Học vần
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học. Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có. Nắm được nội quy học tập trong lớp học.
2. Kĩ năng :
- Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.
3.Thái độ :
- Có ý thức giữ gìn sách vở.
II- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Dự kiến trước ban cán sự lớp.
+ Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của môn học.(NT)
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Các hoạt động dạy - học.
H:Khi đi học em cần phải tuân theo những quy định gì?
- HS nêu ý kiến
- GV chốt ý và tuyên dương.
- Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ
- Xếp chỗ ngồi cho học sinh
+ Bầu ban cán sự lớp:
- Nêu nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong ban cán sự lớp
- Hướng dẫn thực hiện
- Hướng dẫn và chỉnh sửa
H: Khi đi học em cần tuân theo những nội quy gì ?
- HS thảo luận, nêu ý kiến.
- GV nêu tóm tắt.
4, Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5, Dặn dò:
- Thực hiên tốt nề nếp lớp. Tập đọc – kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : giúp nước , bình tĩnh, trẫm, hạ lệnh , tâu, xẻ thịt chim. Hiểu nd : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé .
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt , nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ . Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( cậu bé, vua ) .
- Khâm phục cậu bé.
Gv : Tranh minh hoạ SGK .
- Bảng viết sẵn câu văn đoạn 1 hướng dẫn luyện đọc .
HS : SGK
*. Bài mới :
- GV giới thiệu 8 chủ điểm trong SGK
+ Giới thiệu bài :
i và sửa sai 3.3 HD HS viết các nét cơ bản trên bảng con. - Viết mẫu, kết hợp với HD - HS thực hành viết. -GV nhận xét, sửa lỗi 4, Củng cố: - Hệ thống bài. 5, Dặn dò: - Luyện viết ở nhà. Chính tả CẬU BÉ THÔNG MINH - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả , không mắc quá 5 lỗi/bài . Làm đúng bài tập điền an/ ang , điền đúng 10 chữ và tên 10 chữ vào ô trống trong bảng . - Nắm được cách trình bày bài viết , viết đúng đẹp , làm được các bài tập. - Nắm được thứ tự các chữ cái để điền vào ô trống trong bảng . 3. Thái độ : Có ý thức rèn chữ GV : bảng phụ viết bài 3 HS : VBT * Bài mới : - Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học. - GV đọc đoạn chép trên bảng + Giúp HS nắm nd : - Đoạn văn cho chúng ta biết chuyện gì ? Cậu bé nói như thế nào ? Chốt nd đoạn chép . - HS tìm và viết từ khó. - Nhận xét chữ lỗi + Hướng dẫn trình bày : - HS chép bài vào vở . - GV theo dõi uốn nắn HS - Y/ cầu soát lỗi - HS bình chọn bài viết theo nhóm + Tuyên dương bài viết đẹp 3.2. Bài tập : Bài 2 b) - Điền vào chỗ trống - GV theo dõi - GV nhận xét kết luận * Kết quả: đàng hoàng, đàn ông, sáng loáng. Bài 3: Viết chữ và tên chữ vào bảng - HS chữa bài T2 Học vần CÁC NÉT CƠ BẢN I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Học sinh làm quen và nhận biết được các nét cơ bản. Bước đầu nắm được tên, quy trình viết các nét cơ bản, độ cao, rộng, nét bắt đầu và kết thúc. 2. Kĩ năng: - Biết tô và viết được các nét cơ bản. 3.Thái độ: - Có ý thức viêt đúng nét chữ. II- Đồ dùng dạy học: 1. GV: Viết mẫu các nét cơ bản.(Bảng phụ) 2. HS:Vở tập viết 1 III- Hoạt động dạy - học: 1. Ôn định tổ chức: 2. Luyện tập: a- Luyện đọc: - HS đọc tên các nét vừa học - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm b-Luyện viết - Yêu cầu học sinh viết bài vào vở - Theo dõi ,uốn nắn - GV nhận xét sửa lỗi cho HS c- Luyện nói: - HS lên chỉ vào từng nét và nói tên các nét. VD: Chỉ vào nét (2) nói, đây là nét móc 2 đầu Chỉ vào nét (-): Đây là nét ngang 4. Củng cố Trò chơi: - GV nêu tên trò chơi và luật chơi. + Cách chơi: - Chi lớp thành 2 nhóm (A-B) nhóm A cử 1 em lên chỉ lần lượt vào các nét cơ bản để nhóm B đọc. - Nếu nhóm B đọc đúng thì được 1 điểm - Nếu nhóm B đọc sai thì nhóm A được 1 điểm * Nhận xét chung tiết học 5. Dặn dò: - Về ôn bài, làm bài tập. Toán( 2) CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ). - Biết cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn . - Vận dụng các dạng bài đã học để làm tính . - HS có ý thức tự giác học GV: Bảng phụ viết bài tập 3 HS: SGK * Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu kq bài 4 VBT Chốt : a. Số lớn nhất : 762 b. Số bé nhất : 267 *Bài mới : - Giới thiệu bài : - Bài tập : Bài 1: Tính nhẩm : (cột a,c HS K cả bài) - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tính nhẩm. - GV nhận xét, chốt kq : - Củng cố về cộng trừ các số có ba chữ số Bài 2: Đặt tính rồi tính . - GV gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào bảng con - - GV quan sát và sửa sai, chốt kq : * Củng cố về đặt tính và cộng trừ các số có ba chữ số. Bài 3: Giải toán - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Viết tóm tắt lên bảng - HS làm bài vào vở. - GV quan sát HS làm bài - GV kết luận chấm bài của HS. + Đáp số : 213 học sinh Củng cố về giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn . Bài 4: Giải toán - Gọi HS đọc bài toán - HS làm bài vào vở * Bài 5: Lập p/ tính ( hs k- g) - Y/cầu Hs làm bài - GV nhận xét , kết luận : 315 + 40= 355 355 – 40 = 315 40 + 315 = 355 355 – 315 = 40 * Củng cố cách tính cộng, trừ. 4. Cñng cè : Cho HS nh¾c nd bµi häc 5. DÆn dß : - VÒ nhµ lµm bµi tËp : 2 ®Õn bµi 5 T3 Toán NHIỀU HƠN , ÍT HƠN (Tr: 6) I- Mục tiêu: 1.kiến thức : - HS nắm được cách so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. - Cách sử dụng từ "nhiều hơn" "ít hơn" khi so sánh về số lượng . 2.kĩ năng : - Biết so sánh 2 nhóm đồ vật. 3.Thái độ : - Yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: 1. GV: 4 cái cốc 5cái thìa 2.HS: bộ đồ dùng toán 1: III.Hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức : 2. kiểm tra bài cũ: -Bài tập đồ dùng sách vở hs. - Kiểm tra và nhận xét chung : 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài (ghi bảng ) 3.2 Các hoạt động dạy - học *Hoạt động 1:giới thiệu nhiều hơn ít hơn - GV đưa ra 5 cái cốc và 4 cái thìa - Yều cầu HS lên đặt mỗi cái thìa vào 1 cái cốc để nhận xét nhiều hơn, ít hơn. - HS nhắc lại "số cốc nhiều hơn số thìa" - Cho HS quan sát từng hình sgkvà so sánh nhiều hơn- ít hơn. - G V nhận xét, chỉnh sửa 4.Củng cố : Trò chơi :thi cách lấy và cất đồ dùng . 5.Dặn dò : - Chuẩn bị cho tiết học sau . - Bộ đồ dùng toán 1. Luyện từ và câu ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT . SO SÁNH - Biết xác định các từ ngữ chỉ sự vật . - Biết được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ. - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó. - Yêu thích các sự vật xung quanh .... - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong bài tập 1 . - HS: VBT 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu tên một vài sự vật đã học lớp 2 - Nhận xét chấm điểm . 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học . 3.2 Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ . - HS đọc khổ thơ trên bảng phụ - Cho 1 em lên bảng gạch chân từ ngữ chỉ sự vật , lớp làm vao VBT Chốt các từ chỉ sự vật : Tay em, răng,hoa nhài , tay em ,tóc, ánh mai - Củng cố nội dung bài tập . Bµi 2: T×m sù vËt ®îc so s¸nh víi nhau trong c©u th¬, c©u v¨n . - Gîi ý HS lµm bµi . - Cho HS lµm bµi vµo VBT , 4 em lÇn lît lªn b¶ng g¹ch ch©n sù vËt ®îc so s¸nh + GV chèt l¹i ý ®óng. KÕt luËn : C¸c t¸c gi¶ quan s¸t rÊt tµi t×nh nªn ®· ph¸t hiÖn ra sù gièng nhau gi÷a c¸c sù vËt trong thÕ giíi xung quanh, c¸c em cÇn chó ý häc tËp khi viÕt v¨n. Bµi 3: Nªu ý thÝch cña c¸c h×nh ¶nh ë bµi tËp 2 GD HS biÕt yªu thiªn nhiªn ®Êt níc - Gi¸o dôc HS häc tËp c¸ch so s¸nh cña t¸c gi¶ ®Ó vËn dông khi viÕt v¨n. - TËp quan s¸t c¸c vËt xung quanh ta T4 Thủ công GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS nắm được 1 số loại giấy, bìa và dụng cụ môn học 2.Kĩ năng: -Biết phân biệt giữa giấy và bìa.Kể được tên các dụng cụ của môn học. 3.Thái độ: - GDhọc sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Các loại giấy mầu, bìa, kéo, hồ dán, thước kẻ... - HS: Dụng cụ học thủ công III. Hoạt động dạy- học: 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: - HS chuẩn bị đồ dùng. - GV nhật xét sau khi kiểm tra 3. Bài mới: 3.1 giới thiệu bài ( ghi giảng) 3.2 Các hoạt động dạy- học: *Giơi thiệu giấy, bìa + HS quan sát và phân biệt giấy và bìa H. Giấy và bìa có gì giống và khác nhau - HS nêu ý kiến -GV KL c- Giới thiệu dụng cụ thủ công - GV giới thiệu lần lượt từng loại đồ dùng sau đó nêu trên và công dụng + Thước kẻ: làm bằng gỗ hoặc nhựa dùng để đo chiều dài, kẻ + Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng + Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa + Hồ dán: Dùng để dán sản phẩm... - Cho HS nêu lại công dụng của từng loại d- Thực hành: - GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu HS lấy đúng - GV giơ từng đồ dùng và yêu cầu HS nêu tên gọi - GV theo dõi, nhận xét. 4- Củng cố : - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị cho bài 2. Thủ công GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( TIẾT 1 ) 1. Kiến thức: HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói . 2. Kỹ năng: Gấp được tàu thuỷ hai ống khói,các nếp gấp tương đốit hẳng,phẳng. 3. Thái độ: HS yêu thích gấp hình . GV: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói. Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói . - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo. HS: Dụng cụ thủ công * Bài mới: - GT bài. Hoạt động 1: Q/sát, nhận xét - GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói - GV giới thiệu hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp giống như tàu thuỷ, trong thực tế tàu thuỷ làm bằng sắt - HS thảo luận nhóm về các bộ phận của tàu. - GV chốt lại Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu + Quy trình SGK Hoạt động 3: Thực hành. - HS thực hành gấp nháp - GV theo dõi nhận xét. - Y/cầu HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói - Chuẩn bị giấy cho giờ sau. Thể dục BÀI 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giới thiệu chương trình môn học. Yêu cầu HS biết điểm cơ bản của chương trình, có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực. - Biết tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ đứng nghiêm,dàn hàng, dồn hàng, chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp - Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 2.Kĩ năng: Bước đầu biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. 3. Thái độ: Hắng say luyện tập. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Vệ sinh sạch sẽ sân tập. - Phương tiện: Kẻ sân cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. III. Các hoạt động dạy học: - Cán sự lớp tập trung, báo cáo sĩ số - Giậm chân tại chỗ , vỗ tay theo nhịp và hát - HS tập - HS chỉnh đốn trang phục. - HS thùc hiÖn ch¬i. - HS «n tËp. - §i thêng theo nhÞp h¸t. A. PhÇn më ®Çu : (10 phót) -Gvnhận lớp, phổ biến nội dung - GV nhắc lại những nội dung cơ bản, những quy định khi tập. - Cho HS khởi động - HS tập bài TD phát triển chung của lớp 2 một lần. B. Phần cơ bản: (20 phút) - Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học. - Nhắc lại nội dung tập luyện, nội quy và phổ biến nội dung, yêu cầu môn học. - Tiếp tục củng cố và hoàn thiện nội quy tập luyện đã học ở lớp dưới. - Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện * Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. - GV phổ biến hình thức chơi và luật chơi. - GV cho HS chơi trò chơi. * Ôn 1 động tác đội hình đội ngũ ở lớp 1 – 2 - GV nhận xét, sửa sai. C. Phần kết thúc: (5 phút) - Cho HS thực hiện các động tác hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài học - GV nhận xét giờ học Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012 Học vần BÀI 1: E (tr:4) I- Mục tiêu : 1. Kiến thức - HS làm quen và nhận biết chữ và âm e . Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa 2. Kĩ năng - Phát biểu lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. 3. Thái độ - Yêu thích môn học II- Đồ dùng dạy học : 1.GV : - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa 2. HS : - Bộ chữ học vần 1Sách Tiếng việt T1, vở tập viết tập 1 III. Hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc các nét cơ bản - Nhận xét . 3. Dạy học bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Các hoạt động dạy - học * Dạy chữ ghi âm: e a- Nhận diện chữ: - GV viết lên bảng chữ e. b- Phát âm: - GVchỉ vào chữ và phát âm mẫu - HS tập phát âm e + Yêu cầu HS tìm và gài chữ ghi âm e c- Hướng dẫn viết chữ e: - Viết mẫu, nêu quy trình viết Cho HS tập tô chữ e trên không gian . - HS tập viết chữ e trên bảng con - GV KT, NX và chỉnh sửa - HS đọc lại bài trên bảng 4. Củng cố : Gọi HS nhắc nd bài - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò : - Luyên viết chữ e. Toán LUYỆN TẬP - Biết cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ).Biết giải bài toán về “Tìm x” giải toán có lời văn ( có một phép trừ ). - Vận dụng được cách tính , giải nhanh dạng toán “ tìm x”và toán có lời văn, cách xếp hình . - Có ý thức tự giác học . GV : 4 hình tam giác , HS : 4 hình tam giác * Kiểm tra bài cũ : - Cho HS t/ hiện p/ tính trên bảng con : 275 + 314 ; 756 - 42 - Chốt kq đúng . * Bài mới: Bài 1(4): Đặt tính rồi tính - HS làm lần lượt ý a vào bảng con - Nhận xét kq chốt đúng: - Cho 3 em lên bảng tính kq ý b . Chốt kq đúng . Bài 2(4): Tìm x - Cho HS lên bảng làm bài - Chốt kq : a. x = 469 b. x = 141 Bài 3: Giải toán - Viết tóm tắt lên bảng : - HS làm vào vở, 1 em lên bảng. - Chốt kq đúng : Đáp số : 145 người - Củng cố về giải toán có lời văn . * Bài 4(HS K-G): Xếp hình - HS thực hành ghép. - GV nhận xét chung Củng cố về xếp ghép hình - Làm bài tập : VBT (5) - Xem trước bài : Cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần . Học vần BÀI 1: E (tr:4) I- Mục tiêu : 1. Kiến thức- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa- Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật 2. Kĩ năng - Phát biểu lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. 3. Thái độ - Yêu thích môn học II- Đồ dùng dạy học : 1.GV : - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa 2. HS : - Bộ chữ học vần 1Sách Tiếng việt T1, vở tập viết tập 1 III. Hoạt động dạy - học: 1. Tổ chức: 2.Luyện tập: a- Luyện đọc: - Đọc bài trên bảng - Theo dõi và chỉnh sửa cho HS đọc sai *Đọc mẫu: - HD đọc bài trong sách - HS đọc nhóm, đọc bài trước lớp. - Nhận xét báo cáo. b- Luyện viết: - Hướng dẫn cách tô chữ trong vở - HS tập tô - Nhận xét chung bài viết của HS, c- Luyện nói: - Gợi ý HS nêu chủ đề luyện nói - HS tập nói trong nhóm - Luyện nói trước lớp - GV nhận xét, giúp đỡ. 4. Củng cố : Gọi HS nhắc nd bài - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò : - Dặn HS đọc, làm bài VBT. Tập đọc HAI BÀN TAY EM - Hiểu nghĩa các từ ngữ phần chú giải và các từ : hoa đầu cành ,ngón xinh, hai hoa, ấp cạnh lòng ,hoa nhài, ngời ánh mai ,siêng năng ,nở hoa , thủ thỉ . - Hiểu nd : Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích , rất đáng yêu . - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ ngữ khó , ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ.. - Học thuộc lòng cả bài thơ . Yêu quý,giữ sạch đôi bàn tay . - GV : Tranh minh hoạ bài đọc .Bảng phụ viết khổ thơ 1 hướng dẫn . - HS : SGK 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu nd bài TĐ Cậu bé thông minh - Nhận xét, chấm điểm . 3. Bài mới : GT bài. a. Luyện đọc : - GV đọc bài thơ, tóm tắt nd bài , H/ dẫn cách đọc bài thơ + HS đọc tiếp nối từng dòng thơ - H/ dẫn đọc ngắt nghỉ khổ thơ 1 trên bảng phụ . + Đọc từng khổ thơ trước lớp tiếp nối, tìm hiểu từ chú giải. - GV nhận xét, sửa lỗi. *Tìm từ gần nghĩa với từ siêng năng? *Đặt câu với từ thủ thỉ ? + Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Yêu cầu các nhóm thi đọc - Nhận xét chấm điểm cho HS b. Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm bài , trả lời câu hỏi SGK trong nhóm . - Yêu cầu HS trả lời cá nhân - Qua bài học em thấy hai bàn tay em như thế nào? Nội dung : Hai bàn tay rất đẹp, rất thích , rất đáng yêu . - GV chốt lại cho HS liên hệ - GD HS việc chăm sóc hai bàn tay giữ gìn vệ sinh tay sạch sẽ c. Học thuộc lòng : - HS häc thuéc bµi th¬ - HS đọc nhóm, đọc trước lớp. - GV nhận xét cho điểm. - Nh¾c nd bµi - VÒ nhµ häc thuéc lßng bµi th¬ . ChuÈn bÞ bµi : §¬n xin vµo ®éi Toán HÌNH VUÔNG , HÌNH TRÒN (TR: 7) I. Mục tiêu : 1.Kiến thức - HS nhận biết được hình vuông, hình tròn , nêu đúng tên hình. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được hình vuông, hình tròn từ vật thật. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy - học : 1.GV: Hình vuông , hình tròn (bằng bìa cứng ) 2. HS: Bộ thực hành toán1 , sáp màu. III. Hoạt động dạy học : 1. Tổ chức : 2 . Bài cũ : KT bài nhiều hơn , ít hơn. - NT kiểm tra. 3 . Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Các hoạt động dạy học. a. Hình vuông: - Gắn hình vuông (đã chuẩn bị)lên bảng GT hình vuông. - HS đọc tên : Hình vuông. - Tìm đồ vật có dạng hình vuông - HS nêu trước lớp gv nhận xét. b. Hình tròn: (Các bước tương tự như dạy hình vuông) + Hãy kể tên một số đồ vật có dạng hình tròn. -- HS nêu trước lớp gv nhận xét. c. Thực hành: - GV giúp HS hiểu yêu cầu BT - HS thực hành theo yêu cầu Bài 1 (T8) Tô màu hình vuông. Bài 2 (T8) Tô màu hình tròn. Bài 3 (T8) Tô màu kết hợp hình vuông và hình tròn. - GV quan sát nhắc nhở giúp các em tô màu đúng và đẹp. 4.Củng cố : - GV nhận xét tiết học . 5. Dặn dò : - Về nhà tìm nhiều đồ vật có dạng hình vuông , hình tròn. TËp ViÕt (1) ÔN CHỮ HOA A - Biết viết đúng chữ hoa A, V,D ; viết đúng tên riêng Vừ A Dính , câu ứng dụng,viết đúng mãu , đều nét và nối chữ đúng quy định . - Có kĩ năng viết đúng, đẹp , nối nét chữ đúng quy định . - Có đức tính cẩn thận , kiên nhẫn . - Mẫu chữ viết hoc A, Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng ô kẻ li. - Vở tập viết 3, tập 1, bảng con, phấn.... 2. Kiểm tra : Vở tập viết của HS 3 . Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài 3.2.Hướng dẫn viết trên bảng con: a. Luyện viết chữ hoa: GV gắn chữ mẫu lên bảng : A,V, D- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viêt b.GV Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng. - GV giới thiệu :Vừa A Dính - Gäi HS nªu ®é cao kho¶ng c¸ch tõ øng dông - HS viÕt b¶ng con : Võ A DÝnh GV nhận xét sửa lỗi. c. Luyện viết câu ứng dụng . - GV giải nghĩa: Anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc nhau. - HS viét bảng con Anh - GV nhận xét, sửa sai cho HS. d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - HS ngồi viết đúng tư thế, đ. Bình chọn bài viết - Các nhóm bình chọn - Tuyên dương bài viết đẹp - Củng cố nd bài học - Về luyện viết bài ở nhà Tiết 5: Mĩ thuật đ/c Hiếu soạn, dạy .........................................................................o0o............................................................... Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011 T1 Học vần Bài 2 : B (tr:6) I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - - HS làm nhận biết được âm và chữ b , ghép được tiếng be . 2.Kĩ năng: - Đọc , viết đúng b , be. - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa tiếng chỉ đồ vật , sự ,vật. 3.Thái độ: - Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt II Đồ dùng dạy - học : - - GV : Tranh SGK , - HS Bộ chữ Tiếng Việt 1. I I. Hoạt động dạy- học : . 1, Tổ chức : 2 . Bài cũ : KT đọc , viết chữ e. 3 . Bài mới : 3.1Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động dạy - học a. Dạy chữ ghi âm: - Cho HS QS chữ b nhận biết và phát âm b - HS gài âm b ghép tiếng be. - Phân tích tiếng be. - Đánh vần. Đọc trơn.be. + GV sửa lỗi cho HS b. Hướng dẫn viết chữ b - be. - GV vừa viết mẫu , vừa hướng dẫn cách viết. - HS viết bảng con. - GV theo dõi nhắc nhở - Sửa lỗi cho HS, yêu cầu HS đọc bài trên bảng. - HS đọc cá nhân, báo cáo 4. Củng cố : *Nhận xét tiết 1 5, Dặn dò: - Đọc tốt ở tiết sau Toán (4) CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ MỘT LẦN ) - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) Biết tính độ dài đường khấp khúc . - Vận dụng p/ cộng các số có ba chữ số để thực hiện phép cộng có nhớ sang hàng chục, hàng trăm , tính được độ dài đường gấp khúc . - Có ý thức học bài , làm bài . GV: sgk HS: SGK * Bài mới : - Giới thiệu bài : +. Giới thiệu phép tính : 435 +127 - HS làm nháp - Gọi HS nêu cách tính . - Chèt kq ®óng : - Các phép tính khác làm tương tự 3.2. Thùc hµnh. Bµi 1:TÝnh - Yªu cÇu HS lµm bµi trªn b¶ng con - Chèt kq : - Cñng cè vÒ céng cã nhí sang hµng chôc Bµi 2: TÝnh - HS nêu yêu cầu líp lµm bµi trªn nh¸p , 4 em lµm trªn b¶ng - NhËn xÐt chèt kq : - Cñng cè vÒ céng cã nhí sang hµng tr¨m. Bµi 3: §Æt tÝnh råi tÝnh : (giao luôn bài 4,5) - HS lµm bµi vµo nh¸p ,1 em lµm trªn b¶ng Chèt kq. *Bµi 4: HS K-G - HS làm nháp Đáp số : 263 cm - Củng cố về giái toán có lời văn ( cách tính độ dài đường gấp khúc). * Bái 5 : Số ? HS K-G. - Cho HS làm bài nêu miệng. Chốt kết quả: - Củng cố cách thực hiện p/ tính có đơn vị là đồng . - Hệ thống bài, - Làm bài VBT T2 Học vần BÀI 2 : B (tr:6) I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - - HS nhận biết được âm và chữ b , be - - Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh SGK 2.Kĩ năng: - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa tiếng chỉ đồ vật , sự ,vật.Luyện nói đủ câu. 3.Thái độ: - Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt II Đồ dùng dạy - học : - GV - HS : Tranh SGK , Bộ chữ Tiếng Việt 1. III. Hoạt động dạy- học : 1. Tổ chức: c. Luyện tập: * Luyện đọc: + Luyện đọc bài đã học ở tiết 1. - GV nghe , chỉnh sửa * Đọc câu ứng dụng : - Cho hs quan sát tranh sgk Giới thiệu câu ứng dụng ,HD đọc - HS đọc bài *Đọc toàn bài sgk - Nhận xét, ghi điểm . * Luyện viết vở tập viết. - HS viết bài trong vở TV. - GV theo dõi , nhắc nhở giúp các em viết đúng , đẹp. * Luyện nói : - HS quan sát tranh minh hoạ chủ đề luyện nói. Nêu nội dung tranh. - GVhướng dẫn HS luyện nói. - HS nói trong nhóm. - HS luyện nói trước lớp - Nhận xét bổ sung 4 . Củng cố : - HS đọc bài trong SGK. - GV nhận xét tiết học . 5. Dặn dò : - -Về nhà tập đọc nhiều,chuẩn bị trước bài ChÝnh t¶ CHƠI CHUYỀN - Nghe - viết ,nắm được quy trình viết bài chính tả .- Điền đúng các vần ao/ oao vào chỗ trống ( bài tập 2).Tìm đúng các tiếng có âm đầu theo nghĩa đã cho . - Trình bày đúng hình thức bài thơ ,trình bày sạch đẹp . - Có ý thức rèn chữ , giữ vở. Gv : Bảng phụ viết bài tập 2. HS : VBT 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 em đọc thuộc 10 chữ cái đã học - Nhận xét ,chấm điểm . 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học 3.2 Hướng dẫn viết chính tả : - 1 em đọc bài viết - Giúp HS nắm nội dung bài thơ Khổ 1: Cho em biết cách chơi chuyền Khổ 2: ý nói chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn.... - Y/ cầu tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả, viết bảng con - Nhận xét sửa sai cho HS. - Giúp HS nhận xét cách trình bày : b. Đọc cho HS viết: - HS viết bài vào vở. - Đọc bài cho HS soát lỗi - HS bình chọn bài viết + Tuyên dương bài viết đẹp 3.3. Bài tập : Bài 2: - Điền vào chỗ trống ao hay oao - Cho HS làm bài vào VBT - GV sửa sai chốt đúng: ngào, ngoao ngoao. Bài 3: a.Tìm các từ - Cho HS làm bảng con - N/ xét chốt kq : lành , nổi, liềm . - Củng cố cách viết c/ tả -Viết lại bài cho đẹp To¸n : HÌNH TAM GIÁC (tr: 9) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Nhận biết được hình tam giác và nói đúng tên hình . 2.Kĩ năng: - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật 3.Thái độ: -HS yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học: 1.GV: - Một số hình tam giác bằng bìa có kích thước mầu sắc khác nhau 2.HS: Bộ đồ dung toán 1 III.Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: H: Giờ trước chúng ta học bài gì ? -Cho HS tìm và gài hình vuông,hình tròn ? 3. Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Các hoạt động dạy học a.Giới thiệu hình tam giác: - GV giờ hình tam giác cho HS xem và nói "Đây là hình tam giác" H: Hãy nêu tên những đồ vật có hình dạng giống hình tam giác? -
Tài liệu đính kèm: