PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG MÔN KHOA HỌC LỚP 5
BÀI 9: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS,
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS ( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học HS có khả năng:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
* Kỹ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và cách ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người bị nhiễm HIV/AIDS
II : HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Khởi động:
- Ban Văn nghệ cho cả lớp hát bài : “Ba thương con”
- Mời cô giáo vào tiết học.
* HĐ tiếp nối: -HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
+ Mời bạn nêu mục tiêu của tiết học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Liên hệ thực tế và trả lời
- Đọc 2 lần nội dung 1
- Trao đổi với bạn nội dung đã tìm hiểu
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
* Nhóm trưởng: + Bạn biết gì về HIV/AIDS?
+ Làm gì để phòng tránh HIV/AIDS?
- Các bạn nhận xét, bổ sung
- Thống nhất kết quả báo cáo cô giáo.
- GV kÕt luËn: HIV kh«ng l©y truyÒn qua tiÕp xóc th«ng thêng.
2. Quan sát và thảo luận
cả nhóm chơi trò chơi “Xếp thẻ” - Luật chơi: trên tay mỗi bạn có một tấm thẻ các bạn sẽ viết một đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé.( Bắt đầu từ bên tay phải của nhóm trưởng). Bạn nào không viết đúng sẽ nhận thưởng viết 5 lần bảng đơn vị đo độ dài 5 lần. - Các bạn trong nhóm nối tiếp nhau viết các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé lên các tấm thẻ. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, không liền kề. Lấy ví dụ.( Nhóm trưởng nêu tên các đơn vị đo để các bạn nêu mối quan hệ) - Tuyên dương những bạn tham gia trả lời tốt. - Báo các với thầy cô. 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: - Hoàn thành bảng ghi tên các đơn vị đo độ dài vào bảng. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. - Hoàn thành các ví dụ trong HDH - Rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề. - Đổi chéo kiểm tra kết quả. - Trao đổi mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề - Nhận xét, bổ sung cho bạn. Nhóm trưởng: - Lần lượt đọc bảng đơn vị đo độ dài đã viết. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. - Lần lượt đọc kết quả ví dụ. - Thống nhất, báo thầy cô giáo. 3. Đọc kĩ ví dụ và giải thích cho bạn nghe.. - Đọc kĩ 2 ví dụ, trả lời các câu hỏi sau: + Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo m, dm + Nêu cách đổi 7m3dm= ? m + Nêu mối quan hệ giữa m và cm + Nêu cách đổi 3m5cm= ?m + Ngoài cách làm như SHD còn cách làm nào khác? - Giải thích cho bạn nghe.. - Nhận xét, bổ sung cho nhau. Nhóm trưởng: - Đọc kĩ 2 ví dụ, trả lời các câu hỏi sau: + Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo m, dm + Giải thích cách đổi 7m3dm= ? m + Nêu mối quan hệ giữa m và cm + Giải thích cách đổi 3m5cm= ?m + Ngoài cách làm như SHD còn cách làm nào khác? + Để làm được các phép tính có liên quan tới đơn vị đo độ dài ta cần chú ý điều gì? - Thống nhất báo cáo với thầy cô. 4. Thực hiện các nội dung - Nêu quan hệ giữa m và dm; m và cm; m và mm làm bài vào vở. - Trao đổi kết quả với bạn, giải thích cách làm phần b - Nhận xét bổ sung cho bạn. Nhóm trưởng:- Lần lượt đọc kết quả. - Giải thích cách làm phần b -Thống nhất, báo cáo thầy cô B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1,2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Đọc yêu cầu và làm bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra kết quả, sửa cho nhau. * Nhóm trưởng:- Lần lượt nêu kết quả bài làm. - Muốn đổi 4m = km ta làm thế nào? - Nhận xét bổ sung cho bạn. - Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô. 3,4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (Theo mẫu) - Đọc kĩ mẫu, làm bài vào vở. - Trao đổi kết quả với bạn, sửa cho nhau. * Nhóm trưởng:- Lần lượt nêu kết quả bài làm. - Nội dung 3: Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé ta làm thế nào? - Nội dung 4: Đổi đơn vị từ bé đến lớn ta làm thế nào? - Nhận xét bổ sung cho bạn. - Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo. * Ban học tập:- Nêu bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé. - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. - Để đổi được các đơn vị đo ta cần chú ý điều gì? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV giao HDƯD trang 103 .. PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (Tiết 3) I. MỤC TIÊU - Nhận biết được đại từ, hiểu ý nghĩa của đại từ thay thế và đại từ xưng hô. - Nghe - viết đúng đoạn văn; viết đúng tiếng chứa có âm đầu l/n hoặc tiếng có âm cuối n/ng. II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Khởi động: Ban học tập: - Cho lớp hát bài: Chim chích bông. - Mời cô giáo vào tiết học. *Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Thảo luận và trả lời câu hỏi: - Đọc 2 lần các nội dung viết vào vở câu câu trả lời. - Đọc cho bạn nghe và sửa cho nhau. Nối tiếp nhau chia sẻ. - Nhận xét, bổ sung - Báo cáo kết quả với thầy cô. 2. Xếp các đại từ có trong bài vào nhóm thích hợp. - Đọc 2 lần các nội dung viết vào vở câu câu trả lời. - Đọc cho bạn nghe và sửa cho nhau. - Nối tiếp nhau chia sẻ. - Báo cáo kết quả với thầy cô. 3. Trả lời câu hỏi: - Đọc 2 lần các nội dung viết vào vở câu câu trả lời. - Đọc cho bạn nghe và sửa cho nhau. - Nối tiếp nhau chia sẻ. - Nhận xét, bổ sung, khen thưởng - Báo cáo kết quả với thầy cô. * GV: a) Danh từ “ quạ” được lặp đi lặp lại nhiều lần. Đã có những đại từ thay thế cho từ quạ. b) Cách dùng từ ở đoạn văn B hay hơn. Vì đoạn văn không còn những danh từ quạ bị lặp lại 4. Nhớ viết đúng đoạn văn vào vở. - Đọc thầm 2 lần đoạn viết, tìm từ dễ viết sai. - Tìm nội dung của đoạn viết. - Trao đổi với bạn. - Trao đổi cách trình bày bài. Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai trong bài - Viết lại từ sai vào lề vở 5.Thi tìm nhanh từ ngữ chứa tiếng có trong bảng ( chọn a hoặc b ) - Đọc thầm 2 lần nội dung bài. - Tìm nhanh từ ngữ chứa tiếng có trong bảng - Trao đổi kết quả và nhận xét cho nhau. Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc nối tiếp bài làm. - Bổ sung nhận xét cho bạn. - Thống nhất kết quả báo cáo kết quả với cô giáo. 6. Thi tìm từ nhanh ( chọn a hoặc b ) - Đọc thầm 2 lần nội dung - Lựa chọn từ thích hợp Trao đổi kết quả và sửa cho nhau. Nhóm trưởng :- Yêu cầu các bạn đọc các từ mình vừa tìm - Thống nhất kết quả. - Thống nhất báo cáo kết quả với thầy cô. * Ban học tập cùng chia sẻ: + Khi viết các tiếng có âm đầu l/n hoặc tiếng có âm cuối n/ng ta cần chú ý điều gì ? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện hoạt động ứng dụng trang 156 BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VĂN TẢ CẢNH I-Môc tiªu:Gióp hs : -Gióp hs ®iÒn tõ thÝch hîp (trong ngoÆc ®¬n)vµo chç trèng ®Ó hoµn chØnh bµi v¨n. -Hs cã thÓ quan s¸t vµo c¸c tÊm ¶nh ,kÕt hîp víi hiÓu biÕt ®· cã ,biÕt dùa vµo dµn ý ®· lËp ë tuÇn 9 viÕt mét bµi v¨n miªu t¶ theo mét trong c¸c ®Ò bµi. -T¶ c¶nh b×nh minh(hoÆc hoµng h«n). -T¶ c¶nh mét chî næi ë vïng s«ng níc Nam Bé (hoÆc chî ë miÒn quª,mét siªu thÞ ë thµnh phè ,mét phiªn chî vïng cao) Dùa vµo gîi ý trong VTH viÕt ®îc mét bµi v¨n miªu t¶ hoµn chØnh . II- §å dïng d¹y häc -Vë thùc hµnh,tranh minh ho¹ trong bµi III- Ho¹t ®éng d¹y häc Bài 1. §iÒn tõ thÝch hîp (trong ngoÆc ®¬n)vµo chç trèng ®Ó hoµn chØnh bµi v¨n. - 1HS ®äc néi dung bµi v¨n - Hs gi¶i nghÜa tõ khã trong bµi - Cá nhân đọc thầm yªu cÇu - NT hỏi theo câu hỏi trong VTH. - Từng thành viên trong nhóm trả lời *NT báo cáo, G chèt nhËn xÐt đánh giá c©u tr¶ lêi cña hs Đáp án:"L« x«, th©m thÊp, nhiÒu xanh th¾m, réng,vµng ãng " Bài 2. Dùa vµo dµn ý ®· lËp, em hãy viết một bài văn miêu tả theo một trong các đề sau: Em h·y- T¶ c¶nh b×nh minh -T¶ c¶nh mét chî næi ë vïng s«ng níc Nam Bé (hoÆc chî ë miÒn quª,mét siªu thÞ ë thµnh phè, mét phiªn chî vïng cao). - Cá nhân đọc thầm yªu cÇu. - Hs x¸c ®Þnh ®Ò. - Suy nghĩ viÕt ®îc ®o¹n v¨n t¶ nh÷ng g× em h×nh dung ®îc khi ®äc yêu cầu của bài. - Hs quan s¸t bøc tranh trong vë thùc hµnh vµ viÕt mét ®o¹n v¨n t¶. -Gv híng dÉn hs biÕt c¸ch viÕt mét ®o¹n văn t¶. - Hs suy nghĩ và viết vào vở thực hành. + Đại diện nhóm đọc đoạn văn trước lớp. - Bình chọn bạn viết hay đúng theo yêu cầu của bài. - Mời cô giáo chia sẻ. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG . Về nhà đọc cho người thân nghe bài văn tả em đã viết. Ngày soạn: 28/10/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2016 PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU - Đọc - hiểu bài Đất Cà Mau. * Mỗi em hiểu chúng ta có quyền được tự hào về đất nước, con người Việt Nam II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Khởi động: Ban học tập yêu cầu: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng trang 156 - Mời cô giáo vào tiết học. *Hoạt động tiếp nối:- Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Trò chơi: Giải ô chữ bí mật “ Du lịch Việt Nam ” - Đọc thầm 2 lần nội dung - Suy nghĩ và tìm nhanh các địa danh theo từng hang. - Trao đổi với bạn. Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động trước lớp - Ban học tập đọc câu hỏi, yêu cầu các bạn tìm nhanh câu trả lời. - Nhận xét, bổ sung, khen ngợi, báo cáo kết quả với thầy cô giáo. 2.Nghe thầy cô đọc bài - Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn nghe cô đọc và phát hiện ra giọng đọc. 3.a) Nối từ ngữ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B - Đọc thầm 2 lần từ và lời giải nghĩa ở cột A và B - Đọc cho nhau nghe. Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài. - Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có). Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp. - Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa 4. Cùng luyện đọc - Đọc 2 lần nội dung a,b - Đọc toàn bài,tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. - Đọc nối tiếp và sửa lỗi cho nhau. - Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau. - Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc nối tiếp các câu. - Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau - Đọc tiêu chí:+ Đọc đúng các từ + Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu + Biết đọc phân vai, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt - Bình xét bạn đọc hay. 5. Thảo luận và trả lời câu hỏi - Đọc và trả lời nhanh câu hỏi. - Chia sẻ câu trả lời với bạn. Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài - Thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo. 6. Chọn một tên dưới đây cho từng đoạn trong bài - Đọc thầm nội dung 2 lần - Chọn têm phù hợp cho từng đoạn trong bài. - Chia sẻ câu trả lời với bạn. Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo. Ban học tập: - Chia sẻ với cả lớp câu hỏi: + Qua bài đọc muốn nói cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét, bổ sung - Báo cáo kết quả với cô giáo * Nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng người thân đọc lại bài đã học. PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG MÔN TOÁN LỚP 5 BÀI 27: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU - Em biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Khởi động : Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước. +Khi viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân ta cần lưu ý điều gì? - Mời cô giáo vào tiết học. * Hoạt động nối tiếp - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn viết tên bài vào vở – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu trong nhóm, trước lớp. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò chơi “Xếp thẻ”: * Trưởng nhóm đến góc học tập lấy tấm thẻ, bảng đo khối lượng ỏ nội dung 2. - Nhận thẻ từ nhóm trưởng - Viết các đơn vị đo khối lượng lên tấm thẻ -Xếp các tấm thẻ đã viết theo thứ tự từ bé đến lớn. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liển kề, không liền kề. -Viết các ví dụ theo mẫu: 1 tấn = 10 tạ hoặc 1 tạ = 1/10 tấn 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động - Hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng. - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề - Đọc nội dung màu xanh trang 105 và lấy ví dụ. - Cùng trao đổi với bạn: - Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề. - Nêu ví dụ vừa tìm. * Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ: + Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề. + Nêu ví dụ vừa tìm. 3. Đọc - Viết các số thập phân thích hợp - Đọc phần màu xanh của nội dung 3 - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Đọc phần màu xanh của nội dung 3 - Đọc số thập phân vừa viết được - Nêu cách đổi từ đơn vị kg ra đơn vị tấn * Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ: - Đọc phần màu xanh của nội dung 3 - Đọc số thập phân vừa viết được - Nêu cách đổi từ đơn vị kg ra đơn vị tấn B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Thực hiện lần lượt các bài tập 1,2,3 - Đọc thầm nội dung bài 1; 2; 3 - Làm bài vào vở. - Đổi bài kiểm tra kết quả - Dùng bút chì gạch chân kết quả sai * Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ: - Kết quả bài làm. Thống nhất kết quả đúng. - Bài toán 3 thuộc dạng toán nào? - Nêu cách đổi từ đơn vị kg ra đơn vị tấn, tạ, yến? * Ban học tập chia sẻ trước lớp - Qua bài hôm nay các bạn đã học thêm được điều gì? - Bạn có nhận xét gì về cách đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng người thân thực hiện yêu cầu trang 107 PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐÂT (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết thuyết trình và tranh luận. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Khởi động: - Ban học tập yêu cầu: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước - Mời cô giáo vào tiết học. * Hoạt động tiếp nối:- Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Đọc lại bài Cái gì quý nhất? - Đọc thầm bài 2 lần - Hai bận trong nhóm đọc cho nhau nghe Nhóm trưởng yêu cầu: - Chia sẻ nối tiếp hoạt động trước lớp. - Báo cáo kết quả với thầy cô giáo. 2. Cùng nhau hỏi - đáp các câu hỏi - Đọc thầm nội dung bài 2 lần - Trả lời các câu hỏi trang 161. - Trao đổi với bạn về câu trả lời của mình Nhóm trưởng yêu cầu: - Chia sẻ với bạn về câu trả lời của mình . - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm - Báo cáo kết quả với thầy cô giáo. C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Gv giao bài trang 162. ----------------------------------------------------------- PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG MÔN GDLS LỚP 5 BÀI 8. QUYẾT ĐỊNH CỦA EM ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Biết trình bày các bước ra quyết định và tầm quan trọng của KN ra quyết định. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: Ban học tập (Sách HDH trang 95) - Sau khi chơi học sinh suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: + Trong trò chơi vừa rồi em đã đi nước cờ của mình như thế nào? + Em đã suy nghĩ như thế nào để ngăn được bước tiến của đội bạn và giành chiến thắng? + Quyết định của em trong trò chơi vừa rồi đã giúp gì cho các bạn khác trong đội? + Theo em, trò chơi này có liên quan đến kĩ năng sống nào? Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước. - Mời cô giáo vào tiết học. *Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Phân tích tình huống: * Nhóm trưởng lấy bảng nhóm trong góc học tập - Đọc thầm 2 lần tình huống: Sáng nay đến lớp sớm làm trực nhật, Lan nhặt được một quyển truyện tranh của ai để quên trong ngăn bàn. Đó là một quyển truyện tranh rất đẹp mà Lan vẫn ao ước muốn có từ lâu nhưng chưa được mẹ mua cho. Lan rất băn khoăn không biết lên thế nào với quyển truyện nhặt được. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Theo em, Lan có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó? - Trao đổi với bạn câu trả lời. Nhóm trưởng yêu cầu: - Lần lượt nêu cách giải quyết. - Thư kí viết vào bảng nhóm các phương án giải quyết. - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm - Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo. * Ban học tập: - Có phương án giải quyết nào chỉ có mặt tích cưc/ hạn chế không? - Nếu em có trong hoàn cảnh cảu Lan, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao? - Quyết định lựa chọn của mỗi người trong tình huống này có giống nhau không? Theo em, việc ra quyết định của mỗi cá nhân phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Mời cô giáo chia sẻ. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định của cá nhân. . HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT BÀI 6: LUỘC RAU I. MỤC TIÊU - HS biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Rèn cho HS thực hiện thành thạo việc luộc rau. - Giáo dục HS ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. II: CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC * Khởi động: Ban văn nghệ: Cho cả lớp hát 1 bài - Mời cô giáo vào tiết học. * Nối tiếp. - HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Ban học tập chia sẻ mục tiêu. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Tìm hiểu các công việc chuẩn bị luộc rau. + Em hãy nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau ? + Hãy nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau ? + Ở gia đình em thường luộc những loại rau nào ? + Nêu cách sơ chế rau ? + Em hãy kể tên một vài loại củ, quả được dùng để làm món luộc? - Trao đổi với bạn - Nhận xét, bổ sung cho nhau * Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ trong nhóm nội dung vừa làm - Nhận xét, thống nhất - Cả nhóm thống nhất, báo cáo cô giáo. *GV: +Phải nhặt bỏ những lá úa, rửa rau sạch, tráng nồi rồi cho nước vào đun + Rau cải, rau muống chậu rửa, xoong, đũa. + Nhặt rau, rửa rau. + Xu hào, cà rốt, đỗ, 2. Tìm hiểu cách luộc rau: +Em hãy nêu cách luộc rau ở nhà em ? + Em hãy cho biết đun to lửa khi luộc rau có tác dụng gì ? - Trao đổi với bạn - Nhận xét, bổ sung cho nhau * Nhóm trưởng yêu cầu: các bạn chia sẻ trong nhóm nội dung vừa làm - Nhận xét, thống nhất - Cả nhóm thống nhất, báo cáo cô giáo. *GV: + Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh. + Đun sôi nước mới cho rau vào. Sau khi cho rau vào cần lật rau để rau chín đều. + Đun to và đều lửa. Tùy khẩu vị của từng gia đình mà luộc rau cho phù hợp. 3. Đánh giá kết quả học * Ban học tập chia sẻ + Em hãy nêu các bước luộc rau ? + So sánh các bước luộc rau ở gia đình với các bước luộc rau ở trong bài học ? + Mời cô giáo chia sẻ. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em hãy vận dụng kiến thức đã học để luộc rau giúp đỡ gia đình em Ngày soạn: 28/10/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2016 PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (Tiết 3) I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết thuyết trình , tranh luận. II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Khởi động: Cả lớp hát bài: Quê hương em Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước. - Mời cô giáo vào tiết học. *Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 3. Tập thuyết trình và tranh luận - Đọc 2 lần nội dung 3 trang 161. - Đọc 1 lần đoạn 1-2 của bài Cái gì quý nhất. -Lựa chọn một trong 3 nhân vật Hùng, Quý, Nam để đóng vai. - Tìm lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình trình tranh luận. - Đóng vai với bạn. Nhóm trưởng yêu cầu: Chia sẻ trước lớp - Bạn chọn nhân vật nào? - Lần lượt từng bạn vai, đưa ra dẫn chứng tranh luận. - Nhận xét, báo cáo với thầy cô * GV: Khi tranh luận, thuyết trình không nhất thiết ý kiến của số đông là đúng. Người tham gia thuyết trình, tranh luận cần có bản lĩnh, có suy nghĩ riêng, biết đưa lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến, thuyết phục mọi người. 4. Trao đổi với bạn: Ở thành phố hay ở nông thôn thích hơn? Vì sao? - Đọc 1 lần nội dung 4 trang 162 - Lựa chọn ý trả lời câu hỏi - Trao đổi với bạn Nhóm trưởng yêu cầu: - Nối tiếp nhau chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo SHDH/ 162. ................................................................................ PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG MÔN TOÁN LỚP 5 BÀI 28: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - Em ôn lại các đơn vị đo diện tích đã học, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thường dùng. - Em biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC * Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài. * Kiểm tra hoạt động ứng dụng - Ban học tập yêu cầu: + 1 bạn nêu lại nội dung yêu cầu bài hoạt động ứng dụng + Nhóm trưởng kiểm tra các bạn trong nhóm + Báo cáo kết quả - Nhận xét, tuyên dương các bạn * Hoạt động tiếp nối: - Mời cô giáo tiếp tục tiết học - HS đọc mục tiêu, ghi tên bài vào vở. - Ban học tập tổ chức các bạn chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó – Mời cô giáo vào tiết học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Ôn lại bảng đơn vị đo diện tích. - Đọc thầm nội dung 1 trong TL hướng dẫn học trang 108 ( 2 lần) - Viết các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thường dùng: km2; ha với m2; - km2 với ha bằng cách thực hiện 4 phép tính ở nội dung 1. - Trao đổi với bạn những việc em đã làm. - Nhận xét, sửa cho nhau. * Nhóm trưởng yêu cầu các bạn : - Chia sẻ nội dụng 1 - Nhận xét, bổ sung, thống nhất, báo cáo cô giáo. 2. Thực hiện lần lượt các nội dung sau. - Hoàn thành bảng ghi tên các đơn vị đo diện tích - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề - Đọc kĩ nội dung phần c trang 109 TL Hướng dẫn học và viết ví dụ cho mỗi - Trao đổi với bạn những việc em đã làm - Nhận xét, sửa cho nhau. * Nhóm trưởng yêu cầu các bạn - Lần lượt các bạn báo cáo việc đã làm - Cả nhóm chia sẻ nhận xét, bổ sung, thống nhất, báo cáo cô giáo 3. Thực hiện các nội dung - Đọc kĩ các ví dụ phần a và giải thích cách làm - Thực hiện làm phần b vào vở. - Lần lượt đọc các ví dụ và giải thích cách làm với bạn - Nhận xét, bổ sung cho nhau. * Nhóm trưởng yêu cầu các bạn - Lần lượt báo cáo kết quả phần b và giải thích cách thực hiện - Cả nhóm nhận xét, sửa cho nhau và thống nhất. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Thực hiện các nội dung 1, 2, 3 - Đọc thầm lần lượt yêu cầu từng nội dung - Thực hiện làm từng nội dung vào vở - Đổi chéo bài kiểm tra cho nhau - Nhận xét, bổ sung, sửa bài cho bạn. * Nhóm trưởng yêu cầu các bạn - Lần lượt báo cáo kết quả từng nội dung - Cả nhóm nhận xét, sửa cho nhau và thống nhất kết quả - Chia sẻ thêm trong nhóm + Hãy giải thích cách thực hiện phép tính phần b ở nội dung 1. + Cách thực hiện phép tính phần a ở nội 2 như thế nào? + Hãy giải thích cách thực hiện phép tính ở phần b nội dung 3. * Ban học tập chia sẻ - Nêu thứ tự các đợn vị đo diện tích từ lớn đến bé - Nêu thứ tự các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng người thân thực hiện yêu cầu trang 112 ............................................................................................... PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG MÔN KHOA HỌC LỚP 5 BÀI 9: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS, THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU Sau bài học em: - Nêu được con đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS. - Nêu được các hành vi tiếp xúc thong thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. * Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày những hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Khởi động: - Ban văn nghệ : Cho cả lớp nghe hát bài: Một rừng cây,một đời người. + Bài hát nói lên điều gì? - Mời cô giáo vào tiết họ
Tài liệu đính kèm: