
+ Bước 2: Giới thiệu số 9 in và số 9 thường.
+ Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số.
2. Thực hành.
a) Bài 1: HS viết số 9.
- HS viết số 9 trên vở viết.
b) Bài 2: Viết số.
+ 8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn được 9 chấm tròn, viết 9.
+ 7 chấm tròn thêm 2 chấm tròn được 9 chấm tròn, viết 9.
+ 6 chấm tròn thêm 3 chấm tròn được 9 chấm tròn, viết 9.
+ 5 chấm tròn thêm 4 chấm tròn được 9 chấm tròn, viết 9.
c) BT3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm .
><
=
 8 8
 ? 9 > 8 8 7
 9 = 9 7 6
d) BT4: Số ?
 8 < 9 7 < 8 7 < 8 < 9
 9 > 8 8 > 7 6 < 7 < 8
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 4
Lớp 3: Thể dục: Bài 10
Lớp 1: Thể dục: Bài 5
I. Mục tiêu
*- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái đúng cách.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
*- Biết tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc.
- Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ .
- Nhận biết đúng để xoay người theo (có thể còn chậm)
- Bước đầu làm quen với trò chơi.
II. Chuẩn bị
*- Sân tập sạch sẽ, còi.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sức khoẻ của HS.
3. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an lop ghep 13.docx